Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi chủ lực và có vai trò quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Năm 2016, tổng sản lượng thịt gia súc, gia
cầm sản xuất cả nước là 5,02 triệu tấn, trong đó thịt lợn đạt 3,66 triệu tấn chiếm
72,9%. Trong giai đoạn 2012-2016, thịt lợn luôn chiếm tỷ lệ cao (72-75%) trong
tổng sản lượng thịt; tổng đàn lợn chỉ tăng 7,5% về đầu con nhưng sản lượng thịt
đã tăng 18,4% (Tổng cục Thống kê, 2016a). Việt Nam là quốc gia xếp thứ 6
trong nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ có sản lượng thịt lợn lớn nhất thế giới
theo thứ tự gồm Trung Quốc, EU, Mỹ, Braxin, Nga và Việt Nam (USDA, 2017).
Bên cạnh việc sản xuất thực ph m chủ chốt, ngành chăn nuôi lợn còn là tham
gia giải quyết việc làm và tạo sinh kế cho hơn 3,5 triệu hộ nông dân (Cục Chăn
nuôi, 2016). Mặc dù chăn nuôi lợn của nước ta đã đạt được những thành tựu và
được coi là ngành chăn nuôi chủ lực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế dẫn tới khả
năng cạnh tranh chưa cao.
Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu là quy
mô nh và phân tán (trên 80% cơ sở chăn nuôi là nông hộ), an toàn sinh học
chưa thực sự được quan tâm, kiểm soát dịch bệnh chưa hiệu quả, năng suất và
sản lượng thịt lợn sản xuất trên một cơ sở chăn nuôi của nước ta còn thấp, chưa
gắn sản xuất với thị trường, chế biến còn rất yếu, giá sản ph m ngành chăn nuôi
lợn không ổn định. Cuộc khủng hoảng về giá lợn từ tháng 10/2016 đến tháng
12/2017 với giá bán lợn thịt chỉ bằng 60-80% giá thành sản xuất đang đ y người
chăn nuôi vào tình huống vô cùng khó khăn. Ngành chăn nuôi lợn đang bộc lộ
những hạn chế mà nếu không giải quyết thì tình trạng phải “giải cứu” sẽ tiếp tục
xảy ra (Cục Chăn nuôi, 2017). Việc cải tiến năng suất, nâng cao chất lượng thịt,
giảm giá thành sản ph m để chiếm lĩnh thị trường trong nước, tăng cạnh tranh
với các sản ph m trong khu vực và trên thế giới là yêu cầu cấp thiết hiện nay
150 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
VÕ TRỌNG THÀNH
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN
XUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
VÕ TRỌNG THÀNH
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC SẢN
XUẤT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ KINH
TẾ TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 9.62.01.05
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Xuân Tùng
TS. Hoàng Thanh Vân
HÀ NỘI – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Nghiên cứu sinh
Võ Trọng Thành
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS. Đinh Xuân Tùng
và TS. Hoàng Thanh Vân là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Lãnh đạo của Viện Chăn nuôi,
Phòng Đào tạo và Thông tin, Bộ Môn Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi, các thầy giáo, cô
giáo đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty cổ phần tập đoàn
Dabaco, Ban Giám đốc, kỹ thuật và công nhân viên Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc
Vệ, Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco, Công ty TNHH chế biến thực phẩm
Dabaco, Công ty TNHH Đầu tư và phát triển chăn nuôi gia công đã tạo điều kiện để tôi
tiến hành triển khai toàn bộ thí nghiệm và dành thời gian cho các buổi phỏng vấn để tôi
có thể thu thập được nguồn dữ liệu.
Tôi gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Đỗ Đức Lực, TS. Hà Xuân Bộ, các giảng viên và kỹ
thuật viên Bộ môn Di truyền giống vật nuôi - Khoa Chăn nuôi - Học Viện Nông nghiệp
Việt Nam đã phối hợp, giúp đỡ nhiệt tình trong việc triển khai thí nghiệm và hoàn thành
luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ông Vũ Anh Tuấn (PTGĐ Công ty CP Chăn
nuôi CP Việt Nam, Ông Nguyễn Văn Thắng (Giám đốc Bảo Châu Farm) đã dành thời
gian và cung cấp thông tin về chuỗi thịt lợn. Cảm ơn GS.TS Vũ Duy Giảng, TS. Nguyễn
Văn Trọng (Dự án Chuỗi thịt lợn VIP), TS. Tống Xuân Chinh,TS. Võ Ngân Giang, TS.
