Luận án Tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam

Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh rằng, tự do hóa thương mại có những tác động trực tiếp và gián tiếp tới ô nhiễm môi trường của một ngành và một quốc gia. Nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều nước trên thế giới như Hettige và cộng sự (1996), Edward (1993), Mani và Wheeler (1999), Dean (2002), Ederington (2004), Mani và Jha (2005), Guminlang (2011) đã cho thấy, không phải mọi tác động là như nhau mà có sự khác nhau xuất phát từ đặc thù riêng của từng ngành và từng quốc gia. Nhưng tổng hợp lại thì tác động tiềm tàng của tự do hóa thương mại đến môi trường gồm: (i) tự do hóa thương mại tác động tới các quy định môi trường; (ii) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường thông qua sự chuyên môn hóa, chuyển dịch cơ cấu trong ngành; (iii) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường thông qua kênh đầu tư, chuyển giao công nghệ; (iv) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường bằng hiệu ứng trực tiếp. Do vậy, cần có những công trình nghiên cứu tiếp theo ở mức độ chi tiết hơn những kênh nào cũng như những yếu tố nào diễn ra tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường và mức độ tác động của nó đến các ngành và các doanh nghiệp. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới - WTO (World Trade Organization) từ năm 2007. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hầu hết các nước trên thế giới. Tự do hóa thương mại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, có tác động trực tiếp và nhanh nhất đến thương mại quốc tế và đầu tư, từ đó lan tỏa đến sản xuất trong nước, tạo việc làm và giảm nghèo. Ngoài ra, tự do hóa thương mại còn có những tác động vô hình khác như làm gia tăng nhận thức của xã hội về nhu cầu hội nhập, đổi mới mạnh mẽ thể chế nhà nước, hệ thống văn bản pháp luật ngày càng đồng bộ. Tuy nhiên, Việt Nam không thể né tránh những vấn đề thương mại và suy thoái môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và trong WTO nói riêng. Vấn đề thương mại và môi trường trong các Hiệp định của WTO; hiệp định thương mại song phương, đa phương được thể hiện dưới dạng tiêu chuẩn về quy trình sản xuất và chế biến, các quy định về nhãn mác, các hệ thống phí, lệ phí liên quan đến môi trường đối với các sản phẩm xuất nhập khẩu (MUTRAP, 2015).

pdf178 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế) Mã số: 62340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THẾ CHINH 2. PGS.TS. ĐINH ĐỨC TRƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, thầy cô và các nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là các thầy cô Khoa Môi trường & Đô thị và Viện Đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án đúng tiến độ. Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Trường Đại học Ngoại thương, nơi tác giả đang công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và chia sẻ trong quá trình tác giả làm nghiên cứu sinh. Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh & PGS.TS. Đinh Đức Trường đã tận tâm hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn, chuyên gia TS. Phạm Thái Hưng đã có những phân tích sâu sắc, chia sẻ và góp ý quý báu cho tác giả hoàn thành luận án. Cuối cùng, tác giả luận án xin được gửi lời tri ân đến gia đình, người thân và bạn bè đã đồng hành, động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO .................................................. 6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ............................... 6 1.1.1 Các nghiên cứu về tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bằng phương pháp định tính ........ 6 1.1.2 Các nghiên cứu về tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bằng phương pháp định lượng ..................... 9 1.1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu của luận án ........ 14 1.2 Cơ sở lý luận về tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ............................................................... 16 1.2.1 Một số vấn đề lý luận về tự do hóa thương mại .......................................... 16 1.2.2 Một số vấn đề lý luận về ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ....................................................................................................... 23 1.2.3 Tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo...................................................................................... 26 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 37 2.1 Khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu .................................................. 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 39 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ...................................................................... 39 2.2.2 Phươg pháp nghiên cứu định lượng ............................................................... 39 2.2.3 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ........................................................... 51 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM ................................................................................................. 52 3.1 Thực trạng tự do hóa thương mại ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam ............................................................................................................... 52 3.1.1 Quá trình cải cách thương mại của Việt Nam ............................................. 52 3.1.2 Những yêu cầu về môi trường của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................ 53 3.1.3 Tình hình tự do hóa thương mại ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam ................................................................................................................... 55 3.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam ............................................................................................................... 63 3.2.1 Thực trạng các chính sách môi trường tác động tới ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên thế giới và ở Việt Nam ............................................................ 63 3.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam ............................................................................................................ 63 3.3 Đánh giá tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam ............................................... 76 3.3.1 Mô tả thống kê và tương quan biến ............................................................ 