Quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo theo Nghị quyết 29 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ 8 khóa XI đã nêu rõ: “ Chuyển mạnh quá trình
giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn ”. Đồng
thời nghị quyết cũng nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
190 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3950 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRƯƠNG XUÂN CẢNH
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRƯƠNG XUÂN CẢNH
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 62.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đinh Quang Báo
HÀ NỘI, 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy
hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đinh Quang Báo, thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học
Sinh học; Khoa Sinh học; Phòng Đào tạo sau Đại học; Ban Giám hiệu Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, cơ quan, các đồng nghiệp và bạn bè
đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Trương Xuân Cảnh
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận án
Trương Xuân Cảnh
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các cụm từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
i
ii
iii
vi
vii
x
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
7. Những đóng góp mới của đề tài. ........................................................... 5
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lược sử các nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về năng lực và cấu trúc của năng lực
6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu về các biện pháp rèn luyện, phát triển kĩ
năng, năng lực cho người học và việc xây dựng, sử dụng bài tập để phát
triển năng lực cho học sinh trong dạy học ................................................
9
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ..................................................................... 18
1.2.1. Năng lực thực nghiệm .................................................................... 18
1.2.2. Cấu trúc của năng lực thực nghiệm ................................................. 21
1.2.3. Giá trị sư phạm của phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông ..............................................
27
1.2.4. Bài tập thực nghiệm ........................................................................ 28
1.2.5. Vai trò của bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường
phổ thông .................................................................................................
38
iv
1.2.6. Mối quan hệ giữa xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm với
phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh ...........................................
40
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................. 43
1.3.1. Mục đích điều tra ............................................................................ 44
1.3.2. Nội dung điều tra ............................................................................ 44
1.3.3. Phương pháp điều tra ...................................................................... 44
1.3.4. Đối tượng điều tra........................................................................... 44
1.3.5. Kết quả điều tra .............................................................................. 45
Tiểu kết chương 1 .................................................................................... 54
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình môn Sinh học 11 .............
2.1.1. Mục tiêu .........................................................................................
56
56
2.1.2. Nội dung ......................................................................................... 57
2.1.3. Nội dung thực hành trong Sinh học 11............................................ 59
2.2. Xây dựng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT ....................
60
2.2.1. Căn cứ xây dựng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho
học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT .....
60
2.2.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho
học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT ............
61
2.2.3. Yêu cầu đối với bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh học cơ
thể thực vật - Sinh học 11 THPT ..............................................................
63
2.2.4. Quy trình xây dựng bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh học
cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT .........................................................
2.3. Sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT ....................
2.3.1. Nguyên tắc sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm
cho học sinh trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11
THPT .......................................................................................................
64
76
76
v
2.3.2. Định hướng sử dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh
học cơ thể thực vật – Sinh học 11 .............................................................
2.3.3. Gợi ý kiểm tra quá trình học sinh thực hiện các yêu cầu của bài
tập thực nghiệm ........................................................................................
2.3.4. Quy trình sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực thực
nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật ...........
78
79
80
2.3.5. Gợi ý sử dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy học Sinh học
cơ thể thực vật – Sinh học 11 ...................................................................
2.4. Đánh giá năng lực thực nghiệm bộ môn Sinh học của học sinh
phổ thông .................................................................................................
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................
3.2. Nội dung thực nghiệm .......................................................................
3.3. Phương pháp thực nghiệm .................................................................
3.4. Nội dung đo nghiệm, công cụ đo nghiệm và phương pháp đo nghiệm ....
3.5. Kết quả thực nghiệm .........................................................................
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ................................................................................................
2. Kiến nghị ..............................................................................................
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .............................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..
PHỤ LỤC................................................................................................
