Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng Mô hình Đồng quản lý tài nguyên môi
trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam” được thực hiện từ
tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2010, với mục tiêu đưa ra giải pháp tối ưu để
vận động cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi trong việc
bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường (TN,MT) tại Khu Bảo tồn biển
(KBTB) Cù Lao Chàm theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra” và theo nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi.
Đề tài tập trung bốn nội dung chính: (a) tổng quan các mô hình đồng quản lý
(ĐQL) hoặc liên quan đến ĐQL (quản lý có sự tham gia của người dân, quản lý dựa
vào cộng đồng) trong quản lý TN,MT vùng bờ; (b) làm sáng tỏ các khía cạnh lý
lu ận và thực tiễn, cơ chế và tiêu chí ĐQL, và việc ứng dụng mô hình ĐQL tại
KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam; (c) thiết kế triển khai ứng dụng thử nghiệm
mô hình ĐQL TN,MT trong quá trình lập kế hoạch phân vùng chức năng, xây dựng
quy chế, kế hoạch quản lý, tuần tra giám sát, cải thiện sinh kế và chuy ển đổi sinh kế
thay thế cho người dân trên đảo; (d) phân tích cơ chế và giải pháp hỗ trợ tính bền
vững của mô hình ĐQL TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm để có thể nhân rộng.
Các kết quả chính chính của đề tài: (a) xây dựng được mô hình ĐQL dựa vào
cộng đồng trong bảo vệ TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm; (b) xác định được sự chia
sẻ trách nhiệm, lợi ích nhà nước, cộng đồng, bên liên quan và tính ổn định của mô
hình; (c) xác định được các phương pháp, công cụ và kỹ thuật làm việc với cộng
đồng để đạt được sự đồng thuận; (d) chứng minh được ĐQL không phải là sự chia
sẻ quyền lực trực tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, mà là sự chia sẻ trách nhiệm và
lợi ích (quyền và lợi) trong quá trình quản lý TN,MT biển ở địa phương theo
nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi; (e) ĐQL tạo thuận lợi
cho quản lý nghề cá tại KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận theo hướng hệ sinh thái; (g)
ĐQL góp phần cải thiện sinh kế thay thế cho cộng đồng Cù Lao Chàm dựa vào tính
bền vững của nguồn lợi TN,MT ở địa phương; (h) ĐQL tạo thuận lợi cho cộng đồng
III
địa phương quy ền tiếp cận TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm; (i) ĐQL tạo thuận lợi
cho KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận quản lý tổng hợp và quản lý thích ứng.
223 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án xây dựng mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường tại khu bảo tồn biển Cù Lao chàm tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………
Chu Mạnh Trinh
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM
TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………
Chu Mạnh Trinh
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM
TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường
Mã số : 62. 85.15.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam,
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam,
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Phản biện 1: PGS.TSKH. Nguyễn Tác An
Phản biện 2: TS. Trương Thị Kim Chuyên
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng
Phản biện độc lập:
GS.TSKH. Lê Huy Bá
PGS.TS. Đỗ Hồng Lan Chi
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại:
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
vào hồi 8 giờ sáng ngày 27 tháng 10 năm 2011.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
2. Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
I
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn
Chu Hồi đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, phương pháp làm việc,
động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm và các
đồng nghiệp đã hỗ trợ về mặt thời gian, công việc để tôi thực hành trong suốt thời
gian làm nghiên cứu sinh.
Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp, Ủy ban nhân dân xã Cẩm
Thanh, Phòng Tài nguyên&Môi trường, Công ty Công trình công cộng, thành phố
Hội An, Ủy ban nhân dân xã Tam Hải, huyện Núi Thành, Sở Tài nguyên&Môi
trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Quảng Nam và đặc biệt toàn
thể bà con nhân dân quần đảo Cù Lao Chàm, địa phương Cẩm Thanh và Tam Hải
đã nhiệt tình, trung thực dành nhiều thời gian quý báu để hợp tác, chia sẻ những
quan điểm, kinh nghiệm, tâm tư nguyện vọng để tôi có cơ sở viết nên đề tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô khoa Địa lý trường đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã động viên và ủng hộ tôi hoàn
thành đề tài.
Tôi xin cam đoan danh dự về công trình khoa học này do chính tôi thực hiện
cùng với sự hợp tác giúp đỡ của quý bà con, chính quyền, cơ quan và nhà trường.
Sau quá trình triển khai ứng dụng đồng quản lý tài nguyên, môi trường ở Khu Bảo
tồn biển Cù Lao Chàm, tôi rất mong muốn và hy vọng sẽ được tiếp tục hợp tác với
quý vị nhằm đạt đến sự phát triển bền vững của Quảng Nam.
