Mộtnền kinhtế muốn phát triểncần có các nguồnlựcvề:vốn, khoahọc công
nghệ, tài nguyên và nguồn nhânlực; muốntăng trưởng nhanh vàbềnvữngcầndựa
vào bayếutốcơbản là ápdụng công nghệmới, pháttriểnkếtcấuhạtầng hiện đạivà
nâng cao chấtlượng nguồn nhânlực. Kinh nghiệm cho thấy,gắn chặt chính sách
điều hànhvĩ môvới chiếnlược phát triển nguồn nhânlực đã manglại thành công ở
nhiều quốc gia. Có thể nói toànbộ bí quyết thành côngcủamột quốc gia xét cho
cùng, đều nằm trong chiến lược đàotạovà pháttriển nguồn lực conngười.
Nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Đàotạo và
phát triển nguồn nhânlực đang làmộtvấn đềcấp thiết vì nguồn nhânlực là động
lựccủa phát triển kinhtế - xãhội, là chìa khoátạo ra cácnỗ lực để giải quyết các
vấn đề khó khăn như hiệu quả, côngbằng, ổn định và tăng trưởng.Cươnglĩnh xây
dựng đấtnước thờikỳ quá độ lên Chủ nghĩa xãhội (Bổ sung, phát triển 2011) được
thông quatại Đạihội XIcủa Đảng nhấnmạnh: “Phát triển giáodục và đàotạo cùng
với phát triển khoahọc và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầutư cho giáodục và
đàotạo là đầutư phát triển. Đổimớicănbản và toàn diện giáodục và đàotạo theo
nhucầu phát triểncủa xãhội; nâng cao chấtlượng theo yêucầu chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, dân chủhoá và hội nhập quốctế.”.
Vùng kinhtế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) làmột trongbốn Vùng
kinhtế trọng điểm quốc gia (VKTTĐ), baogồm 05 đơnvị hành chính: Thừa Thiên
Huế, ĐàNẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Toàn Vùng có 04 khu kinh
tế cùngvới chuỗi 24 khu công nghiệp,hệ thống kho bãi quốc gia và quốctếgắnvới
hệ thốngcảng biển và các đầumối giao thông liên vùng, xuyên quốc gia. Đây là
vùng kinhtế theocơcấu kinhtếmở,sẽ phát triển ngành kinhtế chủ đạo là kinhtế
biểngắnvới phát triển nhanh công nghiệp vàdịchvụ, góp phần ổn định kinhtếvĩ
mô, hỗtrợvà thúc đẩysựphát triển KT-XH của các tỉnh lân cận trong Vùng [55].
249 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển các trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN HỒNG TÂY
QU¶N Lý PH¸T TRIÓN C¸C TR¦êNG
CAO §¼NG NGHÒ NH»M §¸P øNG NHU CÇU
NH¢N LùC VïNG KINH TÕ TRäNG §IÓM MIÒN TRUNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
NGUYỄN HỒNG TÂY
QU¶N Lý PH¸T TRIÓN C¸C TR¦êNG
CAO §¼NG NGHÒ NH»M §¸P øNG NHU CÇU
NH¢N LùC VïNG KINH TÕ TRäNG §IÓM MIÒN TRUNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62.14.01.14
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC
2. TS. TRẦN VĂN HÙNG
Hà Nội – 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào của các tác giả khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Hồng Tây
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng và các Quí thầy cô giáo của Viện Khoa học Giáo
dục Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS. Trần Khánh Đức, TS. Trần Văn Hùng đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong các Hội đồng thi các
chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến
sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời
nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, thầy cô giáo và học sinh sinh viên
của 12 Trường cao đẳng nghề, Lãnh đạo Sở và Phòng Dạy nghề thuộc Sở Lao động
TB&XH, Lãnh đạo các Ban quản lý KKT/KCN và các doanh nghiệp lớn trong các
KKT/KCN ở 05 tỉnh/thành phố nằm trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đã
giúp đỡ tôi rất nhiều trong điều tra, khảo sát và thực hiện luận án.