90
93
100
101
101
102
103
106
123
124
125
127
128
P1
vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT Viết tắt Viết đầy đủ
1 ĐC Đối chứng
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 Nxb Nhà xuất bản
5 SGK Sách giáo khoa
6 SH Sinh học
7 THPT Trung học phổ thông
8 TN Thực nghiệm
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Số hiệu Tên bảng Trang
1. Bảng 1.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ của mỗi năng lực
thành phần cấu thành năng lực thực nghiệm của
học sinh THPT
25
2. Bảng 1.2 Gợi ý học sinh phân tích các yếu tố đề xuất của
phương án thực nghiệm
34
3. Bảng 1.3 Mối quan hệ giữa hoạt động học tập của HS, thiết
kế và tổ chức hoạt động cho HS với từng năng lực
thành phần của năng lực thực nghiệm
41
4. Bảng 1.4 Danh sách các trường THPT đề tài đã tiến hành
điều tra thực trạng
45
5. Bảng 1.5 Kết quả điều tra về cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ công tác thực hành thí nghiệm bộ môn
Sinh học
46
6. Bảng 1.6 Kết quả điều tra nhận thức của GV và HS về vai
trò của thực hành trong dạy và học bộ môn Sinh
học ở trường phổ thông
47
7. Bảng 1.7 Kết quả điều tra thực trạng sử dụng và tổ chức
thực hành thí nghiệm trong dạy học Sinh học ở
trường phổ thông
48
8. Bảng 1.8 Kết quả điều tra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến
thực trạng tổ chức thực hành thí nghiệm của GV
trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
49
9. Bảng 1.9 Kết quả điều tra nhận thức của GV và mong muốn
của HS đối với việc sử dụng bài tập thực hành thí
nghiệm trong dạy học Sinh học
50
10. Bảng 1.10 Kết quả điều tra nhận thức của GV về mục đích
của việc xây dựng và sử dụng bài tập thực hành thí
nghiệm trong dạy học Sinh học
51
11. Bảng 1.11 Kết quả điều tra việc nhận định HS thực hiện các
nhiệm vụ trong quá trình thực nghiệm
52
viii
12. Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học cơ thể thực
vật – Sinh học 11
58
13. Bảng 2.2 Các bài thực hành trong Sinh học 11 59
14. Bảng 2.3 Kết quả xác định các kiến thức, kĩ năng thực
nghiệm của từng bài học trong phần Sinh học cơ
thể thực vật - Sinh học 11
65
15. Bảng 2.4 Vai trò của hệ thống bài tập thực nghiệm đã
được xây dựng với sự phát triển các năng lực
thành phần cấu thành năng lực thực nghiệm
74
16. Bảng 2.5 Gợi ý sử dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy
học Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11
91
17. Bảng 2.6 Các tiêu chí của năng lực thực nghiệm và diễn
giải mức độ của từng tiêu chí
95
18. Bảng 2.7 Bảng lượng hóa mức độ đạt được của từng tiêu chí
của năng lực thực nghiệm theo thang điểm 10
98
19. Bảng 2.8. Phân loại mức độ năng lực thực nghiệm của HS 99
20. Bảng 3.1 Các bài học triển khai thực nghiệm 101
21. Bảng 3.2 Một số thông tin về trường, lớp và giáo viên triển
khai thực nghiệm
102
22. Bảng 3.3 Nội dung, công cụ và phương pháp đo nghiệm 104
23. Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả thử nghiệm đề kiểm tra 1A và
đề kiểm tra 2A
105
24. Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi về
năng lực hình thành giả thuyết thực nghiệm của
nhóm ĐC và nhóm TN ở mỗi lần kiểm tra và
một số tham số thống kê
106
25. Bảng 3.6 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình
về năng lực hình thành giả thuyết thực nghiệm
giữa nhóm ĐC và nhóm TN qua các bài kiểm tra
107
26. Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi
trở lên của nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra
lần 1 và bài kiển tra lần
108
ix
27. Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi về
năng lực thiết kế phương án thực nghiệm của
nhóm ĐC và nhóm TN ở mỗi lần kiểm tra và
một số tham số thống kê
110
28. Bảng 3.9 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình
về năng lực thiết kế phương án thực nghiệm giữa
nhóm ĐC và nhóm TN qua các bài kiểm tra
110
29. Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi
trở lên của nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra
lần 1 và bài kiển tra lần 2
112
30. Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi về
năng lực tiến hành thực nghiệm và thu thập kết
quả thực nghiệm của nhóm ĐC và nhóm TN ở
mỗi lần kiểm tra và một số tham số thống kê
114
31. Bảng 3.12 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình
về năng lực tiến hành thực nghiệm và thu thập
kết quả thực nghiệm giữa nhóm ĐC và nhóm TN
qua các bài kiểm tra
114
32. Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi về
năng lực phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra
kết luận của nhóm ĐC và nhóm TN ở mỗi lần
kiểm tra và một số tham số thống kê
116
33. Bảng 3.14 Kết quả kiểm định sự sai khác điểm trung bình về
phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận giữa
nhóm ĐC và nhóm TN qua các bài kiểm tra
117
34. Bảng 3.15 Bảng tần suất hội tụ tiến % số HS đạt điểm Xi
trở lên của nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra
lần 1 và bài kiển tra lần 2
118
35. Bảng 3.16 Điểm trung bình các năng lực thành phần giữa
nhóm TN và nhóm ĐC qua 2 bài kiểm tra
120
36. Bảng 3.17 Tỉ lệ HS ở các mức năng lực giữa nhóm TN và
nhóm ĐC qua 2 bài kiểm tra
120
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
STT Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang
1. Sơ đồ 1.1 Phân loại hệ thống bài tập thực nghiệm 38
2. Sơ đồ 1.2 Cơ sở xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm 40
3. Sơ đồ 2.1 Căn cứ xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm
Sinh học cơ thể thực vật
61
4. Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng bài tập thực nghiệm 64
5. Sơ đồ 2.3 Quy trình 3 giai đoạn sử dụng bài tập thực nghiệm 81
