Sự phát triển của quy trình dự báo lũ ngày càng cao cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ. Thể hiện rõ rệt ở công nghệ quan trắc, kỹ thuật đo đạc, xử
lý số liệu và công nghệ thông tin . không ngừng nâng cải tiến phục vu vụ cho
công tác dự báo lũ. Công nghệ ứng dụng trong quy trình dự báo lũ trong luận văn
này chủ yếu là vấn đề áp dụng mô hình toán thủy văn trong dự báo dòng chảy.
Có thể phân loại các phương pháp dự báo thủy văn ra thành các nhóm như:
hồi quy, phân tích chuỗi thời gian, mô hình nhận thức, thống kê khách quan, tổng
hợp địa lý, địa mạo Trong dự báo lũ (hạn ngắn) thì nhóm phương pháp sử dụng
các mô hình nhận thức đang được phát triển và ứng dụng rộng rãi nhất. Nguyễn
Thanh Sơn đã tổng quan khá đầy đủ các mô hình nội và ngoại như HYDROGIS,
KOD, VRSAP, NLRRM, HMC, SSARR, TANK, NAM, MIKE, MARINE, v.v.
được ứng dụng ở Việt Nam [7].
Ở nước ta, đã có nhiều các công trình công bố liên quan đến nghiên cứu, xây
dựng quy trình dự báo lũ. Bùi Văn Đức và nnk (2000), đã nghiên cứu xây dựng
công nghệ dự báo mực nước lũ sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc; Cao
Đăng Dư (2003, 2005) đã đề xuất các quy trình dự báo, cảnh báo lũ trên các sông
Trà Khúc và sông Vệ; Đặng Ngọc Tĩnh (2002) đã đề nghị áp dụng tin học trong dự
báo, cảnh báo lũ Miền Trung; Nguyễn Lan Châu và nnk (2000) đã đề xuất công
nghệ dự báo lũ thượng lưu hệ thống sông Thái Bình; Trần Tân Tiến và nnk (2006)
đã xây dựng công nghệ dự báo lũ bằng mô hình số thời hạn 3 ngày cho khu vực
Trung Bộ Việt Nam; Trần Thục và nnk (2003) đã xây dựng công nghệ dự báo lũ hệ
thống sông Hồng - Thái Bình. Kết quả thu được từ những công trình này đã và đang
mang lại những lợi ích thiết thực trong việc phòng chống lũ lụt, góp phần phát triển
kinh tế xã hội [2].
80 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Áp dụng phương pháp ước lượng bất định khả năng (Glue) cho dự báo lũ trên lưu vực sông Vệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phạm Thị Thu Hiền
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG
BẤT ĐỊNH KHẢ NĂNG (GLUE) CHO DỰ BÁO LŨ
TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội - 2010
Style Definition: TOC 3: Space
Before: 3 pt, Tab stops: 15,4 cm,
Right,Leader: … + Not at 16,07 cm
Style Definition: TOC 1: Tab stops:
15,4 cm, Right,Leader: … + Not at
16,07 cm
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Phạm Thị Thu Hiền
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG
BẤT ĐỊNH KHẢ NĂNG (GLUE) CHO DỰ BÁO LŨ
TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ
Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60.44.90
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiền Giang
Hà Nội- 2010
iii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc thực hiện tại Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải
dƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn nằm trong khuôn
khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Phân tích độ nhạy và
độ bất định của mô hình WetSpa sử dụng phƣơng pháp Monte Carlo để dự
báo lũ (áp dụng cho lƣu vực sông Vệ)”, thực hiện một phần công việc của đề
tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, đặc biệt là TS. Nguyễn Tiền
Giang đã hƣớng dẫn và khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn
sự giúp đỡ của GS. Yongbo Liu ở Trƣờng Đại học Tự do Brussel, là một
trong những ngƣời tham gia xây dựng mô hình đã cung cấp phiên bản mới
nhất của mã nguồn mô hình WetSpa.
Tôi xin chân thành cảm ơn sinh viên Đoàn Thị Đoan khoa Khí tƣợng
Thủy văn và Hải Dƣơng học đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện. Tôi xin
gửi lời cảm ơn đến Thạc sỹ Phạm Thị Phƣơng Chi và hai bạn sinh viên của
Trƣờng đại học Twente, Hà Lan: Daniël Van Puten và Tom Doldersum đã
phối hợp cùng tôi thực hiện và cung cấp cho tôi một số kết quả phục vụ cho
nghiên cứu này và những chƣơng trình Matlab giúp tôi tìm hiểu về ngôn ngữ
lập trình Matlab và Fortran.
