Facebook là một nền tảng mạng xã hội phổ biến với nhiều người sử dụng
nhất hiện nay. Tác giả Trần Hữu Luyến và cộng sự chỉ ra rằng: Mạng xã hội
đang có một sức hấp dẫn lớn khi hầu hết sinh viên Việt Nam đều sử dụng (99%),
trong đó mạng xã hội Facebook là một trong những trang mạng được sinh viên
sử dụng nhiều nhất (chiếm 86,6%) [23]. Facebook có thể nói là một môi trường
lý tưởng vì có đầy đủ những tính năng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu thể hiện bản
thân của người dùng mà không lo sợ bị nhận xét, đánh giá, lên án bởi những
người xung quanh. Tuy nhiên, bên cạnh những người dùng chọn thể hiện bản
thân qua Facebook cá nhân theo hướng văn minh, lành mạnh, tích cực thì có
không ít người dùng lại lạm dụng môi trường lý tưởng này nhằm thỏa mãn nhu
cầu thể hiện bản thân theo hướng bất chấp, tiêu cực. Từ đó, tạo nên một trào lưu
xấu và nhanh chóng lan rộng đến những người dùng khác, gây ảnh hưởng tiêu
cực đến thái độ, tư tưởng, đạo đức của người dùng Facebook.
Sự thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân giúp người dùng cảm thấy bớt
cô đơn, tự tin và hạnh phúc hơn, nhất là khi họ được thể hiện trên Facebook cá nhân
những điều mà họ không dám chia sẻ ở ngoài cuộc sống thực. Sự thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân khá đa dạng về nội dung và cách thức bởi những người dùng
Facebook có trình độ học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, khác nhau. Vì thế,
bên cạnh việc có một thái độ đúng đắn, tích cực phù hợp với từng nội dung thể hiện
bản thân. Mỗi chúng ta cũng cần phải có một thái độ đúng đắn, tích cực phù hợp với
từng đối tượng thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.
210 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên facebook cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HÀ THỊ HẠT
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM
ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN
TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 9 31 04 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ
HÀ NỘI - 2023
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HÀ THỊ HẠT
THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM
ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN
TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 9 31 04 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ
HÀ NỘI - 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài
liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Tác giả
Hà Thị Hạt
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Huệ -
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu. Em cảm ơn cô đã luôn vị tha, khích lệ và giúp em có thêm động
lực để vượt qua những tháng ngày gian khó. Em biết ơn cô rất nhiều.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm,
các thầy cô giáo Khoa Tâm lý học, Phòng đào tạo của Học viện Khoa học Xã hội
đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt thời gian tôi học và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, giáo viên và sinh viên
các trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Hạ Long, Đại học sư phạm Huế đã
phối hợp và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận án.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, những người thân
trong gia đình đã luôn ở bên và động viên tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng công trình khó tránh khỏi những thiếu
sót. Vì thế, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy, Cô giáo, các nhà
khoa học, các anh chị, em và đồng nghiệp để công trình được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Hà Thị Hạt
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 3
4. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận án ................ 4
4.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu (bổ sung thêm nội dung của các
tiếp cận nghiên cứu). .......................................................................................... 4
4.2. Các phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 5
4.3. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 5
5. Đóng góp mới của luận án ............................................................................... 5
5.1. Đóng góp về mặt lý luận ............................................................................. 6
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn .......................................................................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ........................................................ 6
6.1. Ý nghĩa lý luận ............................................................................................ 6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 7
7. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 7
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ
CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN
TRÊN FACEBOOK CÁ NHÂN ......................................................................... 8
1.1. Những nghiên cứu về thái độ ....................................................................... 8
1.1.1. Nghiên cứu thái độ như là một chức năng tâm lý cá nhân ...................... 8
1.1.2. Các nghiên cứu về cấu trúc và biểu hiện của thái độ cá nhân .............. 14
1.1.3. Nghiên cứu sự hình thành và thay đổi thái độ cá nhân ......................... 17
1.1.4. Hướng nghiên cứu các phương pháp đo lường thái độ ......................... 17
1.2. Những nghiên cứu về sự thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ...... 20
1.3. Những nghiên cứu về thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể
hiện bản thân trên Facebook cá nhân .............................................................. 26
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 29
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ
PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN FACEBOOK
CÁ NHÂN ........................................................................................................... 30
2.1. Thái độ .......................................................................................................... 30
2.1.1. Khái niệm thái độ ................................................................................... 30
2.1.2. Đặc điểm của thái độ ............................................................................. 35
2.1.3. Biểu hiện của thái độ ............................................................................. 36
2.2. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân ............... 39
2.2.1. Đặc điểm tâm lý và hoạt động của sinh viên sư phạm .......................... 39
2.2.2. Sự thể hiện bản thân của sinh viên sư phạm .......................................... 45
2.2.3. Khái niệm về thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân ..... 47
2.3. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên
Facebook cá nhân ............................................................................................... 48
2.3.1. Facebook cá nhân .................................................................................. 48
2.3.2. Sự thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ........................................ 51
2.3.3. Khái niệm thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản
thân trên Facebook cá nhân ............................................................................ 55
2.3.4. Biểu hiện thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản
thân trên Facebook cá nhân ............................................................................ 57
2.3.5. Tiêu chí đánh giá thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể
hiện bản thân trên Facebook cá nhân.............................................................. 61
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên sư phạm đối với
việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ................................................ 63
2.4.1. Mong muốn thu hút sự chú ý của mọi người ......................................... 64
2.4.2. Mong muốn giải tỏa cảm xúc cá nhân ................................................... 64
2.4.3. Mong muốn được nêu quan điểm cá nhân ............................................. 65
2.4.4. Mong muốn câu ‘like’ ............................................................................ 66
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 67
Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 70
3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ............................................. 70
3.1.1. Địa bàn nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................ 71
3.2. Tiến trình nghiên cứu ................................................................................. 73
3.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ................................................................. 73
3.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực trạng ........... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bảnError! Bookmark not defined.