Huỳnh Thị Thủy, ThS. Nguyễn Ngọc Phục . là những người đã hỗ trợ tôi trong quá trình
tập hợp tư liệu thực hiện nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với chủ các trang trại chăn nuôi lợn thuộc Hà
Nội, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh mà tôi không thể kể tên hết ra đây đã dành thời gian cung
cấp thông tin cho nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp tại Cục Chăn
nuôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích để tôi
có thể hoàn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh
Võ Trọng Thành
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
ANH MỤC T VIẾT T T ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 4
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 4
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 4
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................. 4
3.1.Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 4
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 4
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 7
1.1. NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT LỢN .............................................................. 7
1.1.1. Năng suất chăn nuôi lợn .............................................................................. 7
1.1.1.1. Khái quát chung ......................................................................................... 7
1.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất sinh sản .................................................. 9
1.1.1.3. Chỉ tiêu về năng suất chăn nuôi lợn thịt .................................................. 11
1.1.1.4. Chỉ tiêu về năng suất thân thịt ................................................................. 12
1.1.2. Chất lượng thịt lợn ...................................................................................... 15
1.1.3. Chế độ ăn và nhu cầu dinh dưỡng của lợn ................................................. 17
1.1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới về cải tiến chế độ ăn và dinh dưỡng ........ 17
1.1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về cải tiến chế độ ăn và dinh dưỡng ......... 22
1.1.4. Cải tiến KLKT và năng suất chăn nuôi lợn thịt .......................................... 24
1.1.4.1. Cải tiến khối lượng kết thúc và năng suất lợn thịt trên thế giới .............. 24
1.1.4.2. Cải tiến khối lượng kết thúc và năng suất lợn thịt ở Việt Nam ............... 28
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt ............................................. 29
1.1.5.1. Yếu tố dinh dưỡng và chế độ ăn ............................................................. 29
1.1.5.2. Tuổi giết mổ - Khối lượng kết thúc ......................................................... 30
iv
1.1.5.3. Tỷ lệ mỡ giắt ............................................................................................ 31
1.2. HỢP TÁC LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ...................................................... 34
1.2.1. Cách tiếp cận về chuỗi giá trị ..................................................................... 34
1.2.2. Công cụ đánh giá chuỗi giá trị nông sản .................................................... 37
1.2.3. Mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trên thế giới........................... 38
1.2.4. Chuỗi giá trị nông sản tại Việt Nam ........................................................... 41
1.2.5. Chuỗi giá trị thịt lợn ở Việt Nam ................................................................ 43
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 47
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................ 47
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 47
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................... 47
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 47
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 47
2.2.1. Khảo sát lựa chọn công nghệ/kỹ thuật và xu hướng phát triển của trang trại
chăn nuôi lợn vùng Đồng bằng sông Hồng .......................................................... 47
2.2.2. Lựa chọn và đánh giá một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng và giá thành sản xuất lợn thịt ..................................................................... 48
2.2.3. Đánh giá một số mô hình liên kết theo chuỗi giá trị trong chuỗi thịt lợn tại
vùng Đồng bằng sông Hồng ................................................................................. 48
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 49
2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát tình hình áp dụng công nghệ và tổ chức sản
xuất trong chăn nuôi lợn trang trại vùng Đồng bằng sông Hồng ......................... 49
2.3.2. Phương pháp đánh giá năng suất, chất lượng thịt, chi phí sản xuất của tổ
hợp lai D(LY) theo chế độ cho ăn, thời điểm giết mổ .......................................... 50
2.3.3. Đánh giá hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị trong chăn nuôi lợn ............... 58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 62
3.1. Khảo sát lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và hiện trạng phát triển của trang trại chăn
nuôi lợn vùng ĐBSH ....................................................................................................... 62
