Đổi mới kinh tế, chuyển kinh tế từ kinh tế kế hoạchhoá tập trung, phi thị
tr-ờng sang kinh tế thị tr-ờng và hội nhập nền kinhtế vào nền kinh tế toàn cầu là
một sự thay đổi căn bản trong ph-ơng thức sản xuất, kết cấu kinh tế và con
đ-ờng phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung phi thị tr-ờng tr-ớc đây có một đặc
tr-ng nổi bật: i, Kinh tế Nhà n-ớc với các doanh nghiệp Nhà n-ớc chiếm vị trí
chủ đạo, hơn nữa là lực l-ợng kinh tế bao trùm, xuyên suốt chi phối toàn bộ tiến
trình phát triển kinh tế; ii, Cơ chế bao cấp, hành chính, chỉ huy. Cấu trúc và cơ
chế kinh tế này đX làm cho bộ máy kinh tế sơ cứng, trì trệ, thiếu động lực. Bởi
vậy, chuyển sang kinh tế thị tr-ờng, ở một ý nghĩa nhất định, là thay đổi căn bản
trong cơ chế kinh tế và giải tính chất Nhà n-ớc trong hoạt động kinh tế trở thành
tất yếu.
Điện lực là một lực l-ợng sản xuất quyết định, một yếu tố kỹ thuật đặc
tr-ng của nền đại công nghiệp. Bởi vậy, để chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông
nghiệp sang kinh tế công nghiệp phát triển, điện khí hoá toàn nền kinh tế, xác
lập một nền tảng kỹ thuật cho nền đại công nghiệp trở nên cần thiết. Tuy nhiên,
trong mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với tính cách là một lực l-ợng sản
xuất của nền đại công nghiệp, điện lực đX không có đ-ợc một hình thái kinh tế
thích hợp để phát triển. Những -u tiên đặc biệt củaNhà n-ớc về đầu t-, về cơ
chế và chính sách đX không thay đ-ợc cơ chế nội sinh tự điều chỉnh thích hợp là
cơ chế thị tr-ờng cho điện lực phát triển. Năm 1994, trong tiến trình đổi mới của
nền kinh tế, Nhà n-ớc đX có chủ tr-ơng thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh với
hình thức là các Tổng công ty. Chủ tr-ơng này nhằm thay đổi cơ chế quản lý, thị
tr-ờng hoá các ngành công nghiệp, dịch vụ và kinh doanh hoá các hoạt động sản
xuất – dịch vụ trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc. Trong bối cảnh này, năm 1995,
Tổng công ty điện lực Việt Nam đ-ợc thành lập theo Quyết định số 562 TTg
ngày 10/10/1994 và hoạt động theo điều lệ do Chính phủ ban hành trong Nghị
6
định số 14/CP ngày 27/01/1995. Tới nay, hoạt động của Tổng công ty điện lực
Việt Nam đX trải qua trên 10 năm. Câu hỏi đặt ra ở đây là sự đổi mới trong cơ
chế kinh tế, từ cơ chế quan liêu bao cấp của mô hình kế hoạch hoá tập trung sang
mô hình kinh tế thị tr-ờng làm thay đổi ra sao quanhệ và cơ chế phân phối thu
nhập trong Tổng công ty điện lực? Các quan hệ và cơchế phân phối đó đX thích
ứng với hệ kinh tế thị tr-ờng hay ch-a? Do vậy, đX giúp gì cho việc giải tính chất
Nhà n-ớc, do đó kinh doanh hoá của hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và thị
tr-ờng hoá ngành công nghiệp điện? Trả lời những câu hỏi này, một mặt, giúp
chúng ta làm sáng tỏ vấn đề cần một cơ chế, một chếđộ phân phối nào để tạo ra
động lực cho ngành công nghiệp điện phát triển trong quan hệ đáp ứng đ-ợc yêu
cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Mặt khác, để trả lời câu hỏi này, cần
vận dụng những lý luận phân phối thu nhập cá nhân nào của nền kinh tế thị
tr-ờng.
