Luận án Sự tham gia của Thái Lan vào mạng sản xuất ô tô toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Ngay từ năm 2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1168/QĐ- TTg ngày 16/7/2014 về “Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”. Nội dung chiến lược nêu rõ “ chú trọng liên kết, hợp tác với các tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới để phát triển công nghiệp ô tô đồng bộ với phát triển hạ tầng giao thông, đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nước về các loại xe có lợi thế cạnh tranh, phù hợp với chính sách tiêu dùng và các yêu cầu về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng; nâng cao năng lực cạnh tranh để trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước theo hướng hiện đại”. Công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do đó, phát triển công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tích cực thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạo động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tại văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng và Chính phủ một lần nữa lại nhấn mạnh “Việt Nam cần phải đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển kinh tế số trong đó riêng về công nghiệp Việt Nam cần phải phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng như công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạo ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ như điện tử, viễn thông, công nghiệp ô tô ”. Mục tiêu của Chính phủ đề ra đó là xây dựng công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe có lợi thế cạnh tranh, tham gia xuất khẩu, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác và nâng cao năng lực cạnh tranh để trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới. Và để đạt được điều đó, cách thức duy nhất là các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động và tham gia2 ngày càng sâu hơn vào chuỗi giá trị công nghiệp ô tô, tăng dần tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, cũng như tiến tới tham gia vào các chuỗi giá trị công nghiệp ô tô toàn cầu.

pdf197 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sự tham gia của Thái Lan vào mạng sản xuất ô tô toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH TRANG SỰ THAM GIA CỦA THÁI LAN VÀO MẠNG SẢN XUẤT Ô TÔ TOÀN CẦU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 2. PGS. TS. Nguyễn Duy Lợi TRANG BÌA HÀ NỘI - 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA .................................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HỘP ............................................................................................. x MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 6 5. Đóng góp và ý nghĩa của luận án ............................................................................ 8 6. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 8 Chương 1 ................................................................................................................... 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA THÁI LAN VÀO MẠNG SẢN XUẤT Ô TÔ TOÀN CẦU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ............................................................................................................... 10 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................... 10 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................... 17 1.3. Đánh giá và khoảng trống nghiên cứu ............................................................... 21 1.3.1. Đánh giá về các nghiên cứu đã có .......................................................... 21 1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu ........................................................................ 21 1.4. Tiểu kết Chương 1 .............................................................................................. 22 Chương 2 ................................................................................................................... 23 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT Ô TÔ TOÀN CẦU .......................................................................................................................... 23 2.1. Khái niệm mạng sản xuất toàn cầu .................................................................... 23 2.2. Các loại hình và cách thức tham gia mạng sản xuất toàn cầu ............................ 24 2.2.1. Khái niệm tham gia mạng sản xuất toàn cầu .......................................... 24 2.2.2. Các loại hình mạng sản xuất toàn cầu .................................................... 25 2.2.3. Cách thức tham gia mạng sản xuất toàn cầu để phát triển công nghiệp 26 2.3. Mạng sản xuất ô tô toàn cầu và vai trò .............................................................. 31 2.3.1. Xu hướng phát triển công nghiệp ô tô ở các nước đang phát triển ........ 31 2.3.2. Đặc điểm của công nghiệp ô tô ............................................................... 