Kính chúc mọi người sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Nghiên cứu sinh
Chu Mạnh Trinh
II
TÓM TẮT
Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng Mô hình Đồng quản lý tài nguyên môi
trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam” được thực hiện từ
tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2010, với mục tiêu đưa ra giải pháp tối ưu để
vận động cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi trong việc
bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường (TN,MT) tại Khu Bảo tồn biển
(KBTB) Cù Lao Chàm theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra” và theo nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi.
Đề tài tập trung bốn nội dung chính: (a) tổng quan các mô hình đồng quản lý
(ĐQL) hoặc liên quan đến ĐQL (quản lý có sự tham gia của người dân, quản lý dựa
vào cộng đồng) trong quản lý TN,MT vùng bờ; (b) làm sáng tỏ các khía cạnh lý
luận và thực tiễn, cơ chế và tiêu chí ĐQL, và việc ứng dụng mô hình ĐQL tại
KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam; (c) thiết kế triển khai ứng dụng thử nghiệm
mô hình ĐQL TN,MT trong quá trình lập kế hoạch phân vùng chức năng, xây dựng
quy chế, kế hoạch quản lý, tuần tra giám sát, cải thiện sinh kế và chuyển đổi sinh kế
thay thế cho người dân trên đảo; (d) phân tích cơ chế và giải pháp hỗ trợ tính bền
vững của mô hình ĐQL TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm để có thể nhân rộng.
Các kết quả chính chính của đề tài: (a) xây dựng được mô hình ĐQL dựa vào
cộng đồng trong bảo vệ TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm; (b) xác định được sự chia
sẻ trách nhiệm, lợi ích nhà nước, cộng đồng, bên liên quan và tính ổn định của mô
hình; (c) xác định được các phương pháp, công cụ và kỹ thuật làm việc với cộng
đồng để đạt được sự đồng thuận; (d) chứng minh được ĐQL không phải là sự chia
sẻ quyền lực trực tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, mà là sự chia sẻ trách nhiệm và
lợi ích (quyền và lợi) trong quá trình quản lý TN,MT biển ở địa phương theo
nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng hưởng lợi; (e) ĐQL tạo thuận lợi
cho quản lý nghề cá tại KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận theo hướng hệ sinh thái; (g)
ĐQL góp phần cải thiện sinh kế thay thế cho cộng đồng Cù Lao Chàm dựa vào tính
bền vững của nguồn lợi TN,MT ở địa phương; (h) ĐQL tạo thuận lợi cho cộng đồng
III
địa phương quyền tiếp cận TN,MT tại KBTB Cù Lao Chàm; (i) ĐQL tạo thuận lợi
cho KBTB Cù Lao Chàm tiếp cận quản lý tổng hợp và quản lý thích ứng.
Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, định tính, định lượng, phân
tích, tổng hợp, cá biệt và so sánh. Các dữ liệu sử dụng bao gồm dữ liệu sơ cấp từ kết
quả thử nghiệm, quan sát, tham dự, phỏng vấn và dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, bài
báo khoa học, số liệu thống kê và các nghiên cứu trước đây. Trong quá trình thực
hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu này đã được sử dụng một cách hiệu quả
trong việc thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu. Đặc biệt, một số công cụ đã được sử
dụng phù hợp với hoàn cảnh địa phương để thực hiện các hoạt động cộng đồng.
Kết quả của đề tài có thể áp dụng để quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý tài
nguyên thiên nhiên vùng bờ; quản lý lưu vực sông, vùng bờ, rừng đầu nguồn những
nơi mà lợi ích cộng đồng cần phải được hiểu một cách đúng mực, đầy đủ và cần có
những giải pháp tích cực để giải quyết các mâu thuẫn lợi ích.
IV
ABSTRACT
The Ph.D dissertation research titled “Building a Natural and Environmental
Resources Co-management Model for the Cham Islands Marine Protected Area in
Quang Nam province” was conducted from October, 2003 to October, 2010. The
research aims to petition an optimized solution to involve local communities to
share responsibilities for and benefits from the protection and reasonable use of
natural resources in the Cham Islands Marine Protected Area, through sharing of
work and interests between the state and the local people.
This paper will focus on the four main components: (a) analyzing and
synthesizing co-management models in the coastal zone management system; (b)
analyzing and discussion of co-management concepts, mechanisms, and targets; (c)
application of the community based co-management model to the Cham Islands
Marine Protected Area; and (d) analyzing sustainable mechanisms and solutions for
implementation and expansion of the community based co-management model to
the Cham Islands Marine Protected Area.