Phân phối thu nhập là một khâu của quá trình tái sản xuất, đồng thời là một
quan hệ kinh tế trung tâm hợp thành nền tảng, hay hệ thống quan hệ kinh tế làm
hình thái tất yếu cho lực l-ợng sản xuất phát triển. Bởi vậy, khi chuyển từ cơ chế
phân phối của hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế phân phối của
hệ thống kinh tế thị tr-ờng, để hiểu về quá trình thay đổi trong quan hệ và nhất là
trong việc xác định cơ chế, chế độ phân phối thu nhập đòi hỏi phải xuất phát từ
góc độ lý luận kinh tế chính trị học để phân tích. Hơn nữa, hai hệ thống kinh tế
này khác nhau căn bản, thậm chí đối lập nhau, trongđó chứa đựng những vấn đề
phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến lợi ích kinh tế, đến động lực của sự phát
triển, vì vậy, chỉ trên cơ sở vận dụng những lý luận phân phối của hệ thống kinh
tế mới có thể làm sáng tỏ những vấn đề phân phối thu nhập nói chung, phân phối
thu nhập cho cá nhân nói riêng trong việc đổi mới cơ chế phân phối thu nhập,
hình thành chế độ phân phối thu nhập thích ứng với yêu cầu phát triển của kinh
tế thị tr-ờng. Từ những ý nghĩa này, chủ đề nghiên cứu “Vận dụng lý luận phân
phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị tr-ờng vào Tổng công ty điện lực Việt
Nam” trở nên cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
212 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trường vào tổng công ty điện lực Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, đây l kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số
liệu v t− liệu nêu trong luận án l trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong
luận án ch−a đ−ợc công bố trong bất kỳ công trình n o. Nếu sai, tôi ho n to n
chịu trách nhiệm .
Tác giả luận án
Đậu Đức Khởi.
1
Mục lục
Trang
Mở đầu………………………………………………………….5
Ch−ơng 1: Lý luận về phân phối thu nhập trong
nền kinh tế thị tr−ờng ………………………………...13
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phân phối thu nhập……………..13
1.2. Kinh tế thị tr−ờng v phân phối thu nhập trong
nền kinh tế thị tr−ờng ……………………………………………...25
1.3. Các lý luận về phân phối trong nền kinh tế thị tr−ờng.…………...42
1.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc về thực hiện phân phối
thu nhập trong các doanh nghiệp………………………...………..63
Ch−ơng 2. Thực trạng phân phối thu nhập trong EVN:
Đặc điểm , tính chất v tác động
phân phối thu nhập đến phát triển
ng nh công nghiệp điện ………………………………..72
2.1. Tính chất của hoạt động kinh tế trong EVN
trong thời kỳ đổi mới vừa qua…………………………………….72
2.2. Thực trạng phân phối thu nhập cá nhân trong EVN……………..109
2.3. Tính chất phân phối thu nhập v
những vấn đề phân phối thu nhập trong EVN…………………...127
Ch−ơng 3. Tiếp tục Đổi mới v ho n thiện phân phối thu
nhập trong EVN…………………………………………..139
3.1. Bối cảnh phát triển của công nghiệp điện Việt Nam
v sự cần thiết đổi mới kinh tế trong doanh nghiệp điện………...139
3.2. Tiếp tục đổi mới trong ng nh công nghiệp điện…………………150
3.3. Quan điểm v giải pháp đổi mới, ho n thiện
phân phối thu nhập cho cá nhân trong EVN……………………..174
Kết luận …………………………………………………......203
danh mục công trình của tác giả ..…….………..207
T i liệu tham khảo……………………………………..208
2
Danh mục biểu
Số thứ tự Trang
Biểu 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của EVN …………..………….....107
Biểu 2.2 Đơn giá tiền l−ơng giao cho các công ty điện lực…………….....113
Biểu 2.3 Biểu tổng hợp đơn giá tiền l−ơng giao cho các nh máy điện…...116
Biểu 2.4 Đơn giá tiền l−ơng năm 2003 của các công ty TVXD điện……..117
Biểu 3.1 Những chỉ số kinh tế của thời kỳ đổi mới…….…………………140
Biểu 3.2 Mức độ đóng góp của các lĩnh vực kinh tế v o tăng tr−ởng…….142
Biểu 3.3 Nhu cầu công suất các nh máy điện cần đ−a v o
vận h nh giai đoạn 2005 2010…………………………………..144
Biểu 3.4 L−ới điện truyền tải dự kiến xây dựng…………………………..145
Biểu 3.5 Kế hoạch phát triển hệ thống l−ới phân phối điện đến 2010….....146
3
Danh mục CáC CHữ VIếT TắT
CNH Công nghiệp hoá
CNTB Chủ nghĩa T− bản
CNXH Chủ nghĩa X hội
CPI Chỉ số giá cả
ĐCS Đảng Cộng sản
EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam
FDI Đầu t− trực tiếp n−ớc ngo i
HĐH Hiện đại hoá
HTX Hợp tác x
LĐ Lao động
WTO Tổ chức th−ơng mại thế giới
4
Mở đầu .