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Do thời gian và kinh
nghiệm hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tôi rất
mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Học viên
Phạm Thị Thu Hiền
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... III
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ VI
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 11
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 55
1.1 Tổng quan về công nghệ dự báo lũ…...………………………………………………5
1.2 Tổng quan về mô hình sử dụng trong dự báo lũ...…………………………………..5
1.2.1 Phân loại mô hình toán thủy văn .......................................................................... 55
1.2.2 Một số mô hình thủy văn sử dụng trong dự báo lũ ............................................... 77
1.3 Đánh giá tính bất định trong quy trình dự báo lũ.......................................................7
1.4 Tổng quan về lƣu vực sông Vệ......................................................................................8
1.4.1 Vị trí địa lý ......................................................................................................... 1212
1.4.2 Địa hình ............................................................................................................. 1313
1.4.3 Địa chất, thổ nhưỡng ......................................................................................... 1414
1.4.4 Thảm phủ thực vật ............................................................................................. 1515
1.4.5 Khí hậu .............................................................................................................. 1515
1.4.6 Đặc điểm thủy văn ............................................................................................. 2020
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................. 2424
2.1 Giới thiệu mô hình WetSpa.........................................................................................25
2.1.1 Lịch sử phát triển của mô hình WetSpa ............................................................ 2424
2.1.2 Mô hình WetSpa ................................................................................................ 2424
2.1.3 Mô hình Wetpass ............................................................................................... 2525
2.1.4 WetSpa cải tiến .................................................................................................. 2626
2.2 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bất định khả năng - GLUE...............................................28
2.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp GLUE ................................................................. 4343
2.2.2 Xác định chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp ............................................................. 4545
2.2.3 Xác định khoảng giá trị và hàm phân bố của các thông số .............................. 4747
2.2.4 Thiết lập quy trình sử dụng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp để tính toán khoảng bất
định ............................................................................................................................. 4747
2.2.5 Thiết lập quy trình cập nhật độ phù hợp khi có thêm số liệu ............................ 4949
2.2.6 Chế độ mô phỏng và chế độ dự báo .................................................................. 4949
CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG BẤT ĐỊNH CHO DỰ BÁO
LŨ TRÊN SÔNG VỆ .................................................................................................... 5151
3.1 Thu thập và xử lý dữ liệu.............................................................................................53
3.1.1 Số liệu không gian ............................................................................................. 5151
3.1.2 Số liệu khí tượng thủy văn ................................................................................. 5252
3.2 Tính toán trong Arcview..............................................................................................54
3.3 Các thông số toàn cục của mô hình............................................................................55
Formatted: Font: 12 pt
Formatted: Tab stops: 15,4 cm, Left
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Left
Formatted: Space Before: 0 pt
v
3.4 Xây dựng quy trình dự báo lũ có tính đến độ bất định của bộ thông số.................58
3.4.1 Lựa chọn thông số ............................................................................................. 5757
3.4.2 Khoảng bất định của các thông số .................................................................... 5757
3.4.3 Phương pháp lấy mẫu ....................................................................................... 5858
3.4.4 Tính toán với mô hình WetSpa .......................................................................... 5959
3.4.5 Lựa chọn chỉ tiêu ............................................................................................... 6060
3.4.6 Tính toán khả năng ............................................................................................ 6161
3.4.7 Tính toán bất định (UE) .................................................................................... 6161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 6767
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 7170
Formatted: Space Before: 0 pt
vi
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Giải nghĩa Nguyên gốc
DEM Mô hình số độ cao
Digital Elevation Model
GIS
Hệ thống thông tin địa
lý
GeoInformation System
WetSpa
Water and Energy
Transfer between Soil,
Plants and Atmosphere
ASCII
Bộ mã chuyên đổi thông
tin chuẩn của Mỹ
American Standard Code
for Information
Interchange
BASIN Mô hình lƣu vực
DHI Viện thủy lực Đan Mạch Danish Hydraulic Institue
GLUE
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng
bất định khả năng
Generalized Likelihood
Uncertainty Estimation
LHS
Phƣơng pháp chọn mẫu
siêu lập phƣơng Latin
Latin Hypercube
Sampling
NS Hệ số Nash Sutcliffe Nash-Sutcliffe coefficient
ME Hiệu quả mô hình Model Efficiency
EV Phƣơng sai
Error Variance
RBS Tính toán khả năng
Retain Behavioural
Simulations
UE Tính toán bất định Uncertainty Estimation
Formatted Table
1
MỞ ĐẦU
Quy trình dự báo lũ nói chung bao gồm các bƣớc: thu thập thông tin phục vụ
dự báo lũ, giải mã số liệu, cập nhật số liệu, chuẩn bị Ffile dự báo, dự báo lũ, hiệu
chỉnh – đánh giá và lựa chọn kết quả dự báo, in bản tin và kết thúc. Quy trình dự
báo lũ đƣợc thực hiện theo thứ tự từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu, tùy theo điều kiện của
từng khu vực mà các nhà dự báo xây dựng các quy trình dự báo cụ thể trên từng lƣu
vực. Các quy trình dự báo đƣợc xây dựng theo nguyên tắc chung nhƣng các phƣơng
pháp, chƣơng trình hay các mô hình áp dụng trong dự báo lũ trên từng khu vực dự
báo có thể khác nhau.
