Luận án Quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh

Quy hoạch - công cụ xác định mô hình, chỉ tiêu phát triển đô thị Về bản chất, QHĐT từ lâu đã trở thành một công cụ quan trọng để định hướng phát triển đô thị nhưng cũng là một công cụ để giúp cho việc quản lý hoạt động xây dựng và đầu tư trong đô thị theo kế hoạch đã được duyệt. QHĐT gồm quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xác định mô hình và chỉ tiêu phát triển đô thị theo từng cấp độ. Có các phương pháp quy hoạch khác nhau để phù hợp với thực tiễn quản lý và nhu cầu phát triển. Quy hoạch hệ thống tổng thể (là phương pháp quy hoạch đang sử dụng phổ biến tại Việt Nam) chủ yếu tập trung vào tổ chức không gian vật thể (physical planning) - vốn là một phương pháp quy hoạch phổ biến truyền thống lâu đời, trong bối cảnh hiện nay, phương pháp này được xem là chưa thực sự chú trọng lồng ghép với các nhu cầu phát triển, các chương trình, dự án thực hiện và các chưa giải quyết được các vấn đề thực trạng phát triển đô thị trên thực tế. Nhiều quốc gia trên thế giới đã chuyển sang tiếp cận quy hoạch chiến lược, quy hoạch tham gia để nâng cao khả năng ứng dụng và góp phần QLPTĐT [63, 150]. Cùng với công cụ quy hoạch, các chính sách hỗ trợ QLPTĐT được kết hợp để nâng cao chất lượng QLPTĐT như nâng cao chất lượng kiểm soát đất đai, kiểm soát quá trình ĐTH, khuyến khích tái thiết đô thị và các chương trình đầu tư hạ tầng khung

pdf206 trang | Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 63 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI PHẠM VĂN THÀNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 958.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - Năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI PHẠM VĂN THÀNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 958.03.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Phạm Xuân Anh 2. GS.TS Nguyễn Đăng Hạc 1: PGS.TS Hà Nội - Năm 2024 LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành đối với tập thể Cán bộ hướng dẫn, đã nhiệt tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án và giúp tôi có cơ hội có được cái nhìn đầy đủ, mới mẻ về lĩnh vực nghiên cứu. Tôi rất cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Khoa Đào tạo Sau Đại học (nay là Phòng Quản lý đào tạo), Khoa Kinh tế & Quản lý xây dựng, các đơn vị liên quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi góp phần hoàn thành được khóa học cũng như bảo vệ thành công luận án. Xin cảm ơn Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh và các cơ quan đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án; Xin cảm ơn các đồng nghiệp đã hỗ trợ, san xẻ công việc để tôi thúc đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ những kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong nghiên cứu, lý luận khoa học và thực tiễn. Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn bố mẹ, vợ và các con, những người thân đã luôn ở bên cạnh, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của Luận án không trùng với các công trình khoa học khác đã công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 TÁC GIẢ PHẠM VĂN THÀNH MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... i DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. iv MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................... 3 2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................... 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 4 4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................... 4 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4 6. KẾT CẤU LUẬN ÁN .............................................................................................. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH ...................................... 6 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ................................................................... 6 1.1.1. Sách và giáo trình ................................................................................................ 6 1.1.2. Luận án tiến sĩ ..................................................................................................... 7 1.1.3. Công trình khoa học ............................................................................................ 7 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC .............................................................. 10 1.3. NHẬN XÉT VỀ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ VÀ XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 14 1.3.1. Nhận xét về các công trình khoa học đã công bố theo lĩnh vực ............................ 14 1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .............. 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁP LÝ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI ............................... 22 TĂNG TRƯỞNG XANH .......................................................................................... 22 2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ................... 22 2.1.1. Khái niệm đô thị và cấu trúc của đô thị ............................................................ 22 2.1.1.1. Khái niệm về đô thị ....................................................................................... 22 2.1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một đô thị và cơ sở vận hành của đô thị ........................ 23 2.1.2. Khái niệm về phát triển đô thị ......................................................................... 25 2.1.3. Khái niệm về quản lý đô thị ............................................................................ 26 2.1.4. Khái niệm về quản lý phát triển đô thị ........................................................... 27 2.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ............................... 30 2.2.1. Mục tiêu và các bước của quản lý phát triển đô thị ............................................ 30 2.2.1.1. Mục tiêu của quản lý phát triển đô thị ......................................................... 30 2.2.1.2. Các bước của công tác quản lý phát triển đô thị .......................................... 30 2.2.2. Nội dung của quản lý phát triển đô thị ............................................................... 31 2.2.2.1. Quản lý các lĩnh vực của đô thị ...................................................................... 31 2.2.2.2. Quản lý các mối quan hệ động trong đô thị .................................................... 