1, Tính cấp thiết của đề t i .
Đổi mới kinh tế, chuyển kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phi thị
tr−ờng sang kinh tế thị tr−ờng v hội nhập nền kinh tế v o nền kinh tế to n cầu l
một sự thay đổi căn bản trong ph−ơng thức sản xuất, kết cấu kinh tế v con
đ−ờng phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung phi thị tr−ờng tr−ớc đây có một đặc
tr−ng nổi bật: i, Kinh tế Nh n−ớc với các doanh nghiệp Nh n−ớc chiếm vị trí
chủ đạo, hơn nữa l lực l−ợng kinh tế bao trùm, xuyên suốt chi phối to n bộ tiến
trình phát triển kinh tế; ii, Cơ chế bao cấp, h nh chính, chỉ huy. Cấu trúc v cơ
chế kinh tế n y đ l m cho bộ máy kinh tế sơ cứng, trì trệ, thiếu động lực. Bởi
vậy, chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, ở một ý nghĩa nhất định, l thay đổi căn bản
trong cơ chế kinh tế v giải tính chất Nh n−ớc trong hoạt động kinh tế trở th nh
tất yếu.
Điện lực l một lực l−ợng sản xuất quyết định, một yếu tố kỹ thuật đặc
tr−ng của nền đại công nghiệp. Bởi vậy, để chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông
nghiệp sang kinh tế công nghiệp phát triển, điện khí hoá to n nền kinh tế, xác
lập một nền tảng kỹ thuật cho nền đại công nghiệp trở nên cần thiết. Tuy nhiên,
trong mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với tính cách l một lực l−ợng sản
xuất của nền đại công nghiệp, điện lực đ không có đ−ợc một hình thái kinh tế
thích hợp để phát triển. Những −u tiên đặc biệt của Nh n−ớc về đầu t−, về cơ
chế v chính sách đ không thay đ−ợc cơ chế nội sinh tự điều chỉnh thích hợp l
cơ chế thị tr−ờng cho điện lực phát triển. Năm 1994, trong tiến trình đổi mới của
nền kinh tế, Nh n−ớc đ có chủ tr−ơng th nh lập các tập đo n kinh tế mạnh với
hình thức l các Tổng công ty. Chủ tr−ơng n y nhằm thay đổi cơ chế quản lý, thị
tr−ờng hoá các ng nh công nghiệp, dịch vụ v kinh doanh hoá các hoạt động sản
xuất – dịch vụ trong các doanh nghiệp Nh n−ớc. Trong bối cảnh n y, năm 1995,
Tổng công ty điện lực Việt Nam đ−ợc th nh lập theo Quyết định số 562 TTg
ng y 10/10/1994 v hoạt động theo điều lệ do Chính phủ ban h nh trong Nghị
5
định số 14/CP ng y 27/01/1995. Tới nay, hoạt động của Tổng công ty điện lực
Việt Nam đ trải qua trên 10 năm. Câu hỏi đặt ra ở đây l sự đổi mới trong cơ
chế kinh tế, từ cơ chế quan liêu bao cấp của mô hình kế hoạch hoá tập trung sang
mô hình kinh tế thị tr−ờng l m thay đổi ra sao quan hệ v cơ chế phân phối thu
nhập trong Tổng công ty điện lực? Các quan hệ v cơ chế phân phối đó đ thích
ứng với hệ kinh tế thị tr−ờng hay ch−a? Do vậy, đ giúp gì cho việc giải tính chất
Nh n−ớc, do đó kinh doanh hoá của hoạt động kinh tế của doanh nghiệp v thị
tr−ờng hoá ng nh công nghiệp điện? Trả lời những câu hỏi n y, một mặt , giúp
chúng ta l m sáng tỏ vấn đề cần một cơ chế, một chế độ phân phối n o để tạo ra
động lực cho ng nh công nghiệp điện phát triển trong quan hệ đáp ứng đ−ợc yêu
cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Mặt khác , để trả lời câu hỏi n y, cần
vận dụng những lý luận phân phối thu nhập cá nhân n o của nền kinh tế thị
tr−ờng.