32 2.3.3. Đặc điểm và cấu trúc mạng sản xuất ô tô toàn cầu ................................ 34 2.3.4. Vai trò của việc tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu đối với phát triển công nghiệp ô tô các nước đang phát triển ....................................................... 37 2.4. Nội dung tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu ................................................ 40 2.4.1. Cơ sở cho việc tham gia vào mạng sản xuất ô tô toàn cầu ..................... 40 2.4.2. Một số nhân tố tác động tới khả năng tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu ..................................................................................................................... 43 iv 2.4.3. Quy trình lựa chọn nhà cung cấp của các hãng ô tô .............................. 47 2.4.4. Yêu cầu và điều kiện đảm bảo để quốc gia, doanh nghiệp tham gia vào mạng sản xuất ô tô toàn cầu ............................................................................. 50 2.5. Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 53 Chương 3 ................................................................................................................... 55 THỰC TIỄN THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ô TÔ CỦA THÁI LAN ............................................................... 55 3.1. Quá trình phát triển công nghiệp ô tô của Thái Lan và thành quả ..................... 55 3.1.1. Giai đoạn bảo hộ (từ đầu thập niên 1960 đến giữa thập niên 1980) ..... 55 3.1.2. Giai đoạn tự do hóa một phần (từ năm 1987 đến năm 1999) ................. 61 3.1.3. Giai đoạn tự do hóa đầy đủ (từ năm 2000 đến nay) ............................... 63 3.1.4. Vị trí của công nghiệp ô tô trong nền kinh tế Thái Lan .......................... 67 3.1.5. Vị trí của Thái Lan trong mạng sản xuất ô tô toàn cầu .......................... 68 3.2. Cách thức Thái Lan tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu ............................... 72 3.2.1. Chiến lược nâng cấp công nghiệp ô tô của Thái Lan ............................. 72 3.2.2. Thu hút FDI ............................................................................................. 73 3.2.3. Thuận lợi hóa thương mại ....................................................................... 77 3.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ gắn với khu công nghiệp mới ............ 78 3.2.5. Phát triển công nghiệp hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp chế tạo ô tô ........................................................................................................................... 78 3.2.6. Cải thiện năng lực sản xuất .................................................................... 91 3.2.7. Thúc đẩy xuất khẩu ................................................................................. 93 3.2.8. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và phát triển nguồn nhân lực ............ 95 3.2.9. Phát triển cụm liên kết công nghiệp ô tô ................................................ 96 3.3. Đánh giá về tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu Thái Lan .......................... 100 3.3.1. Một số thành công và nguyên nhân ...................................................... 101 3.3.2. Những hạn chế ...................................................................................... 104 3.4. Tiểu kết Chương 3 ............................................................................................ 105 Chương 4 ................................................................................................................. 107 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP VIỆT NAM THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT Ô TÔ TOÀN CẦU TRONG TƯƠNG LAI ............................................................ 107 4.1. Thực trạng tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu của Việt Nam .................... 107 4.2. Một số hạn chế khi tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu .............................. 113 4.3. So sánh đường lối phát triển công nghiệp ô tô và tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu của Việt Nam với Thái Lan ...................................................................... 117 4.3.1. So sánh về lựa chọn chiến lược tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu của Thái Lan và Việt Nam ............................................................................... 118 4.3.2. So sánh về phát triển công nghiệp hỗ trợ và các nhà cung ứng cho công nghiệp ô tô ....................................................................................................... 122 4.3.3. So sánh về đầu tư nghiên cứu và phát triển cho công nghiệp ô tô ....... 124 4.3.4. So sánh về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp ô tô ................ 125 4.4. Triển vọng tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu của Việt Nam .................... 