Luận án Thực trạng bệnh dại ở người tại các tỉnh trung du, miền núi phía bắc và hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi hành vi trong trường học

Bệnh Dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút Dại gây ra. Bệnh rất dễ lan truyền thành dịch trong cộng đồng vì bệnh lây truyền từ động vật (chủ yếu là chó) sang người và động vật qua chất tiết, nước bọt của động vật có vi rút Dại thông qua các vết cắn, cào, liếm trên da và niêm mạc bị tổn thương [7, 61]. Hiện nay bệnh Dại đang là vấn đề y tế công cộng, nó đe dọa sức khỏe và kinh tế của người dân sống trên toàn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh Dại xảy ra ở hơn 150 quốc gia trên Thế giới ở các mức độ khác nhau [105], [117]. Hơn một nửa dân số Thế giới sống trong vùng có bệnh Dại lưu hành. Mỗi năm có hơn chục triệu người bị động vật Dại hoặc nghi Dại cắn phải đi tiêm phòng bằng vắc xin Dại trong đó có tới hơn 40% nạn nhân là trẻ em dưới 15 tuổi; có khoảng 59.000 (25.000-159.000) người chết do bệnh Dại, 30-60% số người tử vong là trẻ em dưới 15 tuổi với phí tổn hàng năm là hàng tỷ đô la và nếu không được điều trị dự phòng thì mỗi năm trên Thế giới sẽ có 330.000 người mắc và chết do bệnh Dại [20], [91], [117]. Tỷ lệ chết Dại ở Việt Nam cũng khá cao đứng thứ 14 trên Thế giới và liên tục đứng hàng đầu trong danh sách tử vong do các bệnh truyền nhiễm trong những năm gần đây. Số người đi tiêm vắc xin phòng Dại hàng năm lên là nửa triệu người với tốn phí hơn 300 tỷ đồng mỗi năm [121]. Trong thời gian gần đây, bệnh Dại đã và đang gia tăng ở các tỉnh miền núi phía bắc, chiếm tới 54% số ca tử vong của cả nước [10]. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bệnh Dại tại khu vực miền núi và trung du phía bắc là cần thiết cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp thêm bằng chứng khoa học cho công tác phòng chống Dại cho vùng này cũng như cả nước.

pdf169 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng bệnh dại ở người tại các tỉnh trung du, miền núi phía bắc và hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi hành vi trong trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ----------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THỰC TRẠNG BỆNH DẠI Ở NGƯỜI TẠI CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG TRƯỜNG HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ----------------------------------- NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THỰC TRẠNG BỆNH DẠI Ở NGƯỜI TẠI CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG TRƯỜNG HỌC Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Giáng Hương 2. PGS.TS Hoàng Văn Tân HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc và trung thực. Tất cả các số liệu và kết quả trong luận án này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu được thực hiện dựa vào Dự án khống chế và loại trừ bệnh Dại, Bộ Y tế và tôi là trưởng nhóm thư ký dự án theo quyết định số 76/QĐ- BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 của Bộ Y tế về việc kiện toàn, bổ sung ban điều hành dự án khống chế và loại trừ bệnh Dại – Bộ Y tế. Tôi đã tham gia vào quá trình xây dựng đề cương, công cụ nghiên cứu, triển khai các hoạt động trên thực địa, quản lý phân tích số liệu và viết báo cáo. Tôi đã được Ban chủ nhiệm dự án và các thành viên tham gia đồng ý cho việc sử dụng số liệu cho luận án này. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Trần Thị Giáng Hương và PGS. TS. Hoàng Văn Tân, những thầy cô đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Khoa Đào tạo và Quản lý khoa học, các phòng ban, cán bộ của Viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Khoa và các đồng nghiệp của tôi trong Khoa Dịch tễ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và động viên trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp tại 14 tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, đặc biệt các đồng nghiệp tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Phú Thọ, Chi cục Thú y tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Y tế huyện, Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo tại các trường Tiểu học, Trung học sơ sở của 3 huyện Hạ Hòa, Yên Lập, Thanh Ba của tỉnh Phú Thọ đã sát cánh cùng tôi thực hiện nghiên cứu này. Cuối cùng tôi luôn ghi nhớ và tri ân sâu sắc tới những người thân yêu trong gia đình và bạn bè đã là nguồn động lực lớn lao cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này. Hà Nội, tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm về bệnh Dại ................................................... 3 1.1.1 Khái niệm bệnh Dại ......................................................................................................... 3 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh Dại ..................................................................................... 5 1.1.2.1 Nguồn truyền bệnh Dại ......................................................................... 5 1.1.2.2 Phương thức lây truyền ......................................................................... 7 1.1.2.3 Khối cảm thụ bệnh Dại ......................................................................... 8 1.1.3 Điều trị dự phòng bệnh Dại ........................................................................................... 