Trong quy trình dự báo lũ số liệu luôn đƣợc cập nhật, trao đổi qua hệ thống tin theo
sơ đồ nhƣ sau:
Hình 1: Sơ đồ các bƣớc trong quy trình dự báo lũ
2
Sự phát triển của quy trình dự báo lũ ngày càng cao cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ. Thể hiện rõ rệt ở công nghệ quan trắc, kỹ thuật đo đạc, xử
lý số liệu và công nghệ thông tin…. không ngừng nâng cải tiến phục vu vụ cho
công tác dự báo lũ. Công nghệ ứng dụng trong quy trình dự báo lũ trong luận văn
này chủ yếu là vấn đề áp dụng mô hình toán thủy văn trong dự báo dòng chảy.
Có thể phân loại các phƣơng pháp dự báo thủy văn ra thành các nhóm nhƣ:
hồi quy, phân tích chuỗi thời gian, mô hình nhận thức, thống kê khách quan, tổng
hợp địa lý, địa mạo… Trong dự báo lũ (hạn ngắn) thì nhóm phƣơng pháp sử dụng
các mô hình nhận thức đang đƣợc phát triển và ứng dụng rộng rãi nhất. Nguyễn
Thanh Sơn đã tổng quan khá đầy đủ các mô hình nội và ngoại nhƣ HYDROGIS,
KOD, VRSAP, NLRRM, HMC, SSARR, TANK, NAM, MIKE, MARINE, v.v.
đƣợc ứng dụng ở Việt Nam [7].
Ở nƣớc ta, đã có nhiều các công trình công bố liên quan đến nghiên cứu, xây
dựng quy trình dự báo lũ. Bùi Văn Đức và nnk (2000), đã nghiên cứu xây dựng
công nghệ dự báo mực nƣớc lũ sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc; Cao
Đăng Dƣ (2003, 2005) đã đề xuất các quy trình dự báo, cảnh báo lũ trên các sông
Trà Khúc và sông Vệ; Đặng Ngọc Tĩnh (2002) đã đề nghị áp dụng tin học trong dự
báo, cảnh báo lũ Miền Trung; Nguyễn Lan Châu và nnk (2000) đã đề xuất công
nghệ dự báo lũ thƣợng lƣu hệ thống sông Thái Bình; Trần Tân Tiến và nnk (2006)
đã xây dựng công nghệ dự báo lũ bằng mô hình số thời hạn 3 ngày cho khu vực
Trung Bộ Việt Nam; Trần Thục và nnk (2003) đã xây dựng công nghệ dự báo lũ hệ
thống sông Hồng - Thái Bình. Kết quả thu đƣợc từ những công trình này đã và đang
mang lại những lợi ích thiết thực trong việc phòng chống lũ lụt, góp phần phát triển
kinh tế xã hội [2].
Việc ứng dụng mô hình toán trong dự báo lũ đã góp phần đáng kể trong sự
phát triển của công nghệ dự báo lũ. Tuy nhiên, các mô hình thủy văn có thể áp dụng
trong dự báo nghiệp vụ cần phải mất nhiều công sức tìm đƣợc bộ tham số của mô
hình, đặc biệt với các mô hình thủy văn phân phối. Hơn nữa, do thiếu sự hiểu biết
3
về lƣu vực nghiên cứu và số liệu thực đo nên dẫn đến các trƣờng hợp có nhiều bộ
tham số trong mô hình hay nhiều mô hình cùng đƣa ra kết dự báo có chất lƣợng nhƣ
nhau [20,28]. Để chọn đƣợc một mô hình cùng bộ thông số có thể dùng trong dự
báo tác nghiệp cho một trƣờng hợp cụ thể, các thành phần sau đây cần đƣợc xác
định, đo đạc và ƣớc lƣợng [29]: (1) Mô hình: cấu trúc, các tham số, các biến trạng
thái, điều kiện ban đầu và điều kiện biên, và (2) Dữ liệu: giá trị đo đạc các biến vào
và ra mô hình. Tất cả các thành phần trên đều chứa đựng tính bất định làm ảnh
hƣởng đến giá trị dự báo. Trong khi đó, kết quả dự báo lũ hiện nay chỉ cho một kết
quả duy nhất tƣơng ứng với số liệu đầu vào và bộ thông số nhất định vì vậy không
thể xem xét đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của những sai số gặp phải trong quá trình.
