Chúng ta đang sống trong thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển
như vũ bão. Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) thâm nhập và chi phối hầu hết
các lĩnh vực trong đó có giáo dục. Nhờ sự hỗ trợ của ICT mà chất lượng giáo dục tăng
lên cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành. Giáo dục đã có thể thực hiện được các tiêu chí
mới: học mọi nơi (any where), học mọi lúc (any time), học suốt đời (life long), dạy
cho mọi người (any one) ở mọi trình độ tiếp thu khác nhau.
NLTH thuộc nhóm các NL cốt lõi cần phải hình thành cho người học ngay từ bậc
học phổ thông. Làm thế nào để bồi dưỡng NLTH trong thời đại CNTT? Với những
phương tiện ICT ngày càng hiện đại, người học dễ dàng truy cập thông tin đa lĩnh vực,
đa chiều, thu thập xử lý thông tin như thế nào, vận dụng thông tin thu thập được ra sao
để giải quyết các vấn đề học tập nhằm đạt mục tiêu học tập cá nhân, tiến đến xác lập
được các kĩ năng tự học, làm hành trang tự học suốt đời? Đây là vấn đề mang tính thời
sự cấp thiết của ngành giáo dục khi triển khai thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi
mới căn bản toàn diện giáo dục sau năm 2015.
Theo tinh thần đó, hướng dẫn số 6072/BGDĐT-CNTT ngày 4 tháng 9 năm 2013
của Bộ Giáo dục và Đào tạo [6] xác định nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 là phải đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có thể học
qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác và ứng dụng
CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào việc chỉ đạo GV
ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong tiết giảng. GV được khuyến khích sử dụng
CNTT trong thiết kế và thi công bài học để hỗ trợ các phương tiện dạy học truyền
thống, khuyến khích thiết kế các bài học có sử dụng các trang trình chiếu, bài giảng
điện tử và kế hoạch bài học trên máy vi tính; các nhà quản lý giáo dục cũng được
khuyến khích sử dụng CNTT để quản lý hoạt động dạy và học ở tất cả các cấp học, lớp
học từ phạm vi quốc gia đến từng địa phương, từng trường và từng tổ chuyên môn
204 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng và sử dụng e-Learning vào dạy học các kiến thức hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 thpt theo mô hình lớp học đảo ngược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________________________________________
TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG CHI
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING
VÀO DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ VẬT LÍ 12 THPT THEO MÔ HÌNH
LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHỆ AN - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________________________________________
TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG CHI
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING
VÀO DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC HẠT NHÂN
NGUYÊN TỬ VẬT LÍ 12 THPT THEO MÔ HÌNH
LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ
Mã số: 62 14 01 11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ
2. PGS.TS MAI VĂN TRINH
NGHỆ AN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công
bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.
Nghệ An tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án
Trương Thị Phương Chi
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Phạm
Thị Phú, PGS.TS Mai Văn Trinh đã định hướng đề tài, động viên, tận tâm giúp đỡ tác
giả bằng tất cả sự tận tâm và nhiệt huyết trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành
luận án này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Tự
nhiên, Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học Vật lí, Phòng sau đại học Trường Đại
học Vinh; Ban lãnh đạo Sở GD & ĐT tỉnh Bình Thuận; Ban giám hiệu các trường
Lương Thế Vinh tỉnh Bình Thuận, THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Nghệ An, THPT
Nguyễn Duy Trinh tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tác giả cũng xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu cho bản luận án của các
thầy cô, đồng nghiệp, các nhà khoa học của chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy
học Vật lí Trường Đại học Vinh, sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện của quý thầy cô và
các em HS nơi tác giả đến điều tra, phỏng vấn, lấy số liệu và thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và các thân hữu đã
luôn giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận án.
