Bậc tôpô của ánh xạ (hay cũng còn gọi là số quay của trường vectơ) được xây
dựng từ những năm 1910 và ban đầu được ứng dụng trong Giải tích phức, trong Lý
thuyết đường và mặt. Chỉ sau khi bậc tôpô tìm được ứng dụng trong chứng minh sự
tồn tại điểm bất động thì nó mới được các nhà Toán học quan tâm nghiên cứu một
cách tập trung và có hệ thống. Ngày nay, bậc tôpô là công cụ quan trọng bậc nhất
trong nghiên cứu sự tồn tại nghiệm và cấu trúc tập nghiệm của nhiều lớp phương trình
vi phân, tích phân xuất phát từ Khoa học Tự nhiên và Xã hội.
Bậc tôpô ban đầu được xây dựng cho ánh xạ liên tục trong không gian hữu hạn
chiều, sau đó được Leray-Schauder mở rộng cho ánh xạ hoàn toàn liên tục tác động từ
một tập mở, bị chặn trong không gian Banach vô hạn chiều và ứng dụng để nghiên cứu
các phương trình đạo hàm riêng. Tiếp theo, sự phát triển của khoa học và kĩ thuật đưa
tới những lớp ánh xạ mới và nảy sinh nhu cầu xây dựng bậc tôpô cho các ánh xạ này.
Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp xây dựng bậc
tôpô, xét các tính chất chung và riêng của bậc tôpô cho các lớp ánh xạ: ánh xạ dương
trong không gian Banach có thứ tự, cho ánh xạ A-riêng, cho ánh xạ cô đặc theo một độ
đo phi compact, cho ánh xạ đa trị. Đồng thời vận dụng phương pháp bậc tôpô để
nghiên cứu sự tồn tại điểm bất động của các lớp ánh xạ này
70 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bậc tô pô của một số lớp ánh xạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Dương Nguyễn Thành An
BẬC TÔPÔ
CỦA MỘT SỐ LỚP ÁNH XẠ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Dương Nguyễn Thành An
BẬC TÔPÔ
CỦA MỘT SỐ LỚP ÁNH XẠ
Chuyên ngành: Toán giải tích
Mã số: 60 46 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN BÍCH HUY
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Bích Huy người đã tận tình và nghiêm khắc dạy bảo để luận văn này được
hoàn thành.
Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cám ơn Khoa Toán-Tin Phòng Sau Đại
Học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cám ơn các thầy cô và đồng nghiệp
đã trao đổi cùng tác giả những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để giúp cho luận văn
được hoàn thiện hơn.
Bên cạnh đó, sự quan tâm của gia đình, bạn bè là nguồn động viên không thể
thiếu để giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn.
Học viên: Dương Nguyễn Thành An
Lớp: Toán giải tích K23
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
Chương 1. BẬC TÔ PÔ CỦA ÁNH XẠ CÔ ĐẶC ................................................................ 3
1.1. Độ đo phi compact ........................................................................................................... 3
1.2. Ánh xạ cô đặc theo một độ đo phi compact .................................................................. 11
Chương 2. BẬC TÔPÔ CỦA ÁNH XẠ DƯƠNG ................................................................ 24
2.1. Không gian banach có thứ tự ......................................................................................... 24
2.2. Bậc tôpô của ánh xạ dương ........................................................................................... 25
2.3. Điểm bất động của ánh xạ dương .................................................................................. 31
Chương 3. BẬC TÔPÔ CỦA ÁNH XẠ A–RIÊNG ............................................................. 34
3.1. Ánh xạ a-riêng ............................................................................................................... 34
3.2 Bậc tôpô của ánh xạ a-riêng ........................................................................................... 36
Chương 4. BẬC TÔPÔ CỦA ÁNH XẠ ĐA TRỊ ................................................................. 46
4.1. Ánh xạ đa trị .................................................................................................................. 46
4.3. Lát cắt xấp xỉ của ánh xạ đa trị ...................................................................................... 53
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 66
1
MỞ ĐẦU
Bậc tôpô của ánh xạ (hay cũng còn gọi là số quay của trường vectơ) được xây
dựng từ những năm 1910 và ban đầu được ứng dụng trong Giải tích phức, trong Lý
thuyết đường và mặt. Chỉ sau khi bậc tôpô tìm được ứng dụng trong chứng minh sự
tồn tại điểm bất động thì nó mới được các nhà Toán học quan tâm nghiên cứu một
cách tập trung và có hệ thống. Ngày nay, bậc tôpô là công cụ quan trọng bậc nhất
trong nghiên cứu sự tồn tại nghiệm và cấu trúc tập nghiệm của nhiều lớp phương trình
vi phân, tích phân xuất phát từ Khoa học Tự nhiên và Xã hội.