126 4.4.1. Bối cảnh ................................................................................................ 126 4.4.2. Cơ hội phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian tới ......... 135 v 4.5. Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam .......................................................... 139 4.5.1. Hoạch định và thực hiện tốt chiến lược tham gia mạng sản xuất toàn cầu ......................................................................................................................... 140 4.5.2. Tạo dựng thị trường ô tô ....................................................................... 141 4.5.3. Duy trì và đẩy mạnh sản xuất lắp ráp trong nước ................................ 142 4.5.4. Thu hút hiệu quả FDI ............................................................................ 142 4.5.5. Về phát triển công nghiệp hỗ trợ và các nhà cung ứng ........................ 142 4.5.6. Về đầu tư nghiên cứu và phát triển cho công nghiệp ô tô .................... 144 4.5.7. Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp ô tô .................................. 145 4.5.8. Thúc đẩy hình thành các cụm liên kết công nghiệp ô tô ....................... 145 4.6. Tiểu kết chương 4 ............................................................................................ 147 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ....................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 152 Tiếng Việt ................................................................................................................ 152 Tiếng Anh ................................................................................................................ 154 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 163 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AICO ASEAN Industrial Cooperation Scheme Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CKD Completely Knocked Down Xe lắp ráp trong nước với 100% linh kiện nhập khẩu nước ngoài CM Contract Manufacturer Nhà sản xuất chuyên gia công cho nhà sản xuất khác CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do OBM Original Brand Manufacturer Nhà sản xuất chỉ sở hữu thương hiệu OBDM Original Brand Design Manufacturer Nhà sản xuất vừa thiết kế sản phẩm vừa sở hữu thương hiệu OBEM Original Brand Equipment Manufacturer Nhà sản xuất vừa sản xuất sản phẩm vừa sở hữu thương hiệu ODM Original Design Manufacturer Nhà thiết kế gốc ODEM Original Design Equipment Manufacturer Nhà sản xuất vừa thiết kế, vừa sản xuất sản phẩm OEM Original Equipment Manufacturer Sản xuất thiết bị gốc OIM Original Integrated Manufacturer Nhà sản xuất tham gia vào tất cả các hoạt động từ sở hữu thương hiệu, thiết kế đến bán hàng OSM Original Strategy Manufacturer Nhà sản xuất không sở hữu thương hiệu IKD incompletely knocked down Xe lắp ráp trong nước với một phần linh kiện nhập khẩu vii SKD Semi knocked down Xe lắp ráp trong nước với cụm linh kiện nhập khẩu nước ngoài SX Sản xuất TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương VAMA Vietnam Automobile Manufacturers' Association Hiệp hội Các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biện pháp giảm chi phí để thu hút các phân đoạn sản xuất của các công ty xuyên quốc gia ............................................................................................. 27 Bảng 3.1: Tóm tắt chính sách phát triển ô tô của Thái Lan thời kỳ 1960-1970 ....... 56 Bảng 3.2: Tóm tắt chính sách phát triển công nghiệp ô tô của Thái Lan thời kỳ 1971-1977 ................................................................................................................. 58 Bảng 3.3: Tóm tắt chính sách phát triển công nghiệpô tô của Thái Lan thời kỳ 1978- 1986 ........................................................................................................................... 59 Bảng 3.4: Tóm tắt chính sách phát triển công nghiệp ô tô của Thái Lan thời kỳ 1987-1999 ................................................................................................................. 62 Bảng 3.5: Thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô của Thái Lan từ tháng 1 năm 2018 ................ 66 Bảng 3.6: Mười mẫu xe bán chạy nhất tại Thái Lan năm 2020 ................................ 71 Bảng 3.7: Ưu đãi của dự án đầu tư theo vị trí địa lý của khu công nghiệp ............... 75 Bảng 3.8: Cơ cấu sở hữu và thời gian thành lập ....................................................... 87 Bảng 3.9: Số lượng các nhà cung cấp thiết bị gốc (OEM) tại Thái Lan năm 2020 .. 89 Bảng 3.10: Danh sách các hãng sản xuất linh kiện ô tô thuộc nhóm 100 công ty hàng đầu thế giới có cơ sở sản xuất tại Thái Lan năm 2020 ..................................... 90 Bảng 3.11: Năng lực sản xuất của từng tập đoàn ở Thái Lan (1985-2020) .............. 92 Bảng 3.12: Sự quần tụ của các công ty sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô cấp một tại Thái Lan .................................................................................................................... 