Giáo dục đại học (GDĐH) coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự lực trong học tập,
năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực
hành, tạo điều kiện cho sinh viên (SV) tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
Việc áp dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ trong các trường đại học phản ánh
quan điểm lấy SV làm trung tâm, trong đó tự học, tự nghiên cứu được coi trọng. Đây
là phương thức đưa GDĐH về với đúng nghĩa: SV tự học, tự nghiên cứu, phát huy
nội lực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Dạy tự học và bồi dưỡng năng lực tự học (BDNLTH) là cốt lõi của phương
thức dạy học (DH) này.
Quan điểm trên có cơ sở là các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm hoạt
động học tập trong môi trường đại học và đặc điểm về nội dung, phương pháp dạy
học (PPDH) mang tính định hướng nghề nghiệp ở bậc đại học. [19].
Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, số các trường đại học, cao đẳng tăng
hàng chục lần, nhưng số lượng các đề tài, nghiên cứu về cơ sở lí luận và đổi mới
PPDH ở đại học còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tốc độ và quy mô phát triển.
Môn Lí sinh y học hiện đang được giảng dạy tại gần 100 trường đại học và cao
đẳng khối ngành y sinh và nông lâm, với những nét đặc thù riêng gắn với thực tế
nghề nghiệp, song các nghiên cứu đổi mới PPDH môn học này còn chưa được quan
tâm đầy đủ.
Một trong những điểm mới của nền giáo dục tiên tiến là xây dựng “Công nghệ
giáo dục” với nội hàm là “Một tập hợp gắn bó chặt chẽ những phương pháp, phương
tiện và kĩ thuật học tập.”. [32], [45].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ đã xác
định mục tiêu đến 2020 là: Đổi mới PPGD đại học theo 3 tiêu chí: Phát huy tính chủ
động của người học; Sử dụng CNTT trong hoạt động dạy và học; Khai thác các nguồn
học liệu giáo dục mở và nguồn học liệu trên mạng Internet. nhằm đưa giáo dục đại học
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ thế giới”. [40].
Mục tiêu nêu trên chính là sự cụ thể hóa các quan điểm của lí luận dạy học hiện đại
là: biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, chú trọng bồi dưỡng năng lực tự học, phát
huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của người học. [6], [34], [38].
12
Ứng dụng CNTT, xây dựng và sử dụng TLĐTDH, đổi mới PPDH định hướng
BDNLTH trong DH ở bậc đại học trong đó có môn Lí sinh y học là cần thiết.
Vì lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử về
“Các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn Lí
sinh y học cho SV ngành y.
145 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử về “các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGUYỄN MINH TÂN
NGUYỄN MINH TÂN
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ
ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC
MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2014
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
NGUYỄN MINH TÂN
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ
ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC
MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y
Chuyên ngành: Lí luân và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 62 14 01 11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHẢI
PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH
Thái nguyên – 2014
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trình bày trong luận án này là kết quả đạt
được trong quá trình nghiên cứu của tôi và chưa từng được ai công bố trong bất kì
một công trình khoa học nào khác.
Tác giả
Nguyễn Minh Tân
4
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ hướng dẫn đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các tập thể và cá nhân đã quan tâm
và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn các chuyên gia giáo dục, các thầy cô
giáo, bạn bè, đồng nghiệp đã và đang công tác tại các trường đại học, cơ sở
giáo dục, thư viện và trung tâm học liệu, đã ủng hộ, động viên, cộng tác và
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tác giả
5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BDNLTH Bồi dưỡng năng lực tự học
BGĐT Bài giảng điện tử
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
DH Dạy học
DHTCSVĐ Dạy học trên cơ sở vấn đề
ĐH Đại học
ĐHTN Đ ạ i h ọ c Thái Nguyên
GDĐH Giáo dục đại học
GDĐT Giáo dục và Đào tạo
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giảng viên
HCTC Học chế tín chỉ
KTS Kĩ thuật số
LSYH Lí sinh y học
NLTH Năng lực tự học
NVĐ Nêu vấn đề
PPDH Phương pháp dạy học
PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực
PHGQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề
PPKTVLY Các phương pháp và kĩ thuật vật lí
ứng dụng trong y học
SV Sinh viên
TLDH Tài liệu dạy học
TLĐT Tài liệu điện tử
TLĐTDH Tài liệu điện tử dạy học
TNSP Thực nghiệm sư phạm
6
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................... 2
4. Giả thiết khoa học .............................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
7. Kết quả và đóng góp mới của luận án ................................................................ 3
8. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC .. 4
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu .......................................................... 4
1.1.1. Bồi dưỡng năng lực tự học trong giáo dục đại học ..................................... 4
1.1.2. Tổng quan về TLĐTDH và các nghiên cứu về TLĐTDH trên thế giới ..... 5
1.1.3. Các nghiên cứu về xây dựng và sử dụng TLĐTDH ở Việt Nam ................ 11
1.1.4. Nghiên cứu về TLĐTDH môn Lí sinh y học trên thế giới .......................... 13
1.1.5. Nghiên cứu về TLĐTDH môn Lí sinh y học ở Việt Nam ........................... 15
1.2. Phương tiện dạy học số và tài liệu điện tử dạy học ..................................... 18