Phân phối thu nhập l một khâu của quá trình tái sản xuất, đồng thời l một
quan hệ kinh tế trung tâm hợp th nh nền tảng, hay hệ thống quan hệ kinh tế l m
hình thái tất yếu cho lực l−ợng sản xuất phát triển. Bởi vậy, khi chuyển từ cơ chế
phân phối của hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế phân phối của
hệ thống kinh tế thị tr−ờng, để hiểu về quá trình thay đổi trong quan hệ v nhất l
trong việc xác định cơ chế, chế độ phân phối thu nhập đòi hỏi phải xuất phát từ
góc độ lý luận kinh tế chính trị học để phân tích. Hơn nữa, hai hệ thống kinh tế
n y khác nhau căn bản, thậm chí đối lập nhau, trong đó chứa đựng những vấn đề
phức tạp v nhạy cảm, liên quan đến lợi ích kinh tế, đến động lực của sự phát
triển, vì vậy, chỉ trên cơ sở vận dụng những lý luận phân phối của hệ thống kinh
tế mới có thể l m sáng tỏ những vấn đề phân phối thu nhập nói chung, phân phối
thu nhập cho cá nhân nói riêng trong việc đổi mới cơ chế phân phối thu nhập,
hình th nh chế độ phân phối thu nhập thích ứng với yêu cầu phát triển của kinh
tế thị tr−ờng. Từ những ý nghĩa n y, chủ đề nghiên cứu “Vận dụng lý luận phân
phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị tr−ờng v o Tổng công ty điện lực Việt
Nam” trở nên cần thiết v có ý nghĩa cả về lý luận v thực tiễn.
6
2, Tình hình nghiên cứu .
Phân phối thu nhập l vấn đề trung tâm của một hệ thống kinh tế, vì vậy, nó
trở th nh một trong những đối t−ợng cơ bản của kinh tế học chính trị nói riêng v
của kinh tế học nói chung. Kinh tế học thời kỳ sơ khởi, kinh tế học cổ điển v
kinh tế học hiện đại xuất phát từ bối cảnh lịch sử phát triển kinh tế khác nhau đ
giải quyết về mặt lý luận phân phối thu nhập, hay phản ánh về mặt lý luận quan
hệ phân phối, quy luật cơ chế v chế độ phân phối thu nhập thích ứng với từng hệ
thống kinh tế, với từng trạng thái phát triển kinh tế khác nhau. Kinh tế học sơ
khởi với tr−ờng phái trọng th−ơng, kinh tế học cổ điển v kinh tế học hiện đại l
kinh tế học của tiến trình kinh tế thị tr−ờng, thích ứng với các giai đoạn phát
triển của tiến trình kinh tế thị tr−ờng. Dù có sự khác nhau trong cách tiếp cận,
trong ph−ơng pháp nghiên cứu v cách giải quyết những vấn đề lý luận đặt ra
trong phát triển kinh tế, do trình độ phát triển quy định, song kinh tế học ở các
giai đoạn phát triển của kinh tế đều xoay quanh vấn đề cơ bản của kinh tế thị
tr−ờng: con ng−ời sản xuất v phân phối của cải nh− thế n o, trên cơ sở quan hệ,
quy luật, cơ chế kinh tế n o, do vậy, lợi ích kinh tế của những ng−ời tham gia
trong hệ thống sản xuất, v từ đó, động lực kinh tế đ−ợc hình th nh ra sao?
K.Mark v F. ăngghen đ phân tích về mặt lý luận đạt tới trình độ kinh điển
về ph−ơng thức sản xuất t− bản. Các ông đ vạch ra quy luật kinh tế nội tại của
ph−ơng thức sản xuất t− bản. Trong cấu trúc lý luận đồ sộ của bộ “T− Bản”, gồm
ba phần chính, thì phần cuối cùng hình th nh nên tập ba của bộ “T− Bản”,
K.Mark gi nh phân tích về quan hệ, quy luật v cơ chế phân phối thu nhập của
ph−ơng thức sản xuất t− bản. ở một ý nghĩa nhất định, phân phối thu nhập l vấn
đề lý luận tổng quát xuyên suốt to n bộ bộ “T− Bản”, nên quyển ba của bộ “T−
Bản” có tựa đề “To n bộ quá trình sản xuất t− bản chủ nghĩa”. Có thể nói, bộ
“T− Bản” l lý luận về phân phối thu nhập của kinh tế thị tr−ờng t− bản chủ
nghĩa.