Nghệ An, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận án
Trương Thị Phương Chi
iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa
1 GV Giáo viên
2 HS HS
3 SV SV
4 PP Phương pháp
5 TH Tự học
6 HD Hướng dẫn
7 ND Nội dung
8 GD Giáo dục
9 MT Mục tiêu
10 VL Vật lí
11 KN Kĩ năng
12 NL Năng lực
13 ĐC Đối chứng
14 TN Thực nghiệm
15 VĐ Vấn đề
16 ICT Công nghệ thông tin và truyền thông
17 FCM Mô hình lớp học đảo ngược
18 F2F Dạy học giáp mặt trực tiếp
19 NLTH Năng lực tự học
20 PTDH Phương tiện dạy học
21 THPT Trung học phổ thông
22 PPDH Phương pháp dạy học
23 CNTT Công nghệ thông tin
24 HDTH Hướng dẫn tự học
25 THSP Thực nghiệm sư phạm
26 GQVĐ Giải quyết vấn đề
27 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
28 DHGQVĐ Dạy học giải quyết vấn đề
iv
MỤC LỤC
Trang
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Đóng góp của luận án ...................................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 6
1.1. Các công trình nghiên cứu về DH hướng tới bồi dưỡng NLTH .............................. 6
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................................. 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................................. 7
1.2. Các công trình nghiên cứu về xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ bồi
dưỡng NLTH ................................................................................................................... 8
1.2.1. Các nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning trong mô hình lớp học
truyền thống ..................................................................................................................... 8
1.2.2. Các nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning trong mô hình lớp học
đảo ngược ...................................................................................................................... 12
1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................... 16
CHƯƠNG 2. E-LEARNING HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VẬT LÍ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................................................. 18
2.1. Năng lực tự học ...................................................................................................... 18
2.1.1. Khái niệm Năng lực tự học .................................................................................. 18
2.1.2. Cấu trúc năng lực tự học ...................................................................................... 19
2.2. Bồi dưỡng năng lực tự học (dạy – tự học) .............................................................. 24
2.2.1. Một số luận điểm về dạy - tự học ........................................................................ 24
2.2.2. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học (dạy – tự học) ................................... 30
2.3. E learning hỗ trợ dạy – tự học ................................................................................ 31
2.3.1. Khái niệm E-learning .......................................................................................... 31
2.3.2. Đặc điểm của E-learning ..................................................................................... 31
2.3.3. Cấu trúc hệ thống E-learning ............................................................................... 33
2.3.4. Các chuẩn E-learning .......................................................................................... 34
2.3.5. Qui trình thiết kế hệ thống E-learning ................................................................. 36
2.3.6. Các hình thức của E-learing ................................................................................ 38
2.3.7. E-learing là phương tiện dạy – tự học hiệu quả .................................................. 40
2.4. Các biện pháp dạy - tự học với sự hỗ trợ của hệ thống E-learning theo mô hình lớp
học đảo ngược ................................................................................................................ 41
2.4.1. Cơ sở lí luận của mô hình lớp học đảo ngược (FCM) ......................................... 42
v
2.4.2. Xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy - tự học theo mô hình lớp
học đảo ngược ................................................................................................................ 50
2.4.3. Xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy - tự học theo mô hình lớp
học đảo ngược trong môn Vật lí .................................................................................... 58
Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 61
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING CÁC KIẾN
THỨC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VẬT LÍ LỚP 12 THPT HỖ TRỢ BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC TỰ HỌC THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ......................... 62
3.1. Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lí lớp 12
THPT ............................................................................................................................. 62
3.1.1. Đặc điểm .............................................................................................................. 62
3.1.2. Mục tiêu dạy học ................................................................................................. 62