97 Bảng 3.13: Sự phát triển và quần tụ của các công ty sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô Thái Lan . 98 Bảng 4.1: Số lượng và giá trị nhập khẩu ô tô và linh kiện ô tô ............................... 110 Bảng 4.2: Một số phụ tùng linh kiện ô tô do công ty nội địa sản xuất ở ............... 112 Bảng 4.3: Sản xuất và tiêu thụ ô tô tại một số nước ASEAN từ năm 2010-2020 .. 114 Bảng 4.4: Bảng giá xe ở Việt Nam so với Thái Lan năm 2021 .............................. 117 Bảng 4.5: Xuất khẩu kinh kiện ô tô của Việt Nam sang Mỹ và Nhật Bản ............. 137 Bảng 4.6: Các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực ở Việt Nam ........... 138 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hai cách thức cơ bản để phát triển một ngành công nghiệp bằng cách tham gia mạng sản xuất toàn cầu nhìn từ phương diện tổ chức của mạng ............................ 28 Hình 2.2: Khung phân tích cách thức phát triển một ngành công nghiệp bằng cách tham gia mạng sản xuất toàn cầu nhìn từ phương diện tổ chức của mạng ................. 29 Hình 2.3: Sơ đồ minh họa cấu trúc mạng sản xuất ô tô toàn cầu .............................. 35 Hình 3.1: Vai trò của công nghiệp ô tô ..................................................................... 67 Hình 3.2: Sản lượng sản xuất ô tô của một số quốc gia đứng đầu thế giới từ 2000- 2020 ........................................................................................................................... 70 Hình 3.3: Sản lượng sản xuất ô tô của một số quốc gia năm 2020 ........................... 71 Hình 3.4: Cấu trúc mạng sản xuất công nghiệp ô tô Thái Lan ................................. 72 Hình 3.5: Mạng sản xuất toàn cầu của Toyota (dự án IMV) .................................... 80 Hình 3.6: Sản lượng sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ ô tô Thái Lan từ 1991-tháng 5/2021 ...... 93 Hình 3.7: Thị trường xuất khẩu ô tô của Thái Lan năm 2020 .................................. 94 Hình 3.8: Thị trường xuất nhập khẩu ô tô của Thái Lan năm 2020 .......................... 95 Hình 3.9: Vị trí của các nhà sản xuất ô tô ở Thái Lan ............................................ 100 Hình 4.1: Số lượng các OEM, các nhà cung cấp cấp một, hai và ba của Việt Nam ................................................................................................................................. 107 Hình 4.2: Xuất khẩu phụ tùng linh kiện ô tô năm 2020 .......................................... 112 Hình 4.3: Số tổ chức đạt chứng chỉ ISO TS 16949:2009 trên thế giới ................... 116 x DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Một số ví dụ điển hình về tham gia mạng sản xuất ô tô toàn cầu của Thái Lan .................................................................................................................................. 80 Hộp 2: Một số ví dụ thành công trong việc nâng cấp ngành nhằm tham gia mạng sản xuất toàn cầu ............................................................................................................83 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ năm 2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1168/QĐ- TTg ngày 16/7/2014 về “Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”. Nội dung chiến lược nêu rõ “chú trọng liên kết, hợp tác với các tập đoàn sản xuất ô tô lớn trên thế giới để phát triển công nghiệp ô tô đồng bộ với phát triển hạ tầng giao thông, đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nước về các loại xe có lợi thế cạnh tranh, phù hợp với chính sách tiêu dùng và các yêu cầu về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng; nâng cao năng lực cạnh tranh để trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước theo hướng hiện đại”. Công nghiệp ô tô là một trong những ngành công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Do đó, phát triển công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tích cực thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạo động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tại văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng và Chính phủ một lần nữa lại nhấn mạnh “Việt Nam cần phải đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển kinh tế số trong đó riêng về công nghiệp Việt Nam cần phải phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng như công nghiệp năng lượng, cơ khí chế tạoưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ như điện tử, viễn thông, công nghiệp ô tô”. Mục tiêu của Chính phủ đề ra đó là xây dựng công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa về các l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_su_tham_gia_cua_thai_lan_vao_mang_san_xuat_o_to_toan.pdf
  • pdfQD_TranThiQuynhTrang.pdf
  • pdfTT Eng TranThiQuynhTrang.pdf
  • pdfTT TranThiQuynhTrang.pdf
  • pdfTrichyeu_TranThiQuynhTrang.pdf
Luận văn liên quan