Nửa cuối thế kỷ XX, nghiên cứu về phân phối đ−ợc tập trung chủ yếu v o
vấn đề phân phối lại, do đó về vấn đề công bằng trong phân phối, cụ thể l vấn
7
đề tăng tr−ởng v công bằng, v xem đây l đặc tr−ng của sự phát triển hiện đại,
vấn đề về vai trò của Nh n−ớc đối với phân phối nguồn lực nhằm tăng tr−ởng,
ổn định, hiệu quả v công bằng. Bởi vậy, đặc điểm của những nghiên cứu về
phân phối thu nhập trong thời kỳ n y l đ−ợc khuôn trong phạm vi quan hệ tăng
tr−ởng v công bằng, quan hệ giữa tác động của Nh n−ớc v o nền kinh tế cùng
việc thực hiện chức năng phát triển tức hiệu quả, ổn định v công bằng.
Trung Quốc, một n−ớc đang chuyển đổi cũng đặc biệt chú ý đến lý luận
phân phối. Tác giả Lý Bân có công trình nghiên cứu khá đồ sộ về phân phối: “Lý
luận chung của CNXH”, b n về những nguyên lý, nguyên tắc, nội dung v hình
thức phân phối trong nền kinh tế thị tr−ờng mang m u sắc Trung Quốc.
ở Việt Nam, trong những năm sau đổi mới, đ có nhiều công trình nghiên
cứu về phân phối:
L−ơng Xuân Quỳ: Xây dựng quan hệ sản xuất định h−ớng XHCN v thực
hiện tiến bộ, công bằng x hội ở Việt Nam.
Nguyễn Phú Trọng: Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam,
quan niệm, giải pháp phát triển.
Mai Ngọc C−ờng Đỗ Đức Bình: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị
tr−ờng.
Phạm Đăng Quyết:
+ Một số quan điểm về phân phối thu nhập trong nền
kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.
+ Kinh tế thị tr−ờng v công bằng trong phân phối.
Nguyễn Công Nh−:
+ Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh
nghiệp ở Việt Nam.
+ Phân tích thống kê thu nhập của ng−ời lao động
trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
8
Trần Thị Hằng: Về phân phối thu nhập ở n−ớc ta hiện nay.
Tống Văn Đ−ờng: Đổi mới cơ chế phân phối thu nhập v tiền l−ơng ở
Việt Nam.
Đăng Quảng: Kích cầu v phân phối thu nhập.
Nguyễn Công Nghiệp: Vấn đề phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế
v thực hiện công bằng x hội trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.
(Đề t i cấp Nh n−ớc KX 01 10. 2005).
Những công trình nghiên cứu trên, về quy mô, có bốn công trình lớn, đó l :
Công trình của GS.TS. L−ơng Xuân Quỳ, đề t i cấp Nh n−ớc, giai đoạn 1996
2001; Công trình của GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp, đề t i cấp Nh n−ớc, giai
đoạn 2001 2005; Công trình của Nguyễn Công Nh−, quy mô một cuốn sách; v
công trình của GS.TS. Mai Ngọc C−ờng v GS.TS. Đỗ Đức Bình cũng với quy
mô một cuốn sách. Những công trình có quy mô khá lớn n y b n về phân phối
thu nhập có tính hệ thống. Những công trình còn lại l những b i báo, đăng tạp
chí b n về những khía cạnh khác nhau của phân phối thu nhập. Nhìn chung,
những nghiên cứu về phân phối ở Việt Nam có hai đặc điểm: i, Tập trung nghiên
cứu những vấn đề lý luận v thực tiễn của mối quan hệ giữa tăng tr−ởng v công
bằng trong nền kinh tế thị tr−ờng. ở đây phân phối đ−ợc xem xét ở góc độ x hội
của phân phối. ii , Có v i công trình nghiên cứu phân phối thu nhập trong phạm vi
doanh nghiệp, nh−ng những công trình n y chủ yếu phân tích, đánh giá thực
trạng v đ−a ra giải pháp ho n thiện phân phối thu nhập trong doanh nghiệp.