9 1.1.3.1 Phân loại mức độ vết thương và cách xử trí ....................................... 10 1.1.3.2 Điều trị dự phòng bệnh Dại bằng vắc xin Dại .................................... 13 1.1.3.3 Điều trị dự phòng bệnh Dại bằng huyết thanh kháng dại ................... 14 1.2 Các nghiên cứu về bệnh Dại trên Thế giới và ở Việt nam ........................ 15 1.2.1 Thực trạng mắc bệnh Dại trên Thế giới ............................................... 15 1.2.2 Thực trạng mắc bệnh Dại tại Việt Nam ............................................... 17 1.2.3 Thực trạng phơi nhiễm và điều trị dự phòng bệnh Dại trên Thế giới .. 21 1.2.4 Thực trạng phơi nhiễm và điều trị dự phòng bệnh Dại ở Việt Nam .... 23 1.3. Truyền thông thay đổi hành vi trong phòng chống bệnh dại .................................. 25 1.3.1 Khái niệm truyền thông thay đổi hành vi ............................................. 25 1.3.2 Hành vi sức khỏe và các thuyết hành vi............................................... 26 1.3.2.1 Hành vi sức khỏe ................................................................................. 26 1.3.2.2 Thuyết về hành vi ................................................................................ 27 1.3.3 Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống bệnh dại. ....................... 32 1.3.4 Hiệu quả của các mô hình truyền thông thay đổi hành vi phòng chống bệnh dại trong trường học ........................................................................................................... 35 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 41 2.1 MỤC TIÊU 1 – NGHIÊN CỨU MÔ TẢ .............................................................. 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 41 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................... 42 2.1.3 Thời gian nghiên cứu ................................................................................................... 43 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu: ..................................................................................................... 43 2.1.5 Cỡ mẫu và chọn mẫu. .................................................................................................. 44 2.1.6 Các nhóm chỉ số dùng trong nghiên cứu .................................................................. 45 2.1.7 Kỹ thuật thu thập thông tin .......................................................................................... 47 2.1.8 Xử lý số liệu .................................................................................................................... 47 2.1.9 Sai số và khống chế sai số ............................................................................................ 48 2.1.10 Khía cạnh đạo đức ......................................................................................................... 48 2.2 MỤC TIÊU 2 – NGHIÊN CỨU CẮT NGANG – NGHIÊN CỨU CAN THIỆP ............................................................................................................................ 48 2.2.1 Cơ sở lựa chọn địa điểm nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu can thiệp tỉnh Phú Thọ .................................................................................................................................. 48 2.2.2 Lựa chọn huyện/xã/trường nghiên cứu ..................................................................... 49 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 50 2.2.4 Công cụ nghiên cứu ...................................................................................................... 51 2.2.5 Thời gian nghiên cứu .................................................................................................... 51 2.2.6 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................... 51 2.2.7 Cỡ mẫu và chọn mẫu. ................................................................................................... 52 2.2.8 Các nhóm chỉ số dùng trong nghiên cứu ................................................................... 57 2.2.9 Kỹ thuật thu thập thông tin ........................................................................................... 58 2.2.10 Xử lý số liệu ................................................................................................................... 59 2.2.11 Sai số và khống chế sai số:........................................................................................... 59 2.2.12 Khía cạnh đạo đức ......................................................................................................... 60 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 62 3.1 Thực trạng bệnh Dại trên người ở khu vực Trung du - miền núi phía Bắc, 2010- 2015 ................................................................................................................................ 62 3.1.1 Thực trạng bệnh nhân mắc bệnh Dại ở khu vực Trung du - miền núi phía Bắc 2011-2015 ........................................................................... 62 3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo giới, tuổi 2010-2015 ..................... 62 3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo thời gian và địa dư, 2010-2015 ..... 