Tuy nhiên dự báo lũ hiện nay vẫn luôn là một bài toán khó đối với các nhà
khoa học, các chuyên gia dự báo khí tƣợng thủy văn không chỉ Việt Nam mà cả các
nƣớc tiên tiến trên thế giới. Việc xây dựng một công nghệ dự báo chuẩn xác vẫn
còn nhiều khó khăn, luôn tồn tại những sai số yếu tố ảnh hƣởng đến tính chính xác
của kết quả dự báo. Vì vậy, đánh giá độ bất định cấu trúc, tham số và số liệu đầu
vào của mô hình dự báo đóng vai trò rất quan trọng [9, 10]. Đồng thời, vai trò của
việc lƣợng hoá các loại bất định trong dự báo, đặc biệt là dự báo lũ ở nƣớc ta hiện
nay chƣa đƣợc xem xét và đánh giá đúng. Một trong những hƣớng nghiên cứu mới
trên thế giới hiện nay là thể hiện những sai số quá trình vào kết quả dự báo. Trong
[29] M.G.F. Werner, N.M. Hunter và P.D. Bates đã sử dụng phƣơng pháp ƣớc
lƣợng bất định khả năng (GLUE) để đánh giá các giá trị bất định về phân phối sử
dụng đất trong mô hình thủy động lực tƣơng tác 1D, 2D trên lƣu vực sông. Meuse.
A. Bahremand và F. De Smedt [12] kiểm định tự động và phân tích độ nhạy các
thông số sử dụng mô hình ƣớc lƣợng thông số độc lập (PEST) với mô hình WetSpa
cho lƣu vực Torysa có diện tích khá lớn ở Slovakia đã đạt đƣợc những kết quả khả
quan. Ryan Fedak (1999) đã nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc ô lƣới với hai
mô hình HEC-1 và TopModel [27]. Ngoài ra, có thể kể đến các nghiên cứu của
Iman và Helton [24], Campolongo và Saltelli [16], Nguyen T.G. và De Kov J. [20],
...
4
Với mục đích bƣớc đầu nghiên cứu đánh giá độ bất định cấu trúc, tham số và
lƣợng hóa các loại bất định trong mô hình dự báo lũ nhằm đƣa ra một số kết quả
khả năng phục vụ cho dự báo lũ luận văn đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng
phƣơng pháp ƣớc lƣợng bất định (GLUE) vào mô hình dự báo lũ”. Đây là một vấn
đề rất mới trong nghiên cứu dự báo lũ hiện nay. Vì vậy mục tiêu chính là nghiên
cứu cơ sở lý thuyết và áp dụng thử nghiệm đối với lƣu vực sông Vệ, đại diện cho
các lƣu vực sông miền Trung và đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tính toán, dự báo
lũ và tình hình lũ lụt,… nhƣng chƣa có nghiên cứu nào có xét đến độ bất định. Cụ
thể, nội dung luận văn tập trung vào hai vấn đề chính:
- Nghiên cứu phƣơng pháp ƣớc lƣợng bất định (GLUE) ứng dụng đối với mô
hình dự báo lũ WetSpa - một mô hình mới đƣợc ứng dụng trong dự báo lũ.
- Xây dựng quy trình dự báo lũ có tính độ bất định, áp dụng thử nghiệm đối
với lƣu vực sông Vệ tính đến trạm An Chỉ.
5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về công nghệ dự báo lũ.
Từ năm 1980 đến nay, việc ứng dụng các mô hình toán trong nghiên cứu và
nghiệp vụ đã trở nên phổ biến. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin
học và các thiết bị xử lý thông tin, các mô hình sử dụng trong tính toán cũng có sự
phát triển mạnh mẽ, tạo khả năng mô phỏng rất tốt các quá trình, hiện tƣợng. Do đó,
vấn đề sử dụng mô hình trong tính toán đƣợc đẩy mạnh. Bên cạnh đó các mô hình
cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Các mô hình toán thủy văn đã tạo ra
một bƣớc tiến lớn trong dự báo lũ.