6. Biểu đồ 3.1 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
hình thành giả thuyết thực nghiệm giữa nhóm
ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
107
7. Biểu đồ 3.2 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
hình thành giả thuyết thực nghiệm giữa nhóm
ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
108
8. Biểu đồ 3.3 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng lực
hình thành giả thuyết thực nghiệm của nhóm ĐC
và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
109
9. Biểu đồ 3.4 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng lực
hình thành giả thuyết thực nghiệm của nhóm ĐC
và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
109
10. Biểu đồ 3.5 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
thiết kế phương án thực nghiệm giữa nhóm ĐC
và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
111
11. Biểu đồ 3.6 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
thiết kế phương án thực nghiệm giữa nhóm ĐC
và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
112
12. Biểu đồ 3.7 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng
lực thiết kế phương án thực nghiệm của nhóm
ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
113
13. Biểu đồ 3.8 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng
lực thiết kế phương án thực nghiệm của nhóm
ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
113
xi
14. Biểu đồ 3.9 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực tiến
hành thực nghiệm và thu thập kết quả thực nghiệm
giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
115
15. Biểu đồ 3.10 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực tiến
hành thực nghiệm và thu thập kết quả thực nghiệm
giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
116
16. Biểu đồ 3.11 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận
giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
117
17. Biểu đồ 3.12 So sánh tần suất số HS đạt điểm Xi về năng lực
phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận
giữa nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
118
18. Biểu đồ 3.13 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng lực
phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận của
nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 1
119
19. Biểu đồ 3.14 Tần suất hội tụ tiến % HS đạt điểm Xi về năng lực
phân tích kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận của
nhóm ĐC và nhóm TN ở bài kiểm tra lần 2
119
1
PHẦN I - MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo theo Nghị quyết 29 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ 8 khóa XI đã nêu rõ: “Chuyển mạnh quá trình
giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn”. Đồng
thời nghị quyết cũng nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Đối với
giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,
năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp
cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý
tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đổi mới chương trình nhằm phát
triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy
chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết
thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo, việc hình thành và phát triển năng lực
ở người học đã được xác định trong mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông sau
2015. Để góp phần chuẩn bị cho việc triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu
giáo dục phổ thông sau 2015 thì việc nghiên cứu thiết kế các hoạt động học tập
ở các môn học và tổ chức dạy học theo hướng hình thành, phát triển năng lực
người học là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Sinh học là bộ môn khoa
học có nhiều nội dung kiến thức gắn với thực nghiệm, do đó dạy và học thực
hành đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của bộ môn
Sinh học. Tuy nhiên, thực trạng dạy và học bộ môn Sinh học trong nhiều trường
phổ thông hiện nay chưa được giáo viên và học sinh chú trọng đúng mức, đồng
2
thời điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất chưa được đáp ứng đầy đủ và chưa
đảm bảo chất lượng để thực hiện đúng yêu cầu dạy học của bộ môn nhất là đối
với việc dạy học thực hành.
Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng bài tập vừa là phương tiện, vừa là
phương pháp để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh có hiệu quả. Việc
nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập thực nghiệm và sử dụng chúng một
cách hợp lý trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông là một việc làm quan
trọng nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển năng lực thực nghiệm của người học,
vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, vừa phát triển được năng
lực chuyên biệt của bộ môn cho người học.
Phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 có nhiều nội dung phù hợp
cho việc lựa chọn vật liệu để xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm, đồng thời
thuận lợi cho quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa
học của đề tài và nhằm từng bước cụ thể hóa cơ sở lý luận của đề tài vào thực
tiễn dạy học bộ môn Sinh học ở trường phổ thông.
Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xây dựng và sử
dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học
Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thông.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng được hệ thống bài tập thực nghiệm và đề xuất quy trình sử dụng
chúng để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học
cơ thể thực vật - Sinh học 11 Trung học phổ thô