63 3.1.1.3 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo nguồn truyền bệnh dại ................... 65 3.1.1.4 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo vị trí bị cắn, thời gian ủ bệnh và triệu chứng lâm sàng, 2010-2015 ....................................................... 69 3.1.1.5 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo lý do liên quan đến mắc Dại, 2010- 2015 .................................................................................................... 72 3.1.1.6 Phân bố tỷ lệ mắc Dại/100.000 dân, 2010-2015 và dự đoán xu hướng mắc Dại ............................................................................................... 73 3.1.2 Thực trạng điều trị dự phòng bệnh dại ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, 2010-2015 .......................................................................... 74 3.1.2.1 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo tuổi, giới, 2010- 2015 .................................................................................................... 74 3.1.2.2 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo thời gian, 2010-2015 ........... 76 3.1.2.3 Mối liên quan của số người tiêm vắc xin dại với các yếu tố khí hậu . 77 3.1.2.4 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo thời gian kể từ ngày bị cắn đến ngày đầu tiên đi tiêm, 2010-2015 ................................................ 79 3.1.2.5 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo loại và tình trạng động vật cắn/tiếp xúc, 2010-2015 ..................................................................... 80 3.1.2.6 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo vị trí vết thương, phân độ tổn thương và phác đồ điều trị dự phòng khi bị phơi nhiễm, 2010-2015 82 3.1.2.7 Phân bố số người tiêm huyết thanh kháng dại ở các tỉnh, 2010-2015 86 3.1.2.8 Đặc điểm các phản ứng sau tiêm chủng của điều trị dự phòng bệnh dại ....................................................................................................... 88 3.1.2.9 Phân bố tỷ lệ/100.000 dân của người tiêm vắc xin Dại, 2010-2015 và dự đoán xu hướng tiêm vắc xin Dại ................................................... 91 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành và hiệu quả truyền thông phòng chống bệnh dại tại học đường, 2015-2016 .................................................................................... 93 3.2.1. Thực trạng kiến thức, thực hành bệnh Dại ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại 3 huyện của tỉnh Phú Thọ ............................................. 93 3.2.1.1 Thông tin chung về học sinh được điều tra trước can thiệp ............... 93 3.2.1.2 Thực trạng nuôi và tiêm vắc xin cho chó mèo tại các gia đình của học sinh ..................................................................................................... 98 3.2.2. Thực trạng trẻ em bị phơi nhiễm với bệnh Dại với động vật ............... 99 3.2.2.1. Thực trạng học sinh bị phơi nhiễm với động vật ............................... 99 3.2.2.2. Phản ứng của học sinh khi bị chó cắn .............................................. 101 3.2.2.3. Hành vi của học sinh sau khi bị chó cắn .......................................... 102 3.2.2.4. Hành vi của gia đình học sinh sau khi bị chó cắn ............................ 102 3.2.3 Hiệu quả can thiệp học đường truyền thông phòng chống bệnh dại .. 105 3.2.3.1 Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức về bệnh Dại cho học sinh ... 105 3.2.3.2 Hiệu quả của việc can thiệp làm giảm tỷ lệ học sinh bị chó, mèo cắn sau can thiệp ..................................................................................... 108 3.2.3.3 Hiệu quả của việc can thiệp tăng tỷ lệ học sinh tiêm phòng vắc xin Dại sau khi bị phơi nhiễm ................................................................ 108 Chương 4 - BÀN LUẬN ............................................................................... 110 4.1 Thực trạng mắc Dại ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, 2010- 2015 .................................................................................................. 110 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mắc Dại theo tuổi và giới ................................. 110 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân mắc Dại theo đặc tính của loại động vật cắn ... 112 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân mắc Dại theo thời gian ủ bệnh và triệu chứng lâm sàng ................................................................................................... 113 4.1.4 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân mắc Dại theo thời gian và không gian ................................................................................................... 114 4.2 Thực trạng điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bệnh Dại ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, 2010-2015 ..................................... 116 4.2.1 Đặc điểm người tiêm vắc xin dại theo tuổi và giới ........................... 116 4.2.2 Đặc điểm người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh từ ngày bị cắn đến ngày đầu tiên đến tiêm .............................................................................. 