76 3.3.2 Kết quả ước lượng và phân tích ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam ............................................................................................................ 80 3.3.3 Kết quả ước lượng và phân tích về ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp độ ngành ở Việt Nam .................................................................................................. 106 3.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu ....................................................................... 121 3.4.1 Kết quả .................................................................................................... 121 3.4.2 Hạn chế.................................................................................................... 123 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................. 124 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, HẾ TẠO TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ................................. 125 4.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế liên quan đến thương mại và môi trường ... 125 4.1.1 Bối cảnh quốc tế liên quan đến thương mại và môi trường ....................... 125 4.1.2 Bối cảnh trong nước liên quan đến thương mại và môi trường ................. 130 4.2 Một số quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ...................... 132 4.2.1 Quan điểm phát triển bền vững ................................................................ 132 4.2.2 Lựa chọn mô hình phát triển bền vững ..................................................... 132 4.2.3 Đảm bảo sự tiến bộ xã hội ........................................................................ 133 4.2.4 Gắn tăng trưởng với chống ô nhiễm môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu .................................................................................................. 134 4.3 Kiến nghị và gợi ý chính sách ..................................................................... 134 4.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới của đề tài ............................................. 140 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................... 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 144 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 154 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải AFTA Khu vực Thương mại Tự do ASEAN ASEAN BĐKH BOD Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Biến đổi khí hậu Nhu cầu ôxy sinh hóa BTA CEPT CGE CPH Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Mô hình cân bằng tổng thể Cổ phần hóa DEA DN Phương pháp phân tích bao giữ liệu Doanh nghiệp DNNN DNNNN EEA Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp ngoài Nhà nước Ủy ban Môi trường châu Âu EFTA EKC Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu Đường cong Kuznets về môi trường EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FE FTA GATT Mô hình hiệu ứng cố định Hiệp định thương mại tự do Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GES Điều tra Doanh nghiệp GLS Bình phương nhỏ nhất tổng quát GSO GTAP IPCC Tổng cục Thống kê Dự án phân tích thương mại toàn cầu Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu Chữ viết tắt Diễn giải IPPS ISIC KCN MUTRAP NAFTA Hệ thống ước tính ô nhiễm công nghiệp Hệ thống phân loại công nghiệp quốc tế Khu công nghiệp Dự án hỗ trợ Chính sách Thương mại đa biên Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ NCS NICs ODA OECD Nghiên cứu sinh Những nước công nghiệp hóa mới Viện trợ phát triển chính thức Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OLS Bình phương nhỏ nhất bình thường POLS Mô hình hỗn hợp QCMT Quy chuẩn môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam RE Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên TBT TDHTM UNEP USEPA Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại Tự do hóa thương mại Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc Cơ quan bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VSIC WB WDI Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Ngân hàng thế giới Chỉ số Phát triển Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Ký hiệu, giải thích và kỳ vọng chiều tác động của các biến số ................... 48 Bảng 2.2. Bảng tóm tắt phương pháp phỏng vấn ........................................................ 51 Bảng 3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam giai đoạn 2006-2014 ....................................................................... 58 Bảng 3.2. Thực trạng thuế suất của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo từ 2006 - 2015 ở Việt Nam ..................................................................................... 62 Bảng 3.3. Mô tả thống kê các biến trong mô hình ...................................................... 76 Bảng 3.4 Tỷ trọng tải lượng chất thải của các DN và ngành trong ngành chế biến, chế tạo từ năm 2006 đến 2014 ....................................................................... 78 Bảng 3.5. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình ....................................... 79 Bảng 3.6. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm chất độc ở cấp độ doanh nghiệp ...................................................................... 82 Bảng 3.7. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm chất độc ở cấp độ doanh nghiệp so sánh giữa quy mô, loại hình DN ............... 84 Bảng 3.8. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm kim loại ở cấp độ doanh nghiệp ...................................................................... 88 Bảng 3.9. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm kim loại ở cấp độ doanh nghiệp so sánh giữa quy mô, loại hình DN ............... 90 Bảng 3.10. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm nước ở cấp độ doanh nghiệp ............................................................................ 94 Bảng 3.11. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm nước ở cấp độ doanh nghiệp so sánh giữa quy mô, loại hình DN ..................... 97 Bảng 3.12. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm không khí ở cấp độ doanh nghiệp ..................................................................... 101 Bảng 3.13. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm không khí ở cấp độ doanh nghiệp so sánh giữa quy mô, loại hình DN ... 103 Bảng 3.14. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm chất độc cấp độ ngành ......................................................................................... 