Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh tế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh kết quả hoạt
động chung của xã hội do sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, cải thiện năng suất và tăng
trưởng cung lao động. Tăng năng suất liên quan đến sự kết hợp của lực lượng lao động, vốn
vật chất như nhà máy và thiết bị; tăng cường sử dụng công nghệ mới. Hiện nay, hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ của nó với các yếu
tố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy vậy, cơ chế hoạt động (dựa theo sự can thiệp
quản lý của nhà nước hay theo quy luật của nền kinh tế thị trường), các nhân tố tác động đến
tăng trưởng kinh tế vẫn đang còn gây nhiều tranh luận.
Học thuyết về tăng trưởng kinh tế bắt đầu với lý thuyết “bàn tay vô hình – invisible
hand” của Adam Smith. Theo đó, thị trường tự nó sẽ tối đa hóa hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên,
khi đối diện với các giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế, thị trường tự do vẫn chưa giải quyết
được nhiều vấn đề còn tồn tại hoặc được giải quyết với hiệu quả chưa cao. Do đó, cần phải
có sự tham gia của Nhà nước với vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế
bền vững. Trong đó, Ngân sách nhà nước là một trong những công cụ quan trọng để Nhà nước
đảm bảo mục tiêu này.
Về mặt lý thuyết, ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước, thể hiện các mặt hoạt động kinh tế xã hội của Nhà nước ở tầm vĩ mô. Ngân
sách nhà nước là một điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước
và là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, hai thập kỷ qua
trên thế giới đã chứng kiến một làn sóng phát triển mạnh mẽ trong cải cách và nâng cao hiệu
quả quản lý ngân sách cả ở các nước tiên tiến cũng như ở các nước đang phát triển (Shah và
Shen, 2007). Động cơ chính của cải cách và đổi mới trong ngân sách khác nhau giữa các quốc
gia, bao gồm: khủng hoảng tài chính, áp lực giảm chi tiêu công và thay đổi quản trị chính trị
(Curristine và cộng sự, 2007). Một số nghiên cứu của các nước trên thế giới đã cung cấp cái
nhìn sâu sắc về hiệu quả trong quản lý ngân sách. Olulu (2014) lập luận rằng quản lý hiệu quả
có thể đóng góp cho ngân sách theo ba cách chính: giúp cải thiện ưu tiên chi tiêu; gây áp lực
lên các bộ /cơ quan từ trung ương để nâng cao hiệu quả chương trình của họ và đảm bảo rằng
ngân sách phát huy hiệu quả.
226 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THANH HÙNG
TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN
TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA
PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
PHẠM THANH HÙNG
TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN
TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA
PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Thị Thanh Hằng
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 5
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 5
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu .......................................................................................................... 6
1.7. Kết cấu nghiên cứu .......................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN
TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ........................................................................................................................... 9
2.1. Tổng quan về các khái niệm ............................................................................................ 9
2.1.1. Tổng quan chi ngân sách Nhà nước .............................................................................. 9
2.1.1.1. Ngân sách nhà nước ................................................................................................... 9
2.1.1.2. Chi ngân sách nhà nước ........................................................................................... 11
2.1.2. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................................... 18
2.1.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế ................................................................................. 18
2.1.2.2. Khái niệm tăng trưởng kinh tế địa phương .............................................................. 20
2.1.3. Tổng quan quản trị công địa phương .......................................................................... 12
2.1.3.1. Khái niệm ................................................................................................................. 12
2.1.3.2. Đo lường quản trị công và quản trị công địa phương .............................................. 13
2.2. Cơ sở lý thuyết liên quan ............................................................................................... 20
2.2.1. Lý thuyết liên quan về tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế20
2.2.1.1. Lý thuyết cân bằng của David Ricardo .................................................................... 20
2.2.1.2. Lý thuyết Keynes và lý thuyết tân cổ điển .............................................................. 22
2.2.1.3. Lý thuyết luật Wagner ............................................................................................. 24
2.2.1.4. Mối quan hệ phi tuyến tính giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế .................... 27
2.2.2. Lý thuyết về tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế .............................. 30
2.2.3. Cơ sở lý thuyết về tác động của quản trị công đến mối quan hệ giữa chi ngân sách nhà
nước và tăng trưởng kinh tế .................................................................................................. 32
2.2.3.1. Lý thuyết về Lựa chọn công và lý thuyết Kinh tế chính trị ..................................... 32
2.2.3.2. Lý thuyết Kinh tế học thể chế mới ........................................................................... 33
2.2.3.3. Lý thuyết tác động của quản trị công đến mối quan hệ giữa chi ngân sách nhà nước
và tăng trưởng kinh tế ........................................................................................................... 36
2.4. Lược khảo các nghiên cứu liên quan ............................................................................. 40
2.4.1. Các nghiên cứu liên quan về tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh
tế ............................................................................................................................................ 40
2.4.1.1. Nghiên cứu nước ngoài ............................................................................................ 40
2.4.1.2. Nghiên cứu trong nước ............................................................................................ 43