3.3.2. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 74
3.3.3. Phương pháp quan sát ........................................................................... 75
3.3.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .................................................... 75
3.3.5. Phương pháp phỏng vấn sâu ................................................................. 83
3.3.6. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình và mô tả chân dung ... 84
3.3.7. Phương pháp thống kê toán học ............................................................ 84
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 87
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÁI ĐỘ CỦA
SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN TRÊN
FACEBOOK CÁ NHÂN ................................................................................... 88
4.1. Đánh giá chung về thực trạng thái độ của sinh viên sư phạm đối với
việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ................................................ 88
4.1.1. Biểu hiện thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản
thân trên Facebook cá nhân ............................................................................ 88
4.1.2. Thực trạng thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản
thân trên Facebook cá nhân qua năm khía cạnh thể hiện bản thân ................ 90
4.1.3. Tương quan giữa các mặt biểu hiện thái độ của sinh viên sư phạm
đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân .................................... 93
4.2. Những biểu hiện cụ thể về thực trạng thái độ của sinh viên sư phạm
đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ................................... 95
4.2.1. Thực trạng mức độ biểu hiện thái độ của sinh viên sư phạm đối với
việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân thể hiện qua mặt nhận thức ... 95
4.2.2. Thực trạng mức độ biểu hiện thái độ của sinh viên sư phạm đối với
việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân thể hiện qua mặt cảm xúc .... 106
4.3. So sánh thực trạng thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể
hiện bản thân trên Facebook cá nhân xét theo các tham số......................... 122
4.4. Yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc
thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ...................................................... 132
4.5. Phân tích một số trường hợp điển hình .................................................. 132
4.5.1. Trường hợp thứ nhất: Phạm Thị. H ..................................................... 134
4.5.2. Trường hợp thứ 2: Nguyễn Thu. M ....... Error! Bookmark not defined.
4.5.3. Trường hợp thứ 3: Lê Minh. A ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 4 ............................................................................................. 141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .......... 147
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 147
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 1.PL
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Mẫu khách thể nghiên cứu .............................................................. 72
Bảng 3.2. Hệ số tin cậy alpha của ba mặt của thái độ của sinh viên sư phạm
đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ....................... 77
Bảng 3.3. Tương quan giữa 3 mặt của thái độ của sinh viên sư phạm đối
với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân .......................... 77
Bảng 3.4. Hệ số tin cậy alpha của các tiêu chí đo yếu tố ảnh hưởng đến
thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân ..................................................................... 77
Bảng 3.5. Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh
viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá
nhân ................................................................................................. 78
Bảng 4.1. Các mặt biểu hiện của thái độ của sinh viên sư phạm đối với
việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ................................ 88
Bảng 4.2. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với năm khía cạnh thể hiện
bản thân ........................................................................................... 91
Bảng 4.3. Tương quan giữa nhận thức, cảm xúc và hành vi của sinh viên
sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân ..... 94
Bảng 4.4. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện hình ảnh cá
nhân qua mặt nhận thức .................................................................. 95
Bảng 4.5. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện cảm xúc cá
nhân qua mặt nhận thức .................................................................. 98
Bảng 4.6. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện thành tích cá
nhân qua mặt nhận thức ................................................................ 100
Bảng 4.7. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện quan điểm chính
trị/ tôn giáo qua mặt nhận thức ..................................................... 102
Bảng 4.8. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện những vấn đề
trong đời sống xã hội qua mặt nhận thức ...................................... 104
Bảng 4.9. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân qua mặt nhận thức .................................... 105
Bảng 4.10. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện hình ảnh cá