33 2.2.2.3 Quản lý an sinh, an toàn, an ninh đô thị và nâng cao khả năng thích ứng, chống chịu, phục hồi trước rủi ro .......................................................................................... 36 2.3. PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC HIỆN NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ .......................................................................................................... 38 2.3.1. Pháp luật, chính sách quản lý phát triển đô thị ................................................... 38 2.3.2. Quy hoạch - công cụ xác định mô hình, chỉ tiêu phát triển đô thị ...................... 39 2.3.3. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí - xác định mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung quản lý phát triển đô thị .......................................................................................................... 39 2.4. KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH ......................................................................... 40 2.4.1. Khái niệm về tăng trưởng xanh và các vấn đề liên quan .................................... 40 2.4.1.1. Khái niệm “Tăng trưởng xanh” ...................................................................... 40 2.4.1.2. Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ....................................................... 41 2.4.1.3. Lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh trong các lĩnh vực quản lý phát triển đô thị . 42 2.4.1.4. Lộ trình phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ........................................ 42 2.4.2. Khái niệm về quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ....................... 43 2.4.3. Một số mô hình vận hành đô thị hiệu quả gắn với tăng trưởng xanh .................. 46 2.5. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH THEO CÁC NHÓM TIÊU CHÍ CÓ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ............................................................................ 48 2.5.1. Bộ chỉ số của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ........................... 48 2.5.2. Bộ chỉ số của Viện tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) ..................................... 49 2.5.3. Các bộ chỉ số đô thị xanh ................................................................................ 52 2.6. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH ............................................................................................ 54 2.6.1. Kinh nghiệm của Thẩm Quyến (Quảng Châu - Trung Quốc) .............................. 54 2.6.2. Kinh nghiệm của Singapore (Singapore) ............................................................ 54 2.6.3. Kinh nghiệm của thành phố Hamburg (Liên bang Đức) ...................................... 55 2.6.4. Kinh nghiệm của thành phố Stockholm (Thụy Điển) .......................................... 56 2.6.5. Kinh nghiệm của thành phố Copenhagen (Đan Mạch) ........................................ 57 2.6.6. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng ................................................................ 58 2.6.7. Kinh nghiệm của thành phố Hội An ................................................................... 59 2.6.8. Bài học kinh nghiệm cho quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................................................................................ 60 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ......................................................................................................... 61 3.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG XANH ............................... 61 3.1.1. Thực trạng chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh .... 61 3.1.2. Pháp luật về quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ........................ 62 3.1.3. Khung chính sách thực hiện quản lý phát triển đô thị quốc gia .......................... 62 3.1.4. Quy trình quản lý phát triển đô thị tại Việt Nam ................................................ 64 3.1.5. Quản lý phát triển đô thị theo hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí trên cơ sở Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị và quy định về chỉ tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh theo Thông tư 01/2018/TT-BXD ............................................................ 67 3.1.6. Thách thức trong quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại Việt Nam . 69 3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ........................................................................... 72 3.2.1. Lịch sử, vị trí, vị thế, điều kiện tự nhiên - xã hội ............................................... 72 3.2.2. Thực trạng thể chế quản lý về phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................................ 73 3.2.2.1. Kế hoạch của tỉnh về triển khai thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................ 73 3.2.2.2. Quy hoạch xây dựng và quy chế quản lý phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh .... 75 3.2.2.3. Định hướng phát triển không gian và mạng lưới đô thị ................................... 75 3.2.2.4. Quản lý đầu tư xây dựng phát triển đô thị....................................................... 77 3.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế đô thị và chuyển đổi cơ cấu kinh tế đô thị gắn với tăng trưởng xanh ................................................................................................................. 77 3.2.4. Thực trạng đô thị hóa và mô hình phát triển đô thị của tỉnh ............................... 79 3.2.4.1. Tỷ lệ đô thị hóa, hệ thống đô thị, số lượng đô thị ............................................ 79 3.2.4.2. Các mô hình phát triển đô thị của hệ thống đô thị trong tỉnh ........................... 80 3.2.5. Thực trạng chất lượng môi trường đô thị và xanh hóa dịch vụ đô thị ................. 81 3.2.6. Các thách thức trong quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................................ 83 CHƯƠNG 4: PHÂN NHÓM TIÊU CHÍ CÓ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ HÓA PHỤC VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ............. 87 4.1. PHÂN NHÓM TIÊU CHÍ CÓ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .................................................... 