2.4.2. Các nghiên cứu liên quan về tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh
tế trong điều kiện quản trị công ............................................................................................ 45
2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu............................................................................................ 52
TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................................ 54
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA
PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM ................................................................................................. 55
3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 55
3.3. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................................... 59
3.4. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................................... 67
3.5. Phương pháp ước lượng các mô hình ............................................................................ 67
3.5.1. Phương pháp ước lượng các mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị
công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam .................................... 67
3.5.2. Phương pháp kiểm định sự tồn tại ngưỡng chi ngân sách Nhà nước, quản trị công địa
phương và đánh giá tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương
tại Việt Nam tương ứng với các ngưỡng quản trị công địa phương ..................................... 69
TÓM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................................ 73
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC
ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 74
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và tương quan giữa các biến: .................................... 74
4.2. Kết quả ước lượng mô hình ........................................................................................... 78
4.2.1. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh
tế các địa phương tại Việt Nam ............................................................................................ 78
4.2.2. Kết quả kiểm định ngưỡng chi ngân sách nhà nước ở các địa phương tại Việt Nam 87
4.2.3. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh
tế địa phương theo phân loại tỉnh thành tại Việt Nam .......................................................... 87
4.2.4. Kết quả đánh giá tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa
phương tại Việt Nam trong điều kiện quản trị công địa phương .......................................... 90
4.2.5. Kết quả xác định các ngưỡng quản trị công địa phương và đánh giá tác động của chi
ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với các
ngưỡng này.......................................................................................................................... 102
4.2.5.1. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Tham gia của người dân ở cấp cơ sở (TG) .............. 103
4.2.5.2. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Trách nhiệm giải trình với người dân (TN) ............. 103
4.2.5.3. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS) .... 107
4.2.5.4. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Thủ tục hành chính công (TT) ................................. 111
4.2.5.5. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Cung ứng dịch vụ công (CU) .................................. 115
4.2.5.6. Kiểm định hiệu ứng ngưỡng Công khai, minh bạch trong việc ra quyết định (CK)
............................................................................................................................................. 116
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ................................................................................................... 116
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................................................... 118
5.1. Kết luận ........................................................................................................................ 118
5.2. Hàm ý chính sách ......................................................................................................... 121
5.2.1. Hàm ý chính sách liên quan đến chi ngân sách Nhà nước ....................................... 121
5.2.1.1. Nâng cao hiệu quả quản trị chi ngân sách địa phương .......................................... 121
5.2.1.2. Quản trị chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội..................................................... 123
5.2.1.3. Quản trị chi đầu tư phát triển ................................................................................. 124
5.2.2. Hàm ý chính sách liên quan đến quản trị công địa phương ...................................... 126
5.2.2.1. Minh bạch hóa hoạt động quản trị công địa phương ............................................. 126
5.2.2.2. Phòng chống tham nhũng trong khu vực công ...................................................... 127
5.2.2.3. Tinh gọn thủ tục hành chính công ......................................................................... 128
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ............................................................ 129
TÓM TẮT CHƯƠNG 5...................................................................................................... 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 131
PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGƯỠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC NGƯỠNG QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG
VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC NGƯỠNG NÀY
PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH CÁC TỈNH THÀNH TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 7: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
viết tắt
Từ tiếng Anh Nghĩa đầy đủ
1 FE Fixed Effects Tác động cố định
2 FGLS
Feasible Generalized Least
Squares
Phương pháp bình phương bé nhất
tổng quát khả thi
3 GRDP
Gross Regional Domestic
Product
Tổng sản phẩm trên địa bàn
4 NSNN Ngân sách Nhà nước
5 RE Random Effects Tác động ngẫu nhiên
6 SGMM
System generalized method
of moments
Phương pháp moment tổng quát
hệ thống
7 PAPI
The Viet Nam Provincial
Governance and Public
Administration Performance
Index
Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành
chính công cấp tỉnh tại Việt Nam.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Lược khảo các nghiên cứu liên quan ..................................................................... 48
Bảng 3.1. Phân loại các tỉnh thành trong mẫu nghiên cứu .................................................... 61
Bảng 3.2. Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu ....................................................... 65