Bậc tôpô ban đầu được xây dựng cho ánh xạ liên tục trong không gian hữu hạn
chiều, sau đó được Leray-Schauder mở rộng cho ánh xạ hoàn toàn liên tục tác động từ
một tập mở, bị chặn trong không gian Banach vô hạn chiều và ứng dụng để nghiên cứu
các phương trình đạo hàm riêng. Tiếp theo, sự phát triển của khoa học và kĩ thuật đưa
tới những lớp ánh xạ mới và nảy sinh nhu cầu xây dựng bậc tôpô cho các ánh xạ này.
Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp xây dựng bậc
tôpô, xét các tính chất chung và riêng của bậc tôpô cho các lớp ánh xạ: ánh xạ dương
trong không gian Banach có thứ tự, cho ánh xạ A-riêng, cho ánh xạ cô đặc theo một độ
đo phi compact, cho ánh xạ đa trị. Đồng thời vận dụng phương pháp bậc tôpô để
nghiên cứu sự tồn tại điểm bất động của các lớp ánh xạ này.
Cấu trúc của luận văn gồm bốn chương:
- Chương 1: Trình bày các kiến thức cơ sở về định nghĩa cũng như các kết quả
về độ đo phi compact, ánh xạ cô đặc theo một độ đo phi compact và bậc tôpô của ánh
xạ cô đặc.
- Chương 2: Trình bày các kiến thức cơ sở về định nghĩa cũng như các kết quả
về không gian Banach có thứ tự và bậc tôpô của ánh xạ dương.
- Chương 3: Trình bày các kiến thức cơ sở về định nghĩa cũng như các kết quả
về ánh xạ A-riêng, bậc tôpô cho ánh xạ A-riêng và phương trình với ánh xạ Fredholm
chỉ số 0.
2
- Chương 4: Trình bày các kiến thức cơ sở về định nghĩa cũng như các kết quả
về ánh xạ đa trị, ánh xạ đa trị nửa liên tục, lát cắt xấp xỉ của ánh xạ đa trị và bậc tôpô
của ánh xạ đa trị trong n .
Mặc dù đã rất cố gắng song luận văn chắc chắn cũng còn nhiều thiếu sót. Tác
giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2014
3
Chương 1. BẬC TÔ PÔ CỦA ÁNH XẠ CÔ ĐẶC
1.1. Độ đo phi compact
1.1.1. Định nghĩa
Cho (X,d) là không gian metric và A X⊂ . Ta gọi ( )
,
( ) sup ,
∈
=
x y A
diam A d x y là đường
kính của tập A. Nếu ( )diam A < +∞ , thì ta gọi A là tập bị chặn.
1.1.2. Mệnh đề [2, trang 56]
Nếu A B⊂ thì ( ) ( )diam A diam B≤ và ( ) ( )diam A diam A= .
Chứng minh
• (Lấy , ,x y A x y B∈ ⇒ ∈ ) ( ) ( )
, ,
sup , sup ,
x y A x y B
d x y d x y
∈ ∈
⇒ ≤ ⇒
( ) ( )diam A diam B≤ .
• Lấy ,x y A∈ suy ra tồn tại { } { },n nx A y A⊂ ⊂ sao cho lim ,limn nx x y y= = ,
ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) *, , , , ,n n n nd x y d x x d x y d y y n≤ + + ∀ ∈
( ) ( ) ( ) *, , ,n nd x x diam A d y y n≤ + + ∀ ∈
Cho n→∞ , ta được ( ) ( ) ( ) ( ),d x y diam A diam A diam A≤ ⇒ ≤ (1)
Mặt khác ( ) ( )A A diam A diam A⊂ ⇒ ≤ (2)
Từ (1) và (2) suy ra ( ) ( )diam A diam A= .