nhân qua mặt cảm xúc ................................................................... 106
Bảng 4.11. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện cảm xúc cá nhân
thể hiện qua mặt cảm xúc .............................................................. 108
Bảng 4.12. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện thành tích cá
nhân qua mặt cảm xúc ................................................................... 109
Bảng 4.13. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện quan điểm chính
trị/ tôn giáo qua mặt cảm xúc ........................................................ 111
Bảng 4.14. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện những vấn đề
trong đời sống xã hội qua mặt cảm xúc ........................................ 112
Bảng 4.15. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân qua mặt cảm xúc ...................................... 114
Bảng 4.16. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện hình ảnh cá
nhân qua mặt hành vi .................................................................... 115
Bảng 4.17. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện cảm xúc cá nhân
qua mặt hành vi ............................................................................. 116
Bảng 4.18. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện thành tích cá
nhân qua mặt hành vi .................................................................... 118
Bảng 4.19. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện quan điểm chính
trị/ tôn giáo qua mặt hành vi ......................................................... 119
Bảng 4.20. Thái độ của sinh viên sư phạm với sự thể hiện những vấn đề
trong đời sống xã hội qua mặt hành vi .......................................... 120
Bảng 4.21. Tổng hợp thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện
bản thân trên Faceook cá nhân qua mặt hành vi ........................... 121
Bảng 4.22. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số giới tính ......................... 122
Bảng 4.23. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số trường Đại học ............. 123
Bảng 4.24. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số năm học ........................ 125
Bảng 4.25. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số học lực của sinh viên .... 126
Bảng 4.26. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số số năm tham gia
Facebook của sinh viên ................................................................. 128
Bảng 4.27. Thái độ của sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân xét theo tham số thời gian sử dụng
Facebook trong một ngày .............................................................. 130
Bảng 4.28. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của
sinh viên sư phạm đối với việc thể hiện bản thân trên Facebook
cá nhân .......................................................................................... 132
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Facebook là một nền tảng mạng xã hội phổ biến với nhiều người sử dụng
nhất hiện nay. Tác giả Trần Hữu Luyến và cộng sự chỉ ra rằng: Mạng xã hội
đang có một sức hấp dẫn lớn khi hầu hết sinh viên Việt Nam đều sử dụng (99%),
trong đó mạng xã hội Facebook là một trong những trang mạng được sinh viên
sử dụng nhiều nhất (chiếm 86,6%) [23]. Facebook có thể nói là một môi trường
lý tưởng vì có đầy đủ những tính năng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu thể hiện bản
thân của người dùng mà không lo sợ bị nhận xét, đánh giá, lên án bởi những
người xung quanh. Tuy nhiên, bên cạnh những người dùng chọn thể hiện bản
thân qua Facebook cá nhân theo hướng văn minh, lành mạnh, tích cực thì có
không ít người dùng lại lạm dụng môi trường lý tưởng này nhằm thỏa mãn nhu
cầu thể hiện bản thân theo hướng bất chấp, tiêu cực. Từ đó, tạo nên một trào lưu
xấu và nhanh chóng lan rộng đến những người dùng khác, gây ảnh hưởng tiêu
cực đến thái độ, tư tưởng, đạo đức của người dùng Facebook.
Sự thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân giúp người dùng cảm thấy bớt
cô đơn, tự tin và hạnh phúc hơn, nhất là khi họ được thể hiện trên Facebook cá nhân
những điều mà họ không dám chia sẻ ở ngoài cuộc sống thực. Sự thể hiện bản thân
trên Facebook cá nhân khá đa dạng về nội dung và cách thức bởi những người dùng
Facebook có trình độ học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, khác nhau. Vì thế,
bên cạnh việc có một thái độ đúng đắn, tích cực phù hợp với từng nội dung thể hiện
bản thân. Mỗi chúng ta cũng cần phải có một thái độ đúng đắn, tích cực phù hợp với
từng đối tượng thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân.
Sinh viên sư phạm là những người được đào tạo một cách chuyên nghiệp
để trở thành những người thầy, người cô trong tương lai. Vì thế, bên cạnh việc
rèn luyện, nâng cao trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp thì sinh viên
sư phạm rất cần có một lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, cùng với một thái
độ đúng đắn trước các sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh mình. Đó là những
điều vô cùng quan trọng và cần thiết đối với một sinh viên sư phạm. Vì thế, bên
cạnh việc sinh viên sư phạm cần có một thái độ đúng đắn, tích cực đối với việc
thể hiện bản thân trên Facebook cá nhân. Mỗi sinh viên sư phạm cũng cần thể
2
hiện bản thân trên Facebook cá nhân và ngoài đời sống thực một cách chuẩn
mực, đúng đắn, tích cực.
Thực tế trong những năm gần đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu
xoay quanh chủ