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................... 74
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan ...................................................................................... 77
Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ...................................................... 78
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng
kinh tế các địa phương tại Việt Nam ..................................................................................... 79
Bảng 4.5. Kết quả ước lượng mô hình tĩnh bằng phương pháp FGLS .................................. 80
Bảng 4.6. Kết quả ước lượng mô hình động bằng phương pháp SGMM.............................. 81
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhà nước
đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam ........................................................... 83
Bảng 4.8. Kết quả ước lượng mô hình tĩnh bằng phương pháp FGLS .................................. 84
Bảng 4.9. Kết quả ước lượng mô hình động bằng phương pháp SGMM.............................. 85
Bảng 4.10: Kiểm định sự tồn tại của chi ngân sách địa phương tại Việt Nam ...................... 87
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mô hình theo phân loại tỉnh thành bằng phương pháp SGMM
................................................................................................................................................ 87
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công
địa phương đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp Fixed
Effects .................................................................................................................................... 91
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công
địa phương đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp FGLS
................................................................................................................................................ 94
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công
địa phương đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp SGMM
................................................................................................................................................ 96
Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mô hình tác động kép của chi ngân sách nhà nước, quản trị
công địa phương đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp
SGMM ................................................................................................................................... 99
Bảng 4.16: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần tham gia của người dân
ở cấp cơ sở (TG) .................................................................................................................. 103
Bảng 4.17: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần Trách nhiệm giải trình
với người dân (TN) .............................................................................................................. 104
Bảng 4.18: Kiểm định số lượng ngưỡng thành phần Trách nhiệm giải trình với người dân
(TN) ...................................................................................................................................... 105
Bảng 4.19: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng
kinh tế địa phương tương ứng với ngưỡng Trách nhiệm giải trình với người dân (TN) ..... 107
Bảng 4.20: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần Kiểm soát tham nhũng
trong khu vực công (KS) ...................................................................................................... 107
Bảng 4.21: Kiểm định số lượng ngưỡng thành phần Kiểm soát tham nhũng trong khu vực
công (KS) ............................................................................................................................. 108
Bảng 4.22: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng
kinh tế địa phương tương ứng với ngưỡng Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS)
.............................................................................................................................................. 110
Bảng 4.23: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần Thủ tục hành chính
công (TT) ............................................................................................................................. 111
Bảng 4.24: Kiểm định số lượng ngưỡng thành phần Thủ tục hành chính công (TT) ......... 112
Bảng 4.25: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng
kinh tế địa phương tương ứng với ngưỡng Thủ tục hành chính công (TT) ......................... 114
Bảng 4.26: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần Cung ứng dịch vụ công
(CU) ..................................................................................................................................... 115
Bảng 4.27: Kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng với thành phần Công khai, minh bạch
trong việc ra quyết định (CK) .............................................................................................. 116
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Đường cong chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ................................................. 28
Hình 4.1. Mối quan hệ giữa growth, LNG, LNG1, LNG2 .................................................... 77
Hình 4.2. giá trị ngưỡng đối với thành phần Trách nhiệm giải trình với người dân (TN) .. 106
Hình 4.3. giá trị ngưỡng đối với thành phần Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS)
.............................................................................................................................................. 109
Hình 4.4. giá trị ngưỡng đối với thành phần Thủ tục hành chính công (TT) ...................... 113
1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh tế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh kết quả hoạt
động chung của xã hội do sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, cải thiện năng suất và tăng
trưởng cung lao động. Tăng năng suất liên quan đến sự kết hợp của lực lượng lao động, vốn
vật chất như nhà máy và thiết bị; tăng cường sử dụng công nghệ mới... Hiện nay, hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ của nó với các yếu
tố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy vậy, cơ chế hoạt động (dựa theo sự can thiệp
quản lý của nhà nước hay theo quy luật của nền kinh tế thị trường), các nhân tố tác động đến
tăng trưởng kinh tế vẫn đang còn gây nhiều tranh luận.
Học thuyết về tăng trưởng kinh tế bắt đầu với lý thuyết “bàn tay vô hình – invisible
hand” của Adam Smith. Theo đó, thị trường tự nó