3.2. Phân tích nội dung phần hạt nhân nguyên tử ......................................................... 65
3.3. Thực trạng hoạt động TH của HS và ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy -
tự học môn Vật lí ở một số trường THPT tỉnh Bình Thuận và TP Hồ Chí Minh ......... 67
3.3.1. Thực trạng hoạt động tự học môn Vật lí của HS ................................................. 67
3.3.2. Thực trạng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy - tự học môn Vật lí .......... 71
3.3.3. Nhận xét ............................................................................................................... 75
3.4. Thiết kế E-learning hỗ trợ dạy - tự học các kiến thức hạt nhân nguyên tử ............ 77
3.4.1. Xác định mục tiêu và đối tượng sử dụng E-learning ........................................... 77
3.4.2. Công cụ xây dựng E-learning .............................................................................. 78
3.4.3. Thiết lập cấu trúc cho E-learning ........................................................................ 78
3.4.4. Xây dựng nội dung cho E-learning ..................................................................... 80
3.5. Phiếu hướng dẫn tự học cá nhân ở nhà với E-learning .......................................... 98
3.5.1. Cấu trúc của phiếu hướng dẫn tự học ở nhà với E-learning ................................ 98
3.5.2. Mẫu phiếu hướng dẫn TH ở nhà với E-learning ................................................. 99
3.6. Tiến trình bài học trên lớp trong mô hình lớp học đảo ngược ............................. 102
3.6.1. Tiến trình chung ................................................................................................ 102
3.6.2. Chuẩn bị ............................................................................................................. 104
3.6.3. Minh họa giáo án bài học trên lớp trong mô hình lớp học đảo ngược .............. 105
Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 122
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 123
4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 123
4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 123
4.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ...................................................... 123
4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 123
4.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 124
4.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 124
4.6.1. Chuẩn bị ............................................................................................................. 125
4.6.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 125
vi
4.6.3. Đánh giá định tính về phát triển năng lực tự học của học sinh ......................... 137
4.6.4. Đánh giá định lượng về phát triển năng lực tự học của học sinh ...................... 139
4.7. Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................. 148
Kết luận chương 4 ....................................................................................................... 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 152
NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .............. 154
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 155
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Các thành tố của năng lực tự học ....................................................... 19
Bảng 2.2. Chỉ số hành vi của năng lực tự học ............................................................... 20
Bảng 2.3. Tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi của năng lực tự học ..................... 21
Bảng 2.4. So sánh dạy - tự học và DH truyền thống ..................................................... 28
Bảng 3.1. Ý kiến cá nhân về phương pháp học vật lí hiệu quả ..................................... 68
Bảng 3.2. Tần suất tham gia các hoạt động vật lí .......................................................... 69
Bảng 3.3. Tự đánh giá kĩ năng tự học của bản thân ...................................................... 70
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng Internet .......................................................................... 71
Bảng 3.5. Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy - tự học.................................................... 72
Bảng 4.1. Bảng phân bố tần suất của nhóm TN .......................................................... 142
Bảng 4.2. Bảng phân bố tần suất tích lũy kết quả học tập của nhóm TN ................... 142
Bảng 4.3. Bảng phân phối tần số điểm của nhóm TN và ĐC ..................................... 144
Bảng 4.4. Bảng phân bố tần suất của nhóm TN và ĐC ............................................... 144
Bảng 4.5. Bảng so sánh tần số tích lũy điểm giữa hai nhóm TN và ĐC ..................... 145
Bảng 4.6. Các tham số thống kê của nhóm TN và ĐC ................................................ 146
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Thái độ của HS đối với môn Vật lí ................................................ 67
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ đánh giá vai trò của môn Vật lí ................................................... 68
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đánh giá phương pháp học vật lí hiệu quả ................................... 69
Biểu đồ 3.4. Tần suất các hoạt động học tập của HS .................................................... 70