Những công trình nghiên cứu về thu nhập nêu trên có nhiều ý kiến, quan
điểm phù hợp có giá trị về mặt lý luận v thực tiễn, tác giả kế thừa trong việc giải
quyết những vấn đề nghiên cứu trong đề t i luận án, đồng thời cũng thấy đ−ợc
những khía cạnh hạn chế cần phải xem xét v khắc phục.
Những công trình nghiên cứu về phân phối nêu trên ch−a trực tiếp vận dụng
những lý luận phân phối của nền kinh tế thị tr−ờng v o việc giải quyết vấn đề
phân phối trong một doanh nghiệp trong bối cảnh đang chuyển đổi từ hệ kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang hệ kinh tế thị tr−ờng, d−ới góc độ kinh tế chính trị.
9
3, Mục đích v nhiệm vụ của luận án .
* Mục đích của luận án .
L m rõ những lý luận phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị tr−ờng,
hình th nh những lý luận cho việc xem xét sự hình th nh quan hệ, cơ chế, chế độ
phân phối thu nhập trong một doanh nghiệp của nền kinh tế thị tr−ờng.
Vận dụng lý luận về phân phối thu nhập, phân tích, đánh giá, định dạng
kiểu phân phối thu nhập trong Tổng công ty điện lực Việt Nam. Nêu rõ nguyên
nhân v ý nghĩa của kiểu phân phối thu nhập đó đối với phát triển ng nh công
nghiệp điện.
Luận giải những ph−ơng h−ớng v những giải pháp cho việc tiếp tục đổi
mới cơ chế phân phối thu nhập trong Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
* Nhiệm vụ .
Hệ thống hoá các lý luận về phân phối, hình th nh cơ sở lý luận cho việc
xem xét, đánh giá sự đổi mới quan hệ, cơ chế v chế độ phân phối.
Đánh giá đúng tính chất phân phối trong Tổng công ty điện lực Việt Nam,
định dạng kiểu phân phối v phân tích rõ nguyên nhân cơ bản của kiểu phân phối
trong Tổng công ty điện lực Việt Nam cũng nh− tác động của kiểu phân phối đó
đến hoạt động kinh doanh, đến sự phát triển của ng nh công nghiệp điện.
Đề xuất ph−ơng h−ớng v những giải pháp cần thiết để hình th nh một cơ
chế phân phối thu nhập thích hợp giúp cho Tổng công ty điện lực Việt Nam
chuyển nhanh sang chế độ kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng v thúc đẩy ng nh
công nghiệp điện phát triển thích hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị
tr−ờng giai đoạn hiện nay.
4, Giới hạn của luận án .
* Về thời gian: Luận án nghiên cứu phân phối thu nhập của Tổng công ty
điện lực Việt Nam từ khi Tổng công ty đ−ợc th nh lập đến nay.
10
* Về phạm vị địa b n : Luận án phân tích phân phối thu nhập của Tổng
công ty điện lực Việt Nam trong mối quan hệ với sự phát triển của ng nh công
nghiệp điện của Việt Nam.
* Về phạm vi vấn đề nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề phân phối cá nhân
trong Tổng công ty, trong mối quan hệ với phân phối chung của cả n−ớc. Điều
n y h m nghĩa, đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu của luận án l phân phối thu nhập
cá nhân trong phạm vi Tổng công ty điện lực Việt Nam.
5, Cơ sở lý luận v ph−ơng pháp nghiên cứu .
* Cơ sở lý luận của luận án :
Lý luận kinh tế chính trị Mác – Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh về phân phối
v những quan điểm của Đảng về phân phối trong các văn kiện Đại hội, Nghị
quyết, các chỉ thị của Đảng.
Tham khảo lý luận phân phối của kinh tế học cổ điển, kinh tế học hiện đại
v kinh tế học phát triển.
* Ph−ơng pháp nghiên cứu :
Ph−ơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Ph−ơng pháp trừu t−ợng hoá của kinh tế chính trị học.
Ph−ơng pháp lịch sử – logíc.
Ph−ơng pháp phân tích – tổng hợp.
Ph−ơng pháp thống kê – so sánh.
6, Đóng góp của luận án .