117 4.2.3 Đặc điểm người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo loại động vật cắn, vị trí bị cắn và mức độ nặng – nhẹ của vết thương .............................. 118 4.2.4 Diễn biến số người tiêm vắc xin dại theo thời gian và không gian .. 120 4.3 Thực trạng học sinh bị phơi nhiễm với bệnh Dại ở động vật ........... 124 4.4 Kiến thức và hành vi của học sinh về bệnh Dại ................................ 125 4.5 Hiệu quả can thiệp truyền thông phòng chống bệnh dại trong trường học .................................................................................................... 127 4.5.1 Hiệu quả làm tăng kiến thức của học sinh ........................................ 127 4.5.2 Hiệu quả làm giảm tỷ lệ học sinh bị chó mèo cắn ............................ 129 4.5.3 Tính hữu dụng của biện pháp truyền thông phòng chống bệnh dại trong trường học ............................................................................... 130 4.5.4 Tính khả thi của biện pháp truyền thông phòng chống bệnh dại trong trường học ........................................................................................ 131 4.5.5 Ưu nhược điểm của biện pháp truyền thông phòng chống bệnh dại trong trường học ............................................................................... 131 4.6 Những đóng góp và hạn chế của đề tài ............................................. 133 KẾT LUẬN ................................................................................................... 135 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 137 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... DANH MỤC PHỤ LỤC ..................................................................................... MỤC LỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Tóm tắt điều trị dự phòng với người bị phơi nhiễm với vi rút Dại ............ 10 2.2. Bảng phân độ vết thương và chỉ định điều trị dự phòng bệnh Dại ............. 11 2.3 Phân bố học sinh được điều tra tại các trường theo cấp học và số lượng thầy cô giáo được tập huấn .................................................................... 54 3.1 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo nhóm tuổi và giới tính .......................... 62 3.2 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo loại động vật cắn bệnh nhân ................. 65 3.3 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo tình trạng con vật tại thời điểm bệnh nhân bị phơi nhiễm ................................................................................ 66 3.4 Phân bố bệnh nhân mắc Dại ở các tỉnh theo tình trạng số người cùng bị một con động vật cắn với bệnh nhân ..................................................... 67 3.5 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo vị trí bị cắn ........................................... 69 3.6 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo thời gian ủ bệnh .................................... 70 3.7 Phân bố bệnh nhân mắc Dại theo tình trạng lâm sàng ............................... 71 3.8 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo nhóm tuổi ................... 74 3.9 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo giới tính ...................................... 75 3.10 Phân bố số người tiêm vắc xin dại theo tháng và năm ............................ 76 3.11 Mối liên quan của số lượng người tiêm vắc xin dại với các yếu tố khí hậu – phân tích đơn biến ........................................................................ 77 3.12 Mối liên quan của số lượng người tiêm vắc xin với các yếu tố khí hậu – phân tích đa biến ................................................................................. 78 3.13 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo thời gian từ ngày bị cắn đến ngày đầu tiên đi tiêm ................................................................ 79 3.14 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo loài động vật cắn/tiếp xúc ............................................................................................ 80 3.15 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo tình trạng động vật tại thời điểm người bị phơi nhiễm ......................................................... 81 3.16 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo vị trí vết thương khi bị phơi nhiễm ......................................................................................... 82 3.17 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo mức độ tổn thương ... 83 3.18 Phân bố số người tiêm vắc xin dại ở các tỉnh theo phác đồ điều trị dự phòng bệnh dại ........................................................................................ 85 3.19 Phân bố số người tiêm huyết thanh kháng dại ở các tỉnh ........................ 86 3.20 Phân bố các phản ứng sau tiêm chủng theo tỉnh ...................................... 88 3.21 Phân bố các phản ứng sau tiêm tại chỗ theo tỉnh ..................................... 89 3.22 Phân bố các phản ứng sau tiêm toàn thân theo tỉnh ................................. 90 3.23 Phân bố học sinh tại các trường theo giới, dân tộc và cấp học ................ 93 3.24 Phân bố số học sinh được nghe về bệnh Dại theo nhóm trường ............. 94 3.25 Phân bố số học sinh được nghe về bệnh Dại theo lớp ...........................
Luận văn liên quan