1.2.1. Phương tiện dạy học số ................................................................................ 18
1.2.2. Tài liệu điện tử dạy học ............................................................................... 18
1.3. Dạy học trong môi trường máy tính và internet .......................................... 23
1.3.1. Dạy học dựa trên máy tính........................................................................... 23
1.3.2. Dạy học qua mạng (internet) ....................................................................... 23
1.3.3. Sử dụng internet phối hợp với hình thức dạy học truyền thống .................. 25
1.4. Dạy học bồi dưỡng năng lực tự học ở đại học với sự hỗ trợ của tài
liệu điện tử .............................................................................................................. 25
1.4.1. Một số đặc điểm dạy học ở đại học ............................................................. 25
1.4.2. Quá trình dạy học bồi dưỡng năng lực tự học ............................................. 29
1.4.3. Dạy học bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của TLĐTDH ............... 34
7
1.5. Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học bồi dưỡng năng lực tự học
cho sinh viên ........................................................................................................... 49
1.5.1. Xây dựng tài liệu điện tử dạy học ................................................................ 49
1.5.2. Sử dụng tài liệu điện tử ................................................................................ 54
1.6. Thực trạng xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử dạy học tại một số cơ sở
đào tạo ..................................................................................................................... 58
1.6.1. Mục đích ...................................................................................................... 58
1.6.2. Đối tượng khảo sát ....................................................................................... 58
1.6.3. Phương pháp khảo sát .................................................................................. 58
1.6.4. Nội dung khảo sát ........................................................................................ 59
1.6.5. Kết luận và đánh giá .................................................................................... 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 63
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ DẠY HỌC VỀ “
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y
HỌC” BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN .......................... 64
2.1. Chương trình, nội dung các kiến thức về “Các phương pháp và kỹ thuật vật
lý ứng dụng trong y học” ........................................................................................ 64
2.1.1. Phân tích chương trình, nội dung các kiến thức về “Các phương pháp và
kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” ..................................................................... 64
2.1.2. Phân tích cấu trúc nội dung “Các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng
dụng trong y học” ................................................................................................... 65
2.2. Xây dựng tài liệu điện tử dạy học về “Các phương pháp và kỹ thuật vật lý
ứng dụng trong y học” bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên .......................... 67
2.2.1. Các nghiên tắc xây dựng Tài liệu điện tử dạy học nội dung “Các phương
pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” ....................................................... 67
2.2.2. Qui trình xây dựng TLĐTDH nội dung “Các phương pháp và kỹ thuật vật
lí ứng dụng trong y học” ......................................................................................... 71
2.2.3. Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu của TLĐTDH nội dung “Các phương pháp
và kỹ thuật vật lý ứng dụng trong y học” ............................................................... 81
2.3. Sử dụng tài liệu điện tử về “Các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng
trong y học” bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên .......................................... 83
8
2.3.1. Tiến trình sử dụng TLĐTDH trong dạy học thuyết trình phát hiện và giải
quyết vấn đề nội dung “Các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y
học” định hướng BDNLTH .................................................................................... 84
2.3.2. Tiến trình dạy học trên cơ sở vấn đề thông qua hình thức seminar nội
dung “Các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” định hướng
BDNLTH với sự hỗ trợ của TLĐTDH ................................................................... 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 95
Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ....................................................... 96
3.1. Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá ................................................................ 96
3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................ 96
3.2.1. Mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................... 96
3.2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ........................................................... 98
3.2.3. Đánh giá kết quả TNSP ................................................................................ 107
3.3. Phương pháp và kết quả khảo sát trực tuyến ................................................... 118
3.3.1. Mục đích ....................................................................................................... 118
3.3.2. Đối tượng xin ý kiến ..................................................................................... 118