Tác giả luận án
Nguyễn Hồng Tây
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
6. Phương pháp luận nghiên cứu.................................................................................4
6.1. Phương pháp tiếp cận ......................................................................................4
6.2. Các phương pháp nghiên cứu ..........................................................................4
7. Giới hạn của đề tài ..................................................................................................5
8. Luận điểm bảo vệ ....................................................................................................6
9. Đóng góp mới của luận án ......................................................................................7
10. Cấu trúc luận án ....................................................................................................8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM ..........................................................................................................9
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................9
1.1.1. Những nghiên cứu trong nước ..................................................................9
1.1.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước..............................................................13
1.2.3. Nhận xét chung ..........................................................................................15
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý phát triển nhà trường .........................16
1.2.1. Quản lý và các chức năng cơ bản trong quản lý ......................................16
1.2.1. 1. Quản lý................................................................................................16
1.2.1. 2. Các chức năng cơ bản của quản lý.....................................................18
1.2.2. Phát triển và quản lý phát triển.................................................................19
1.2.2.1. Phát triển .............................................................................................19
1.2.2.2. Quản lý phát triển nhà trường .............................................................20
1.2.2.3. Tiếp cận quản lý theo mục tiêu (MBO) trong quản lý phát triển nhà trường 24
iv
1.2.2.4. Tiếp cận quản lý dựa trên nhà trường (SBM) trong quản lý phát triển ....28
1.2.2.5. Phân cấp quản lý trong quản lý phát triển nhà trường .......................32
1.3. Nhân lực, tiếp cận cung-cầu nhân lực trong quản lý phát triển nhà trường ....33
1.3.1. Nhân lực và đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực......................................33
1.3.2. Tiếp cận cung-cầu nhân lực trong quản lý phát triển nhà trường .........35
1.3.2.1. “Cầu” nhân lực hay nhu cầu nhân lực................................................35
1.3.2.2. “Cung” nhân lực .................................................................................36
1.3.2.3. Một số nội dung bảo đảm cung - cầu nhân lực ...................................36
1.4. Vùng kinh tế trọng điểm, Trường cao đẳng nghề và sứ mệnh đáp ứng nhu
cầu nhân lực cho Vùng kinh tế trọng điểm...........................................................37
1.4.1. Vùng kinh tế trọng điểm ............................................................................37
1.4.2. Trường CĐN và sứ mệnh đáp ứng nhu cầu nhân lực của VKTTĐ........38
1.5. Nội dung quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu
cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm..................................................................40
1.5.1. Chính sách và cơ chế quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề .....40
1.5.2. Quy hoạch mạng lưới các Trường cao đẳng nghề...................................43
1.5.3. Hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và thị trường lao động ................44
1.5.4. Xây dựng và triển kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường ...............44
1.5.5. Gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp và thị trường lao động .......46
1.5.6. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ..........................47
1.5.7. Quản lý phát triển cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề .............................48
1.5.8. Quản lý phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề.............................48
1.5.9. Quản lý hoạt động dạy và học ...................................................................49
1.5.10. Quản lý phát triển các hoạt động dịch vụ phúc lợi cho HSSV ..............50
1.5.11. Kiểm định chất lượng dạy nghề ..............................................................51
1.5.12. Xây dựng văn hóa nhà trường ................................................................52
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề ..53
1.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng vĩ mô (yếu tố bên ngoài-ảnh hưởng gián tiếp)......53
1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng vi mô (yếu tố bên trong-ảnh hưởng trực tiếp) ......53
v
1.7. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu
nhân lực phát triển kinh tế - xã hội ........................................................................54
1.7.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc...................................................................54
1.7.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản.......................................................................55
1.7.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc......................................................................56
1.7.4. Kinh nghiệm của Thái Lan .......................................................................56
1.7.5. Kinh nghiệm của Singapore ......................................................................58