3.1.1. Thông tin chung về trang trại ..................................................................... 62
3.1.2. Lựa chọn con giống và chuồng trại trong chăn nuôi lợn ............................ 69
v
3.1.3. Chế độ nuôi dưỡng ..................................................................................... 73
3.1.4. An toàn sinh học ......................................................................................... 75
3.1.5. Năng suất chăn nuôi ................................................................................... 77
3.1.5.1. Năng suất lợn nái ..................................................................................... 77
3.1.5.2. Năng suất lợn thịt .................................................................................... 79
3.2. Lựa chọn và đánh giá một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả chuỗi lợn thịt ........................................................................... 82
3.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, khối lượng kết thúc, tính biệt đến năng
suất sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn lai D(LY) ........................................ 82
3.2.1.1. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ........................................................... 82
3.2.1.2. Ảnh hưởng của chế độ ăn khác nhau đến sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn . 83
3.2.1.3. Ảnh hưởng khối lượng kết thúc đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn...... 83
3.2.1.4. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn theo tính biệt ......................................... 85
3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, KLKT và tính biệt đến năng suất thân
thịt của tổ hợp lai D(LY) ....................................................................................... 86
3.2.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của khối lượng kết thúc năng suất thân thịt ........... 86
3.2.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn đến năng suất thân thịt .................... 88
3.2.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của tính biệt đến năng suất thân thịt ...................... 89
3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ ăn, KLKT, tính biệt đến chất lượng thịt,
thành phần hóa học, tỷ lệ mỡ giắt ......................................................................... 90
3.2.3.1. Ảnh hưởng của KLKT, chế độ ăn, tính biệt đến chất lượng thịt ............. 90
3.2.3.2. Ảnh hưởng của KLKT đến thành phần hoá học thịt ............................... 93
3.2.3.3. Ảnh hưởng của chế độ ăn và tính biệt đến thành phần hoá học thịt ....... 94
3.2.4. Chi phí sản xuất lợn thịt khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật về chế độ ăn và
thời điểm giết mổ .................................................................................................. 96
3.3. Đánh giá một số mô hình liên kết theo chuỗi giá trị trong chuỗi thịt lợn tại vùng
Đồng bằng sông Hồng ................................................................................................... 102
3.3.1. Sơ đồ hóa chuỗi thịt lợn điển hình vùng ĐBSH ....................................... 102
3.3.1.1. Chuỗi thịt lợn Dabaco ............................................................................ 102
3.3.1.2. Chuỗi giá trị thịt lợn của CP Việt Nam tại vùng ĐBSH ........................ 104
vi
3.3.1.3. Chuỗi thịt lợn Bảo Châu ........................................................................ 106
3.3.2. So sánh tính cạnh tranh của các mô hình trang trại chăn nuôi lợn ........... 107
3.3.3. Phân tích SWOT các mô hình hợp tác, liên kết chuỗi .............................. 111
3.3.4. Phân tích yếu tố thành công mô hình chuỗi vùng ĐBSH ......................... 118
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 123
4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 123
4.1.1 Về những biến chuyển trong trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH .......... 123
4.1.2. Ảnh hưởng của chế độ ăn, khối lượng kết thúc và tính biệt đến năng suất
chăn nuôi, năng suất thân thịt, chất lượng thịt, tỷ lệ mỡ giắt, thành phần hóa học
của thịt và chi phí sản xuất ................................................................................. 123
4.1.3. Mô hình điển hình về hợp tác liên kết theo chuỗi tại vùng ĐBSH .......... 124
4.2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................ 125
vii
ANH MỤC T VIẾT T T
- a* : Giá trị màu đ (độ đ )
- b* : Giá trị màu vàng (độ vàng)
- cs : Cộng sự
- Du : Duroc
- D(LY) : Duroc x F1 (Landrace x Yorshire)
- PiDu(LY) : (Pitrain x Duroc) x (Landrace x Yorshire)
- DCT : Dày cơ thăn
- DML : Dày mỡ lưng
- ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
- h
2
: Hệ số di truyền
- KL : Khối lượng
- KLKT : Khối lượng kết thúc
- L : Landrace
- L* : Giá trị màu sáng (độ sáng)
- LSM : Trung bình bình phương nh nhất
- ME : Năng lượng trao đổi
- N : Ni tơ
- P : Phốt pho
- pH24 : Giá trị pH sau 24 giờ giết mổ
- pH45 : Giá trị pH sau 45 phút giết mổ
- Pi : Pietrain
- PiDu : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc
- SE : Sai số chu n
- TACN : Thức ăn chăn nuôi
- TCVN : Tiêu chu n Việt Nam
- TTTA : Tiêu tốn thức ăn
- TBKT : Tiến bộ kỹ thuật
- Y : Yorkshire
- LW : Large White