The main findings show that (a) building a natural and environmental
resources co-management model for the Cham Islands Marine Protected Area in
Quang Nam province, (b) identifying the shared responsibilities and interests of the
state, community, stakeholders and the stability of the model, (c) determining the
methods, tools and techniques needed to work with communities to achieve
consensus, (d) demonstrating co-management is not the power-sharing directly
between the government and people, but the sharing of responsibilities and interests
(rights and interests) in the marine environmental and natural resources
management, (e) co-management facilitates fishery management in Cu Lao Cham
within approach towards ecosystem, (g) co-management improves alternative
livelihoods for local communities based on sustainability of the environmental and
natural resources, (h) co-management facilitates local communities the rights to
access to the environmental and natural resources, (i) co-management facilitates the
V
Cham Islands Marine Protected Area with approach towards integrated
management and adaptive management.
The paper method has been based on systematic analysis of qualitative and
quantitative data from research activities. Research data include both primary ones
collected by experimental activities, observation, participation, and questionnaire
and in depth interview and secondary reviewed from reports, scientific articles,
statistical yearbooks and previous studies. In particular, some tools have been able
to research applicable technique consistent with local circumstances to implement
activities.
Dissertation results should be able to be applied for management, protection,
and reasonable use of natural and environmental resources, particularly for the
management of river basins, coastal, upstream forests, where the community
benefits need to be explained correctly and completely, and also positive solutions
should be obtained in order to resolve common interest conflicts.
VI
CHỮ VIẾT TẮT
BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa
BQL Ban quản lý
BTB (MPA) Bảo tồn biển
BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt
CBA (Cost benefit analysis) Phân tích chi phí và lợi ích
CLB BTB Câu lạc bộ Bảo tồn biển
CLC Cù Lao Chàm
CNTT Chăn nuôi trồng trọt
COD Nhu cầu oxy hóa học
CPUE (Cost per unit effort) Chí phí trên một đơn vị cường lực đánh bắt
CV Sức ngựa
DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch
DCE Chương trình hợp tác môi trường Đan Mạch
ĐDSH Đa dạng sinh học
DL Du lịch
DO Oxy hòa tan
D.P.S.I.R. (Drive, Pressure,
State, Impact, Respond)
Mô hình đánh giá hiện trạng môi trường theo
động lực, áp lực, tình trạng, tác động và đáp
ứng
ĐQL Đồng quản lý
DVB Dịch vụ bờ
DVBI Dịch vụ biển
DVCĐ Dựa vào cộng đồng
ĐVKXS Động vật không xương sống
FAO Tổ chức lương thực, thực phẩm Thế giới
GDP Tổng thu nhập quốc nội
GEF Quỹ môi trường toàn cầu
HC San hô cứng
HĐND Hội đồng Nhân dân
HLN Hàng lưu niệm
ICM Quản lý vùng bờ
IUCN Tổ chức bảo vệ thiên nhiên quốc tế
KBTB Khu bảo tồn biển
KBVNN Không bảo vệ nghiêm ngặt
KDTSQ Khu dự trữ sinh quyển
KH&CN Khoa học và công nghệ
KTB Khai thác biển
KTR Khai thác rừng
LC San hô sống
LFA Khung phân tích logic
LMPA Chương trình hỗ trợ sinh kế
VII
MTTQ Măt trận Tổ quốc
NGOs Tổ chức phi chính phủ
NIO Viện Hải dương học Nha Trang
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NOAA Cơ quan khí tượng hải dương Hoa Kỳ
PES Phí dịch vụ sinh thái
PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
QLDVCĐ Quản lý dựa vào cộng đồng
QLNN Quản lý Nhà nước
RB San hô bị gãy vụn
SC San hô mềm
S.M.A.R.T. (Specific,
Measurable, Available,
Reasonable, Time)
Nguyên tắc đánh giá đảm bảo các tính chất:
cụ thể, có thể cân đo được, thiết thực, hợp lý,
thời gian
S.W.O.T. (Strength,
Weakness, Opportunity,
Threat)
Ma trận phân tích cộng đồng theo các đặc
trưng: điểm yếu, thế mạnh, cơ hội, rủi ro
SXCB Sản xuất chế biến
TBXH Thương binh Xã hội
TN,MT Tài nguyên, môi trường
TS Thủy sản
TSS Tổng chất rắn lơ lững
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên
Hiệp Quốc
WWF Quỹ động vật hoang dã Thế giới
VIII
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... I
TÓM TẮT .............................................................................................................. II
ABSTRACT .......................................................................................................... IV
CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................... VI
MỤC LỤC ......................................................................................................... VIII
HÌNH & BẢNG BIỂU ........................................................................................... X
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
2. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
3. Lý do chọn Cù Lao Chàm để thử nghiệm mô hình ............................................... 2
4. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 3
5. Phương pháp luận nghiên cứu .............................................................................. 3
6. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .................................................................................. 3
7. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 3
8. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4
9. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 4
10. Đóng góp khoa học mới của luận án .................................................................. 4
11. Kết cấu luận án .................................................................................................. 6
Chương 1................................................................................................................. 7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 7