87 4.1.1. Xác định các nhóm tiêu chí có vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá phát triển đô thị gắn với mục tiêu tăng trưởng xanh thông qua đánh giá các tiêu chí tại Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị với yêu cầu của tăng trưởng xanh.................... 87 4.1.2. Đánh giá và xác định nhóm tiêu chí xây dựng đô thị tăng trưởng xanh theo Thông tư 01/2018/TT-BXD ................................................................................................... 94 4.1.3. Phân nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh giá phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ở tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 96 4.1.3.1. Định hướng về mô hình phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh .................. 97 4.1.3.2. Nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh giá các thể chế để quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh .................................................................... 97 4.1.3.3. Nhóm tiêu chí có vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế đô thị theo hướng tăng trưởng xanh .................................................................. 98 4.1.3.4. Nhóm tiêu chí có vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá chất lượng môi trường đô thị và xanh hóa dịch vụ đô thị ................................................................................. 98 4.1.3.5. Nhóm tiêu chí có vai trò định hướng - thực hiện - đánh giá đảm bảo công bằng xã hội .............................................................................................................................. 99 4.2. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG TIÊU CHÍ CỤ THỂ HÓA PHỤC VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH TRÊN CƠ SỞ KHẢO SÁT XÃ HỘI .......................................................................... 99 4.2.1. Phương pháp khảo sát ....................................................................................... 99 4.2.2. Đánh giá và xếp hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh ................................................................................................ 102 4.2.2.1. Xây dựng mô hình ảnh hưởng qua lại giữa các tiêu chí (Các biến quan sát) với các nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh giá (các biến độc lập). ...... 102 4.2.2.2. Phân tích độ tin cậy của các biến quan sát (phân tích Cronbach's Alpha) ...... 103 4.2.2.3. Phân tích các yếu tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis) ............ 106 4.2.2.4. Kiểm chứng mô hình SEM đã đề xuất cho sự hợp lý của các nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện-đánh giá quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh và tác động qua lại giữa các nhóm tiêu chí ................................................................ 108 4.2.2.5. Xếp hạng các tiêu chí cụ thể hóa phục vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh .............................................................................................................. 110 CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH ........................................................ 114 5.1. CÁC NGUYÊN TẮC, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH .................... 114 5.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH .......................................................................... 115 5.2.1. Giải pháp về áp dụng các mô hình phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh . 115 5.2.2. Giải pháp chung thực hiện các nhóm tiêu chí có vai trò định hướng- thực hiện- đánh giá phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh .................................................. 124 5.2.3. Giải pháp lộ trình thực hiện quản lý phát triển đô thị gắn với tăng trưởng xanh và theo các tiêu chí để quản lý cụ thể ............................................................................ 129 5.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NHÓM TIÊU CHÍ CÓ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG - THỰC HIỆN - ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH ............................................................... 137 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................................................. 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 149 Tài liệu tiếng Việt ..................................................................................................... 149 Tài liệu tiếng Anh ..................................................................................................... 157 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 1 Phụ lục 2.1. Lộ trình của phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững ................................................................................................................................ PL1 Phụ lục 2.2: Bộ chỉ số đô thị xanh Châu Á ............................................................ PL2 Phụ lục 2.3: Nội dung quản lý phát triển đô thị theo cấp/loại đô thị ..................... PL5 Phụ lục 3.1: Phân công theo dõi, tổng hợp các tiêu chí liên quan đến tăng trưởng xanh tỉnh Quảng Ninh ..................................................................................................... PL8 Phụ lục 3.2: Tình hình thực hiện quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết 1/500 trong đô thị tại tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... PL10 Phụ lục 3.3. Định hướng tổ chức không gian phát triển một số đô thị trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................... PL12 Phụ lục 3.4: Kế hoạch phân loại đô thị giai đoạn 2021-2030 của tỉnh Quảng Ninh .............................................................................................................................. PL13 Phụ lục 3.5: Minh họa các khu kinh tế và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..............................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_phat_trien_do_thi_gan_voi_tang_truong_xanh_t.pdf
  • pdf1. QĐ Hội đồng Cấp trường-PVT 2024.pdf
  • pdf3. Trích yếu luận án-PVT (Việt) 9.2024-PVT.pdf
  • pdf4. TT Luận án-PVT (E).pdf
  • pdf5. TT Luận án-PVT (V).pdf
  • pdf6. Đóng góp mới tiếng Anh 9.2024-PVT.pdf
  • doc7. Đóng góp mới tiếng Anh 9.2024-PVT.doc
  • doc9. Đóng góp mới tiếng Việt 9.2024-PVT.doc
  • pdf9. Đóng góp mới tiếng Việt 9.2024-PVT.pdf
Luận văn liên quan