Việc mô tả các hiện tƣợng thuỷ văn bằng các biểu thức toán học đƣợc gọi là mô
hình toán thuỷ văn. Vì các hiện tƣợng thuỷ văn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và biến
đổi theo cả thời gian và không gian, cho nên các mô hình toán học biểu diễn đầy đủ
các mối liên quan phức tạp này đòi hỏi khối lƣợng tính toán lớn. Với sự trợ giúp của
máy tính điện tử, mô hình toán thuỷ văn đƣợc phát triển rất mạnh góp phần quan
trọng đƣa các phƣơng pháp tính toán dòng chảy từ mƣa vào ứng dụng trong thực
tiễn.
1.2 Tổng quan về mô hình sử dụng trong dự báo lũ
1.2.1 Phân loại mô hình toán thủy văn
Trong mô hình toán thuỷ văn có thể đƣợc chia làm 2 loại: mô hình tất định
và mô hình ngẫu nhiên:
1- Mô hình ngẫu nhiên: Vì dòng chảy chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố,
mỗi yếu tố lại tác động lên dòng chảy theo những quy luật riêng, phức tạp, do đó
mô hình toán học dù có chi tiết cũng khó mô tả đầy đủ chính xác tất cả các mối
quan hệ này. Mô hình toán họcngẫu nhiên coi giá trị dòng chảy mang tính ngẫu
nhiên và chuỗi số tập hợp các giá trị của dòng chảy phải tuân theo quy luật thống
kê.
Những mô hình toán loại này đang đƣợc sử dụng có hiệu quả trong việc dự báo thủy
văn dài hạn và tính toán thiết kế các công trình trên sông. Hiện có 2 loại:
Formatted: Space Before: 6 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times
New Roman, 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt
6
- Một là để tính khả năng xuất hiện của hiện tƣợng, thƣờng dùng để tính
toán thiết kế các công trình trên sông.
- Loại thứ 2 là mô hình ngẫu nhiên để tính toán dự báo dòng chảy nhƣ các
mô hình AR, ARIMA, phƣơng pháp Monte cCarlo …
2- Mô hình tất định: Dòng chảy dòng chảy coi là kết quả tất nhiên của
lƣợng mƣa, độ ẩm, … và đặc điểm bề mặt lƣu vực. Trên cơ sở đó mô hình tìm các
biểu diễn các quan hệ mƣa - dòng chảy bằng các biểu thức toán học khác nhau.
Trong việc mô hình hoá sự hình thánh dòng chảy thì có 2 cách tiếp cận: tiếp cận vật
lý – toán và tiếp cận thông số hóa.
Đối với cách tiếp cận thông số hóa gồm có: Mô hình thông số tập trung
thƣờng xét trên diện tích dòng chảy cơ sở, các thông số đặc trƣng là giá trị trung
bình cho cảc lƣu vực. Mô hình thông số tập trung biểu diễn hàm vào và hàm ra phụ
thuộc vào thời gian mà không xét theo không gian. Mô hình thông số phân tán
ngoài yếu tố thời gian còn chứa ít nhất một thông số nữa thí dụ nhƣ không gian.
Những mô hình có thông số tập trung lại có thể đƣợc chia làm 2 loại mô hình hộp
đen và mô hình quan niệm.:
- Mô hình hộp đen: Cấu tạo và thông số của mô hình không rõ ràng. Các mô
hình thông số đơn giản của dòng chảy mặt đã sớm đƣợc dùng trong thuỷ văn.
Những mô hình đầu tiên thƣờng là những mô hình mô phỏng quan hệ giữa dòng
chảy mặt với lƣợng mƣa và diện tích hứng nƣớc có dạng thuần tuý kinh nghiệm.
- Mô hình quan niệm: Khi hiểu biết càng sâu hơn thì mô hình đƣợc dùng
ngày càng phức tạp hơn. Do độ phức tạp ngày càng tăng dẫn đến sự phân chia về
mặt phƣơng hƣớng sử dụng mô hình. Sự phân chia này đã đẫn đến mô hình thành
phần và mô hình hệ thống.
Chu trình thuỷ văn xảy ra trên mặt đất có thể chia thành nhiều thành phần.
Quan trọng nhất là các thành phần thấm, bốc hơi, dòng chảy ngầm và diễn toán
dòng chảy sông ngòi, bao gồm sự tập trung