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về phân phối thu nhập, l m rõ lý luận
phân phối thu nhập của nền kinh tế thị tr−ờng, đặc biệt, trên cơ sở lý luận về
phân phối của nền kinh tế thị tr−ờng, nhận thức lại nguyên tắc phân phối theo lao
động trong nền kinh tế thị tr−ờng.
11
Trên cơ sở đánh giá thực trang kinh doanh v phân phối thu nhập trong
EVN, luận án l m rõ sự t−ơng thích giữa cơ chế kinh doanh v cơ chế phân phối,
từ đây đ−a ra nhận xét tổng quát, để hình th nh chế độ phân phối theo lý luận
phân phối của hệ kinh tế thị tr−ờng, điều quyết định l đổi mới, chuyển hẳn hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp sang kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng, đồng thời
thực hiện phân phối thu nhập theo cơ chế thị tr−ờng, l một phần tất yếu của việc
biến hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp th nh hoạt động kinh doanh theo cơ
chế thị tr−ờng.
Luận giải những cơ sở cho quá trình chuyển hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp sang kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng, đồng thời đề xuất một số giải
pháp v điều kiện chủ yếu cho việc hình th nh v thực hiện cơ chế phân phối của
một doanh nghiệp kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng.
7, Kết cấu của luận án .
Ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo, nội dung luận
án đ−ợc chia th nh 3 ch−ơng:
Ch−ơng 1. Lý luận về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị tr−ờng
Ch−ơng 2. Thực trạng phân phối thu nhập trong EVN: Đặc điểm , tính chất
v tác động phân phối thu nhập đến phát triển ng nh công nghiệp điện
Ch−ơng 3. Tiếp tục Đổi mới v ho n thiện phân phối thu nhập trong EVN
12
Ch−ơng 1
Lý luận về phân phối thu nhập
trong nền kinh tế thị tr−ờng.
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phân phối thu nhập.
1.1.1. Thu nhập v phân phối thu nhập – một khâu cơ bản của quá
trình tái sản xuất.
* Để hiểu bản chất của phân phối thu nhập, vị trí v vai trò của nó trong
to n bộ quá trình tái sản xuất, đồng thời hiểu đ−ợc cái gì quyết định phân phối
cũng nh− phân phối diễn ra theo những quy luật, nguyên tắc n o v với những
hình thức ra sao, tr−ớc hết ta cần l m rõ khái niệm thu nhập v sự hình th nh thu
nhập ra sao .
Trong “Phê phán c−ơng lĩnh Gôta”, K.Marx phê phán phái Lassalle về phân
phối thu nhập. Theo K.Marx, cái sai lầm cơ bản của Lassalle l ở hai điểm cơ
bản: Một l , ông ta đ không hiểu về quá trình lao động sản xuất v ph−ơng thức
sản xuất ra của cải vật chất, xét ở góc độ tái sản xuất; Hai l , không hiểu đ−ợc
cấu trúc của của cải vật chất v thu nhập do lao động sản xuất tạo ra. Từ hai sai
lầm n y, phái Lassalle đ đ−a ra c−ơng lĩnh sai lầm về phân phối. Theo K.Marx,
sản phẩm đ−ợc sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định gồm hai phần cơ bản: a,
Phần bù đắp những hao phí về t− liệu sản xuất trong quá trình sản xuất. Đây l
phần khôi phục, hay tái sản xuất ra những t− liệu sản xuất cần thiết cho chu kỳ
sản xuất tiếp theo. b, Phần của cải mới đ−ợc sáng tạo ra. Phần của cải mới sản
xuất ra n y chính l thu nhập . Phần của cải mới đ−ợc sáng tạo ra n y gồm hai
phần chính: phần tất yếu v phần thặng d−. Phần tất yếu thích ứng với nhu cầu
khôi phục sức lao động v tái sản xuất ra đời sống của ng−ời sản xuất; Phần
thặng d− l phần tích lũy cho tái sản xuất mở rộng. Vậy thu nhập với tính cách l
phạm trù kinh tế, l phần của cải mới đ−ợc sản xuất do các ng nh, các lĩnh vực
hoạt động của nền kinh tế dùng để khôi phục lại sức lao động, tái sản xuất ra đời
sống của ng−ời sản xuất v tích lũy tăng thêm vốn vật chất cho sản xuất, hay
13
thực hiện tái sản xuất mở rộng . Tuỳ v o sức sản xuất, cấu trúc