1.7.6. Phân tích những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ........................58
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................60
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ........................................................................62
2.1. Mô tả quá trình và phương pháp khảo sát ....................................................62
2.2. Khái quát Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và mạng lưới dạy nghề ..63
2.2.1. Giới thiệu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung......................................63
2.2.2. Mạng lưới dạy nghề và các Trường cao đẳng nghề.................................65
2.2.2.1. Mạng lưới dạy nghề .............................................................................65
2.2.2.2. Mạng lưới các Trường cao đẳng nghề ................................................66
2.2.2.3. Một số nhận xét....................................................................................70
2.3.2. Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ và cung-cầu nhân lực ......................71
2.3.2.1. Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ và nhu cầu nhân lực ....................71
2.3.2.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao đẳng nghề .......73
2.3.2.3. Nhận xét về tương quan cung - cầu nhân lực có trình độ CĐN ..........76
2.4. Thực trạng quản lý phát triển các Trường CĐN ở VKTTĐMT .................76
2.4.1. Chính sách và cơ chế quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề .....76
2.4.2. Phát triển mạng lưới các Trường cao đẳng nghề ....................................80
2.4.3. Hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và thị trường lao động ................81
2.4.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường .......84
2.4.5. Gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp và thị trường lao động .......86
vi
2.4.6. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ..........................88
2.4.6.1. Về đội ngũ giáo viên dạy hệ cao đẳng nghề ........................................88
2.4.6.2. Về đội ngũ cán bộ quản lý các Trường cao đẳng nghề .......................92
2.4.6.3. Về đội ngũ nhân viên phục vụ ..............................................................93
2.4.7. Quản lý phát triển cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo ................................95
2.4.8. Quản lý phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề.............................97
2.4.9. Quản lý hoạt động dạy và học ...................................................................99
2.4.10. Quản lý phát triển các dịch vụ phúc lợi cho HSSV..............................102
2.4.11. Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng..............................................104
2.4.12. Xây dựng văn hóa nhà trường ..............................................................106
2.5. Đánh giá chung về thực trạng .......................................................................108
2.5.1. Những điểm mạnh ...................................................................................108
2.5.2. Những điểm yếu .......................................................................................108
2.5.3. Những cơ hội............................................................................................110
2.5.4. Những thách thức và nguy cơ .................................................................111
Tiểu kết chương 2..............................................................................................113
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ...........................................................................115
3.1. Định hướng và các nguyên tắc xây dựng giải pháp ....................................115
3.1.1. Định hướng phát triển KT-XH của VKTTĐMT đến năm 2020 ............115
3.1.2. Dự báo nhu cầu nhân lực trình độ CĐN của thị trường lao động........116
3.1.3. Định hướng phát triển các Trường cao đẳng nghề ...............................118
3.1.4. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp ........................................................119
3.2. Các giải pháp quản lý phát triển các Trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng
nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung...................................120
3.2.1. Phát triển hệ thống thông tin nhu cầu nhân lực và TTLĐ....................130
3.2.2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế phát triển các Trường CĐN .............120
3.2.3. Quy hoạch phát triển mạng lưới các Trường cao đẳng nghề ................126
vii
3.2.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường .....130
3.2.5. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường ...........145
3.2.6. Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề định hướng TTLĐ...........157
3.2.7. Tăng cường công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề ......................159
3.2.8. Xây dựng văn hóa nhà trường ................................................................165
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp ....................................................................169
3.4. Thăm dò và thử nghiệm.................................................................................170
3.4.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất....170
3.4.2. Thử nghiệm tác động kiểm chứng một số giải pháp đã đề xuất............173
Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................179
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................181
KẾT LUẬN....................................................................................................181
KIẾN NGHỊ...................................................................................................185