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Khả năng sinh sản của lợn nái F1(Yorkshire x Móng Cái) khi lai với đực Duroc,
Landrace và PiDu ............................................................................................................ 10
Bảng 2. Năng suất thân thịt của tổ hợp lai từ lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực
Landrace, Duroc và (Piétrain x Duroc) ........................................................................... 14
Bảng 3. Lịch sử các bản sửa đổi của NRC về nhu cầu dinh dưỡng của lợn, gia cầm, bò thịt và
bò sữa theo năm xuất bản. ............................................................................................... 18
Bảng 4. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn thịt ................................................................................. 19
Bảng 5. Ứng dụng chế độ ăn tối ưu cho lợn để giảm thải N và P ............................................ 20
Bảng 6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................................................ 52
Bảng 7. Chế độ ăn cho lợn thịt thí nghiệm ............................................................................... 53
Bảng 8. Số lượng mẫu được ph ng vấn chuyên sâu ................................................................ 59
Bảng 9a. Một số đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH....................................... 62
Bảng 9b. Một số đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH ..................................... 66
Bảng 10. Quy mô trang trại chăn nuôi lợn ............................................................................... 68
Bảng 11. Một số lựa chọn kỹ thuật trong trang trại chăn nuôi lợn ........................................... 69
Bảng 12. Lựa chọn chế độ ăn trong chăn nuôi lợn thịt ............................................................. 73
Bảng 13. An toàn sinh học trong trang trại chăn nuôi lợn ........................................................ 75
Bảng 14. Năng suất chăn nuôi lợn nái trong trang trại điều tra ................................................ 77
Bảng 15. Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong trang trại điều tra ............................................... 79
Bảng 16. Ảnh hưởng của chế độ ăn, khối lượng kết thúc và tính biệt đến một số chỉ tiêu năng
suất .................................................................................................................................. 82
Bảng 17. Ảnh hưởng chế độ ăn đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn ....................................... 83
Bảng 18. Ảnh hưởng của mức KLKT đến sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn ............................. 84
Bảng 19. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn theo tính biệt ........................................................... 85
Bảng 20. Ảnh hưởng của khối lượng kết thúc đến năng suất thân thịt..................................... 87
Bảng 21. Ảnh hưởng của chế độ ăn đến năng suất thân thịt .................................................... 88
Bảng 22. Ảnh hưởng của tính biệt đến năng suất thân thịt ....................................................... 89
Bảng 23. Ảnh hưởng của khối lượng kết thúc đến chất lượng thịt ........................................... 91
Bảng 24. Ảnh hưởng của chế độ ăn và tính biệt đến chất lượng thịt ....................................... 92
Bảng 25. Ảnh hưởng của khối lượng kết thúc đến thành phần hoá học thịt ............................ 94
Bảng 26. Ảnh hưởng chế độ ăn và tính biệt đến thành phần hoá học thịt ................................ 95
Bảng 27. Giá thành sản xuất lợn thịt đối với chế độ ăn khác nhau .......................................... 96
Bảng 28. Giá thành sản xuất lợn thịt với khối lượng giết mổ khác nhau ................................. 98
Bảng 29. Chi phí sản xuất lợn giống ...................................................................................... 107
Bảng 30. Chi phí sản xuất lợn thịt thương ph m trong các trang trại .................................... 108
Bảng 31. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt................................................................ 110
Bảng 32. Phân tích điểm mạnh của mô hình hợp tác, liên kết chuỗi ..................................... 111
Bảng 33. Phân tích điểm yếu của mô hình hợp tác, liên kết chuỗi ......................................... 112
Bảng 34. Phân tích cơ hội của mô hình hợp tác, liên kết chuỗi ............................................. 114
Bảng 35. Phân tích thách thức của mô hình hợp tác, liên kết chuỗi ....................................... 116
Bảng 36. Yếu tố tạo nên thành công và phát triển của chuỗi thịt lợn ..................................... 118
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Đường cong sinh trưởng lợn thịt ................................................................................. 27
Hình 2a: Quy mô sử dụng đất trong các trang trại liên kết chuỗi ............................................. 64
Hình 2b: Quy mô sử dụng đất trong các trang trại độc lập ...................................................... 64
Hình 3a: Mức đầu tư chuồng trại trong các trang trại liên kết chuỗi........................................ 65
Hình 3b: Mức đầu tư chuồng trại trong các trang trại độc lập ........................................