3.3.3. Nội dung và phương pháp tiến hành ............................................................ 118
3.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia ................................................................ 122
3.4.1. Mục đích của phương pháp đánh giá qua ý kiến chuyên gia ....................... 122
3.4.2. Cách thức tiến hành ...................................................................................... 123
3.4.3. Kết quả khảo sát và ý kiến chuyên gia ......................................................... 123
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 126
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN ................... 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 131
CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu phỏng vấn giáo viên .................................................................... 1-PL
Phụ lục 2. Mô tả các thao tác cơ bản quy trình thiết kế TLĐTDH ........................ 2-PL
Phụ lục 3. Phiếu phỏng vấn sau đợt TNSP ............................................................. 18-PL
9
Phụ lục 4. Phiếu xin ý kiến nhận xét trực tuyến ..................................................... 19-PL
Phụ lục 5. Phiếu xin ý kiến nhận xét và góp ý của chuyên gia .............................. 20-PL
Phụ lục 6. Danh sách chuyên gia, nhà khoa học cho ý kiến nhận xét, góp ý
luận án ..................................................................................................................... 21-PL
Phụ lục 7. Một số hình ảnh về thực nghiệm sư phạm ............................................ 22-PL
DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
Hình 1.1. Tiến trình DH thuyết trình PHGQVĐ với sự hỗ trợ của TLĐTDH ....... 37
Hình 1.2. Sơ đồ vận dụng tiến trình thuyết trình theo hướng PHGQVĐ cho một
bài học cụ thể với sự hỗ trợ cảu TLĐTDH ............................................................. 40
Hình 1.3. Sơ đồ tiến trình DH TCSVĐ thông qua hình thức tổ chức Seminar với
sự hỗ trợ của TLĐTDH .......................................................................................... 42
Hình 1.4. Sơ đồ tiến trình DHTCVĐ thông qua hình thức Seminar ...................... 48
Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc CSDL của Tài liệu điện tử DH ....................................... 52
Hình 2.1. Một trang giao diện của TLĐTDH được thiết kế theo nguyên tắc
“WYS - WYG” ....................................................................................................... 69
Hình 2.2. Các bước cơ bản trong quy trình xây dựng TLĐTDH ........................... 71
Hình 2.3. Nội dung “PPKTVLY” được xây dựng dưới dạng GTĐT..................... 74
Hình 2.4. BGĐT được xây dựng theo nguyên tắc Dạy học tích cực,.................... 75
Hình 2.5. CSDL bài giảng video clip ..................................................................... 76
Hình 2.6. Video clip về kĩ thuật Laser minh họa cho bài giảng, gắn với các tình
huống thực tế tại phòng bệnh ................................................................................. 76
Hình 2.7. Ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn ôn tập ............................................... 77
Hình 2.8. Thí nghiệm mô phỏng về ứng dụng của dòng điện trong y học ............. 78
Hình 2.9. Forum thảo luận nhóm, chia sẻ, trao đổi thông tin trực tuyến theo các
chủ đề do người học tự tạo ra trong quá trình học ................................................. 79
Hình 2.10. Các cổng thông tin bổ trợ và tài liệu tham khảo................................... 80
Hình 2.11. Cấu trúc CSDL của TLĐTDH .............................................................. 81
Hình 2.12. Cấu trúc CSDL của TLĐTDH .............................................................. 82
Hình 2.13. Quản lí thông tin phát sinh, phản hồi từ người dùng thông qua các
diễn đàn ................................................................................................................... 82
10
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm ............................................................................. 114
Hình 3.2. Đồ thị phân bố điểm ............................................................................... 114
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất điểm ............................................................... 114
Hình 3.4. Đồ thị phân bố tần suất điểm .................................................................. 115
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Bảng 1.1. Hiện trạng kĩ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật số hỗ trợ DH ............ 59
Bảng 1.2. Hiện trạng kĩ năng sử dụng phần mềm xây dựng bài giảng .................. 60
Bảng 1.3. Hiện trạng việc khai thác thông tin học tập trên mạng .......................... 60
Bảng 1.4. Hiện trạng việc xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử (bài giảng điện tử,
phần mềm ứng dụng, website cá nhân…) phục vụ DH .......................................... 61
Bảng 3.1. Tác động tích cực của việc sử dụng TLĐTDH trong giảng dạy ............ 108
Bảng 3.2. Đánh giá về sự hài lòng của SV sử dụng TLĐTDH trong DH theo
PPDH “nêu và giải quyết vấn đề” định hướng tự học ............................................ 109
Bảng 3.3. Bảng trận câu hỏi đề kiểm tra .............................................................. 113
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm số (Xi) các bài kiểm tra đợt 1 ............................... 113
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số (Xi) các bài kiểm tra đợt 2 ............................... 113
Bảng 3.6. Bảng thống kê điểm số (Xi) các bài kiểm tra cả 2 đợt TNSP ................ 113
Bảng 3.7. Phân bố tần suất điểm………………………………………………….114
.