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ....................188
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................189
PHỤ LỤC ...............................................................................................................197
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh về phương pháp quản lý theo thời gian và theo mục tiêu ...........25
Bảng 1.2.Trình tự tiến hành Quản lý theo mục tiêu..................................................26
Bảng 2.1. Quy mô về hệ dạy nghề dài hạn của 05 tỉnh/Tp .......................................66
Bảng 2.2. Các Trường cao đẳng nghề ở VKTTĐMT, năm 2012 .............................68
Bảng 2.3. Quy mô về hệ cao đẳng nghề của 05 tỉnh/Tp ...........................................69
Bảng 2.4: Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề năm 2012 .........................................72
Bảng 2.5: Số lượng sinh viên dự kiến tốt nghiệp năm 2012 theo ngành nghề .........73
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý các Trường CĐN cấp Vùng ..........78
Bảng 2.7. Cơ cấu đội ngũ giáo viên chia theo trình độ đào tạo ................................88
Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu nhân lực CĐN ở các KKT/KCN trong VKTTĐMT ....117
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp ..........171
Bảng 3.3. Kết quả giảng dạy của giáo viên trước khi thử nghiệm..........................175
Bảng 3.4. Kết quả giảng dạy của giáo viên sau khi thử nghiệm.............................176
Bảng 3.5 Thống kê sinh viên tốt nghiệp và có việc làm sau tốt nghiệp..................177
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hinh 1.1. Sơ đồ tiếp cận hệ thống về đào tạo nhân lực.............................................11
Hinh 1.2. Các hợp phần của giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (Theo UNEVOC) ........14
Hinh 1.3. Mô hình về quản lý ...................................................................................18
Hinh 1.4. Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của quản lý ...............................19
Hinh 1.5. Mô hình quản lý theo mục tiêu MBO .......................................................24
Hinh 1.6. Sơ đồ liên kết 03 “Nhà” trong quản lý phát triển các Trường CĐN.........42
Hình 2.1. Biểu đồ mạng lưới các cơ sở dạy nghề VKTTĐMT, năm 2011...............65
Hình 2.2. Mạng lưới các Trường CĐN ở VKTTĐMT, năm 2012 ...........................67
Hình 2.3. Biểu đồ đánh giá chất lượng nhân lực trình độ CĐN của DN ..................75
Hình 2.4. Biểu đồ đánh giá về chính sách quản lý phát triển Trường CĐN ..............77
Hình 2.5. Biểu đồ đánh giá về mạng lưới các Trường CĐN......................................80
Hình 2.6. Biểu đồ đánh giá về hệ thống thông tin TTLĐ...........................................82
Hình 2.7. Biểu đồ đánh giá lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường..............85
Hình 2.8. Biểu đồ đánh giá gắn kết giữa nhà trường với DN, TTLĐ .......................87
Hình 2.9. Biểu đồ phát triển đội ngũ giáo viên dạy CĐN.........................................89
Hình 2.10. Cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên các Trường CĐN, năm 2011 ............90
Hình 2.11. Biểu đồ đánh giá quản lý phát triển đội ngũ GV&CBQL.......................94
Hình 2.12. Biểu đồ đánh giá diện tích phòng học, xưởng thực hành so với tiêu chuẩn...95
Hình 2.13. Biểu đồ đánh giá quản lý phát triển CSVC&TB dạy nghề ........................97
Hình 2.14. Biểu đồ phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề ..............................98
Hình 2.15. Biểu đồ đánh giá quản lý hoạt động dạy và học ...................................101
Hình 2.16. Biểu đồ đánh giá quản lý phát triển các dịch vụ phúc lợi cho HSSV.......103
Hình 2.17. Biểu đồ đánh giá quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng ..............105
Hình 3.1. Hệ thống thu thập, xử lý và cung cấp thông tin lao động - việc làm các cấp.132
Hình 3.2. Sơ đồ các lựa chọn cấp học cho học sinh sau THCS..............................123
Hình 3.3. Sơ đồ phân tích công việc trong quản lý GV&CBQL ............................147
Hình 3.4. Tiến trình xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV&CBQL................150
x
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
I. Các phiếu điều tra, khảo sát, trưng cầu ý kiến
- PL-01: Phiếu điều tra khảo sát hoạt động quản lý đào tạo tại các Trường CĐN.
- PL-02: Phiếu trưng cầu ý kiến, dùng cho lãnh đạo, CBQL các Trường CĐN
và các Sở LĐTB&XH.
- PL-03: Phiếu trưng cầu ý kiến, dùng để tham khảo ý kiến của lãnh đạo và
CBQL các BQL KCN/KKT.
- PL-04: Phiếu trưng cầu ý kiến, dùng cho lãnh đạo và CBQL các DN có sử
dụng HSSV tốt nghiệp ở các Trường CĐN được khảo sát.
- PL-05: Phiếu trưng cầu ý kiến, dùng để khảo sát HSSV đang học tại các
Trường CĐN trong VKTTĐMT.
- PL-06: Phiếu trưng cầu ý kiến, dùng để khảo sát cựu HSSV các Trường CĐN
trong VKTTĐMT.
- PL-07: Phiếu tham dò ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của
các giải pháp.
II. Các bảng tổng hợp ý kiến đánh giá
- PL2.01: Tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lượng nhân lực CĐN.
- PL2.02: Tổng hợp ý kiến đánh giá về xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược.
- PL2.03: Tổng hợp ý kiến đánh giá về gắn kết giữa nhà trường với doanh
nghiệp và TTLĐ.
- PL2.04: Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý phát triển đội ngũ
GV&CBQL.
- PL2.05: Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý phát triển CSVC&TB
- PL2.06: Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý phát triển chương trình, giáo
trình dạy nghề
- PL2.07: Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý hoạt động dạy và học
- PL2.08: Tổng hợp ý kiến đánh giá về phát triển dịch vụ phúc lợi