1.1. Phương pháp nghiên cứu chung ........................................................................ 7
1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................... 7
1.3. Phương pháp PRA ............................................................................................ 8
1.4. Phương pháp phân tích thông tin....................................................................... 9
1.5. Phương pháp tính sản lượng trên một đơn vị cường lực đánh bắt ...................... 9
1.6. Phương pháp chọn mẫu điều tra ...................................................................... 16
1.7. Phương pháp phân tích chất lượng môi trường và đa dạng sinh học ................ 16
Chương 2............................................................................................................... 19
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỒNG QUẢN LÝ ....................................................... 19
2.1. Quan niệm về đồng quản lý ............................................................................ 19
2.2. Áp dụng thực tế đồng quản lý ......................................................................... 23
2.3. Nhận định và các bài học kinh nghiệm ............................................................ 27
Chương 3............................................................................................................... 30
XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM ................................................... 30
MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ ............................................................................... 30
3.1. Hệ thống các tiêu chí, cơ chế chung cho một mô hình đồng quản lý ............... 30
3.1.1. Khái niệm quản lý TN,MT trên cơ sở hệ sinh thái .................................... 34
3.1.2. Định hướng quản lý năng lực khai thác quá mức nghề cá mở ................... 34
3.1.3. Vấn đề tài chính của cơ quan ĐQL........................................................... 35
3.2. Giả thiết ban đầu ............................................................................................ 35
3.3. Luận giải mục tiêu ứng dụng thử nghiệm mô hình ĐQL ................................. 37
IX
3.4. Xây dựng và ứng dụng thử nghiệm mô hình ĐQL tại KBTB CLC .................. 40
3.4.1. Phần lý luận ............................................................................................. 40
3.4.1.1. Khung logic định hướng xây dựng và ứng dụng thử nghiệm mô hình
ĐQL .............................................................................................................. 40
3.4.1.2. Phân tích khung logic ĐQL ............................................................... 42
3.4.1.3. Xây dựng nền tảng hệ quả ĐQL ........................................................ 44
3.4.1.4. Phân tích khung hệ quả ĐQL ............................................................ 44
3.5.1.5. Thiết kế mô hình Đồng quản lý ......................................................... 46
3.4.2. Phần thực tiễn .......................................................................................... 49
3.4.2.1. Khối quản lý Nhà nước với các hoạt động chính trị - xã hội .............. 49
3.4.2.2. Khối các bên liên quan với các hoạt động thực nghiệm khoa học ..... 59
3.4.2.3. Khối cộng đồng với hoạt động sản xuất vật chất và các lĩnh vực khác
của thực tiễn .................................................................................................. 76
3.5. Kế hoạch tài chính bền vững cho KBTB Cù Lao Chàm .................................. 79
Chương 4............................................................................................................... 80
DIỄN GIẢI VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .............................................................. 80
ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ ............................... 80
4.1. ĐQL hỗ trợ KBTB quản lý hiệu quả TN,MT trên cơ sở hệ sinh thái ............... 80
4.2. ĐQL hỗ trợ KBTB quản lý hiệu quả nghề cá ven bờ ....................................... 94
4.3. ĐQL hỗ trợ KBTB phát triển hiệu quả sinh kế thay thế tại CLC ................... 102
4.4. ĐQL hỗ trợ KBTB góp phần phát triển kinh tế địa phương ........................... 107
4.5. Kết quả lợi ích hiện tại của KBTB Cù Lao Chàm ......................................... 108
4.6. Xác lập được cơ chế bền vững cho KBTB Cù Lao Chàm.............................. 112
4.7. Kết quả quan trắc giám sát ............................................................................ 118
4.8. Kết quả chất lượng môi trường và ĐDSH ..................................................... 120
4.9. Đánh giá các kết quả đạt được của KBTB Cù Lao Chàm .............................. 136
4.10. Nhận định về tính khả thi của mô hình ĐQL .............................................. 148
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 152
1. Kết luận ........................................................................................................... 152
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 153
X
HÌNH & BẢNG BIỂU
Hình
Hình 1.1. Vị trí các điểm thu mẫu chất lượng nước tại KBTB Cù Lao Chàm [29]. 17
Hình 1.2. Phân bố các quần cư chủ yếu trong KBTB Cù Lao Chàm năm 2008 ...... 18
Hình 2.1. Các bên liên quan tham gia ĐQL ........................................................... 19
Hình 2.2. ĐQL kết nối quản lý Nhà nước và lấy cộng đồng làm trọng tâm ............ 20
Hình 3.1. Khung logic chu trình xây dựng mô hình ĐQL ...................................... 41
Hình 3.2. Khung hệ quả ĐQL ................................................................................ 45
Hình 3.3. Mô