109 Bảng 3.15. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm chất độc cấp độ ngành so sánh giữa ngành sạch và ngành bẩn ............................. 110 Bảng 3.16. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm kim loại cấp độ ngành ................................................................................. 112 Bảng 3.17. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm kim loại cấp độ ngành so sánh giữa ngành sạch và ngành bẩn ............................. 113 Bảng 3.18. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm nước cấp độ ngành ......................................................................................... 116 Bảng 3.19. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm nước cấp độ ngành so sánh giữa ngành sạch và ngành bẩn ............................. 117 Bảng 3.20. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm không khí cấp độ ngành ................................................................................... 119 Bảng 3.21. Kết quả ước lượng tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm không khí cấp độ ngành so sánh giữa ngành sạch và ngành bẩn ....................... 120 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP và tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2000-2015 .......................................... 56 Hình 3.2. Tỷ trọng xuất - nhập khẩu hàng hóa của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam giai đoạn 2000- 2014 .................................................................. 57 Hình 3.3. Giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo khối nước, theo nước và vùng lãnh thổ giai đoạn 2000- 2014 .................................................................................. 58 Hình 3.4. Giá trị xuất khẩu và bình quân giá trị xuất khẩu của các loại hình doanh nghiệp từ năm 2006-2014 ........................................................................... 59 Hình 3.5. Giá trị nhập khẩu và bình quân giá trị nhập khẩu của các loại hình doanh nghiệp từ năm 2006-2014 ........................................................................... 60 Hình 3.6. Giá trị xuất khẩu và bình quân giá trị xuất khẩu của quy mô Doanh nghiệp từ năm 2006-2014....................................................................................... 61 Hình 3.7. Kim ngạch nhập khẩu và trung bình kim ngạch nhập khẩu của các quy mô doanh nghiệp từ năm 2006-2014. ................................................................ 61 Hình 3.8 Tải lượng ô nhiễm chất độc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam từ năm 2006-2014 ...................................................................................... 64 Hình 3.9. Tải lượng ô nhiễm chất độc và bình quân tải lượng ô nhiễm chất độc theo loại hình DN từ năm 2006-2014 ................................................................. 65 Hình 3.10. Tải lượng ô nhiễm chất độc và bình quân tải lượng ô nhiễm chất độc theo quy mô DN từ năm 2006-2014. .................................................................. 66 Hình 3.11. Tải lượng ô nhiễm kim loại và bình quân tải lượng ô nhiễm kim loại trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam từ 2006 -2014 ................. 67 Hình 3.12. Tải lượng ô nhiễm kim loại và bình quân tải lượng ô nhiễm kim loại theo loại hình DN từ năm 2006-2014 ................................................................. 68 Hình 3.13. Tải lượng ô nhiễm kim loại và bình quân tải lượng ô nhiễm kim loại theo quy mô DN từ năm 2006-2014 ................................................................... 69 Hình 3.14. Tải lượng ô nhiễm nước và bình quân tải lượng ô nhiễm nước trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam từ 2006 -2014. .......................... 70 Hình 3.15. Tải lượng ô nhiễm nước và bình quân tải lượng ô nhiễm nước theo loại hình DN từ năm 2006 -2014 ....................................................................... 71 Hình 3.16. Tải lượng ô nhiễm nước và bình quân tải lượng ô nhiễm nước theo quy mô DN từ năm 2006-2014 ................................................................................ 72 Hình 3.17. Tải lượng ô nhiễm không khí và bình quân tải lượng ô nhiễm không khí trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam từ 2006-2014......... 73 Hình 3.18. Tải lượng ô nhiễm không khí và bình quân tải lượng ô nhiễm không khí theo loại hình DN từ năm 2006- 2014. ........................................................ 74 Hình 3.19. Tải lượng ô nhiễm không khí và bình quân tải lượng ô nhiễm không khí theo quy mô DN từ 2006-2014 ................................................................... 75 ` 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh rằng, tự do hóa thương mại có những tác động trực tiếp và gián tiếp tới ô nhiễm môi trường của một ngành và một quốc gia. Nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều nước trên thế giới như Hettige và cộng sự (1996), Edward (1993), Mani và Wheeler (1999), Dean (2002), Ederington (2004), Mani và Jha (2005), Guminlang (2011) đã cho thấy, không phải mọi tác động là như nhau mà có sự khác nhau xuất phát từ đặc thù riêng của từng ngành và từng quốc gia. Nhưng tổng hợp lại thì tác động tiềm tàng của tự do hóa thương mại đến môi trường gồm: (i) tự do hóa thương mại tác động tới các quy định môi trường; (ii) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường thông qua sự chuyên môn hóa, chuyển dịch cơ cấu trong ngành; (iii) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường thông qua kênh đầu tư, chuyển giao công nghệ; (iv) tự do hóa thương mại tác động tới môi trường bằng hiệu ứng trực tiếp. Do vậy, cần có những công trình nghiên cứu tiếp theo ở mức độ chi tiết hơn những kênh nào cũng như những yếu tố nào diễn ra tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường và mức độ tác động của nó đến các ngành và các doanh nghiệp. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới - WTO (World Trade Organization) từ năm 2007. Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hầu hết các nước trên thế giới. Tự do hóa thương mại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, có tác động trực tiếp và nhanh nhất đến thương mại quốc tế và đầu tư, từ đó lan tỏa đến sản xuất trong nước, tạo việc làm và giảm nghèo. Ngoài ra, tự do hóa thương mại còn có những tác động vô hình khác như làm gia tăng nhận thức của xã hội về nhu cầu hội nhập, đổi mới mạnh mẽ thể chế nhà nước, hệ thống văn bản pháp luật ngày càng đồng bộ. Tuy nhiên, Việt Nam
Luận văn liên quan