11
MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Giáo dục đại học (GDĐH) coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự lực trong học tập,
năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực
hành, tạo điều kiện cho sinh viên (SV) tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
Việc áp dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ trong các trường đại học phản ánh
quan điểm lấy SV làm trung tâm, trong đó tự học, tự nghiên cứu được coi trọng. Đây
là phương thức đưa GDĐH về với đúng nghĩa: SV tự học, tự nghiên cứu, phát huy
nội lực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Dạy tự học và bồi dưỡng năng lực tự học (BDNLTH) là cốt lõi của phương
thức dạy học (DH) này.
Quan điểm trên có cơ sở là các đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm hoạt
động học tập trong môi trường đại học và đặc điểm về nội dung, phương pháp dạy
học (PPDH) mang tính định hướng nghề nghiệp ở bậc đại học. [19].
Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, số các trường đại học, cao đẳng tăng
hàng chục lần, nhưng số lượng các đề tài, nghiên cứu về cơ sở lí luận và đổi mới
PPDH ở đại học còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tốc độ và quy mô phát triển.
Môn Lí sinh y học hiện đang được giảng dạy tại gần 100 trường đại học và cao
đẳng khối ngành y sinh và nông lâm, với những nét đặc thù riêng gắn với thực tế
nghề nghiệp, song các nghiên cứu đổi mới PPDH môn học này còn chưa được quan
tâm đầy đủ.
Một trong những điểm mới của nền giáo dục tiên tiến là xây dựng “Công nghệ
giáo dục” với nội hàm là “Một tập hợp gắn bó chặt chẽ những phương pháp, phương
tiện và kĩ thuật học tập...”. [32], [45].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ đã xác
định mục tiêu đến 2020 là: Đổi mới PPGD đại học theo 3 tiêu chí: Phát huy tính chủ
động của người học; Sử dụng CNTT trong hoạt động dạy và học; Khai thác các nguồn
học liệu giáo dục mở và nguồn học liệu trên mạng Internet... nhằm đưa giáo dục đại học
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ thế giới”. [40].
Mục tiêu nêu trên chính là sự cụ thể hóa các quan điểm của lí luận dạy học hiện đại
là: biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, chú trọng bồi dưỡng năng lực tự học, phát
huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của người học. [6], [34], [38].
12
Ứng dụng CNTT, xây dựng và sử dụng TLĐTDH, đổi mới PPDH định hướng
BDNLTH trong DH ở bậc đại học trong đó có môn Lí sinh y học là cần thiết.
Vì lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử về
“Các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học”, hỗ trợ dạy học môn Lí
sinh y học cho SV ngành y.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng lí luận dạy học hiện đại về bồi dưỡng năng lực tự học để
xây dựng và sử dụng TLĐTDH vào thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức phần
“PPKTVLY” (môn LSYH) cho SV ngành y.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Quá trình DH môn Lí sinh y học ở trường Đại học Y
Dược – ĐHTN.
Phạm vi nghiên cứu: Nội dung kiến thức về “PPKTVLY” trong chương trình
môn LSYH ở trường Đại học Y Dược – ĐHTN.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được và sử dụng TLĐTDH đã được xây dựng vào thiết kế tiến
trình dạy học các kiến thức phần “PPKTVLY” (môn LSYH) phù hợp với lí luận dạy
học hiện đại về BDNLTH thì sẽ nâng cao được năng lực tự học cho SV ngành Y, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học BDNLTH cho SV.
Đề xuất quy trình xây dựng TLĐTDH về nội dung: “PPKTVLY”.
Đề xuất tiến trình sử dụng TLĐTDH hỗ trợ DH nội dung “PPKTVLY” theo
định hướng BDNLTH cho SV ngành y.
Kiểm nghiệm, thực nghiệm sư phạm, xin ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính
khả thi và hiệu quả sử dụng TLĐTDH trong DH tại trường đại học Y Dược – ĐHTN.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các quan điểm đổi mới trong
GDĐH, các PPDH tích cực, dạy học BDNLTH ở bậc đại học.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc
ứng dụng CNTT trong DH đại học nói chung và DH môn Lí sinh y học nói riêng.
13
Phương pháp TNSP và thống kê toán học: tiến hành TNSP và đánh giá tính hiệu quả
của việc sử dụng TLĐTDH nội