Biểu đồ 3.5. Mức độ kĩ năng tự học của HS ................................................................. 71
Biểu đồ 3.6. Thực trạng sử dụng Internet của HS ......................................................... 71
Biểu đồ 3.7. Mức độ sử dụng các thiết bị CNTT dạy - tự học ...................................... 72
Biểu đồ 3.8. Khả năng sử dụng các phần mềm soạn giảng ........................................... 73
Biểu đồ 3.9. Thực trạng sử dụng các PPDH .................................................................. 74
Biểu đồ 3.10. Tần suất tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng tự học ................................. 75
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân bố tần suất kết quả học tập của nhóm TN ........................ 142
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm quá trình và kiểm tra nhóm TN 143
Biểu đồ 4.3. Biểu đồ phân bố điểm của nhóm TN và ĐC ........................................... 144
Biểu đồ 4.4. Biểu đồ phân bố tần suất của nhóm ĐC và TN ...................................... 145
Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm của nhóm TN và ĐC ................ 146
Biểu đồ 4.6. Biểu đồ phân loại học tập........................................................................ 147
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1. Mức độ phát triển năng lực tự học ...................................................... 23
Hình 2.2. Mô hình dạy - tự học ..................................................................................... 25
Hình 2.3. Sơ đồ chu trình tự học ................................................................................... 26
Hình 2.4. Sơ đồ chu trình dạy ........................................................................................ 27
Hình 2.5. Sơ đồ GV - HS - tri thức ................................................................................ 27
Hình 2.6. Mô hình tổng thể của hệ thống E-learning .................................................... 34
Hình 2.7. Qui trình ADDIE thiết kế E-learning [84] ..................................................... 37
Hình 2.8. Lớp học đảo ngược ........................................................................................ 43
Hình 2.9. Quá trình xây dựng và sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy - tự học theo
mô hình lớp học đảo ngược ........................................................................................... 50
Hình 2.10. Sơ đồ cấu trúc phân cấp của E-learning ...................................................... 51
Hình 2.11. Sơ đồ tổ chức học tập trong khóa học E-learning dạng phân nhánh ........... 52
Hình 2.12. Tiến trình sử dụng E-learning theo mô hình lớp học đảo ngược ................ 56
Hình 2.13. Chu trình sáng tạo khoa học theo Razumôpxki [38] ................................... 59
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc chương “ Hạt nhân nguyên tử” Vật lí12 nâng cao ................ 66
Hình 3.2. Quy trình khảo sát thực trạng hoạt động tự học của HS ............................... 67
Hình 3.3. Cấu trúc tổng thể của E-learning hỗ trợ dạy - tự học .................................... 79
Hình 3.4. Cấu trúc nội dung của E-learning hỗ trợ dạy-tự học ..................................... 79
Hình 3.5. Tương đồng mô hình nội dung của E-learning và sách giáo khoa ................ 80
Hình 3.6. Giao diện trang chủ E-learning hỗ trợ dạy - tự học ....................................... 85
Hình 3.7. Giao diện khóa học của E-learning ............................................................... 85
Hình 3.8. Nội dung dưới nhiều định dạng phong phú ................................................... 86
Hình 3.9. Cấu trúc, nội dung khóa học Cấu tạo hạt nhân .............................................. 87
Hình 3.10. Thanh công cụ của E-learning ..................................................................... 87
Hình 3.11. Tiện ích hướng dẫn học trên thanh công cụ ................................................ 88
Hình 3.12. Kênh trao đổi, liên lạc với GV .................................................................... 88
Hình 3.13. Bài học video đa phương tiện trong khóa học Phóng xạ ............................. 89
Hình 3.14. Bài giảng điện tử trên E-learning ................................................................ 90
Hình 3.15. Bài tập củng cố sau mỗi đơn vị kiến thức ................................................... 91
Hình 3.16. Log (lịch sử) làm bài theo từng đơn vị kiến thức ........................................ 92
Hình 3.17. Thông tin tổng quát kết quả làm bài của HS ............................................... 93
Hình 3.18. Thông tin chi tiết-1 kết quả làm bài của HS ................................................ 93
Hình 3.19. Thông tin chi tiết-2 kết quả làm bài của HS ................................................ 94
Hình 3.20. Thông tin chi tiết-3 kết quả làm bài của HS ................................................ 94
Hình 3.21. Chức năng luyện tập/kiểm tra trên E-learning ............................................ 95
Hình 3.22. Giao diện bài luyện tập/kiểm tra trên E-learning ........................................ 95
Hình 3.23. Nội dung mở rộng trên E-learning .............................................................. 96
ix
Hình 3.24. Thông tin tài khoản trên E-learning ...........................................