1.1.3. Mệnh đề [2, trang 56]
Cho X là không gian Banach và ,A B X⊂ . Thì ta có
4
( ) ( ) ( )1 ;diam B diam Bλ λ=
( ) ( ) ( )2 ;diam x B diam B+ =
( ) ( ) ( ) ( )3 ;diam A B diam A diam B+ ≤ +
( ) ( )( ) ( )4 .diam conv A diam A=
Chứng minh
(1) ( ) ( )
/ / / /
/ / / /
, , ,
sup sup sup .
x y B x y B x y B
diam B x y x y x y diam B
λ
λ λ λ λ λ
∈ ∈ ∈
= − = − = − =
(2) ( ) ( )
, , ,
sup sup ( ) ( ) sup .
y z x B u v B u v B
diam x B y z x u x v u v diam B
∈ + ∈ ∈
+ = − = + − + = − =
(3) Lấy , ; ,x y A u v B∈ ∈ , ta có:
( ) ( ) .x u y v x y u v diamA diamB+ − + ≤ − + − ≤ +
Do đó ( ) ( ) ( ).+ ≤ +diam A B diam A diam B
(4) Lấy ( ),x y conv A∈ . Khi đó, tồn tại ( )0;1 , , 1, 2,...i is x A i k∈ ∈ = ,
1
1
k
i
i
s
=
=∑
( )0;1 , , 1, 2,...i it y A i m∈ ∈ = ,
1
1
m
j
j
t
=
=∑ sao cho
1
k
i i
i
x s x
=
=∑ và
1=
=∑
m
j j
j
y t y . Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1= = = = = = = =
− = − = − ≤ −∑ ∑ ∑∑ ∑∑ ∑∑
k m k m k m k m
i i j j i j i i j j i j i j
i j i j i j i j
x y s x t y s t x s t y s t x y
( ) ( )
1 1
.
= =
≤ =∑∑
k m
i j
i j
s t diam A diam A
Do đó ( )( ) ( )diam conv A diam A≤ mà ( ) ( )( )diam A diam conv A≤ nên
( )( ) ( ).diam conv A diam A=
5
1.1.4. Mệnh đề [2, trang 56]
Cho (X,d) là không gian metric. Cho hai tập bị chặn A và B, metric Hausdorff H
được định nghĩa bởi
( ) ( ) ( ){ }, ax sup , ,sup ,∈ ∈= x A y BH A B m d x B d y A (trong đó ( ) ( ), inf ,y Bd x B d x y∈= )
Gọi B(X) là tập hợp tất cả các tập con bị chặn của X. Thì (B(X),H) là không gian
metric.
1.1.5. Định nghĩa
Cho (X,d) là không gian metric, B(X) là tập hợp tất cả các tập con bị chặn của X
và ( ),A B B X∈ . Một hàm ( ): [0; )B Xα → +∞ xác định bởi
( ) infAα = { 0 : Aδ > được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc
bằng δ }
Được gọi là độ đo phi compact Kuratowski. Nếu ta thay ( )Aα bởi
( ) infAβ = { 0 : Aδ > được phủ bởi hữu hạn quả cầu đóng có bán kính δ }
Khi đó ta gọi ( )Aβ là độ đo phi compact Hausdorff.
Mối quan hệ giữa α vàβ được thể hiện qua bất đẳng thức sau
1.1.6. Mệnh đề [2, trang 57]
( ) ( ) ( )2A A Aβ α β≤ ≤ với mọi ( ).A B X∈
Chứng minh
Lấy bất kỳ ( )Aδ α> , tồn tại hữu hạn tập hợp 1 2, ,..., kA A A sao cho
1
k
i
i
A A
=
⊂
và
( ) ≤idiam A δ với 1,2,..., .i k= Chọn .i ix A∈ Thì ( ), ⊃i iB x Aδ , vì vậy ta có
1
( , )
=
⊂
k
i
i
A B x δ dẫn đến ( )Aβ δ≤ . Cho ( )Aδ α→ , ta được ( ) ( )A Aβ α≤ .
6
Lấy bất kỳ ( )Aδ β> , tồn tại hữu hạn quả cầu ( ) ( ) ( )1 2, , , ,..., ,mB y B y B yδ δ δ sao
cho ( )
1
,
m
i
i
A B y δ
=
⊂
. Mà ( )( ), 2idiam B y δ δ= , nên ta có ( ) 2Aα δ≤ . Cho ( )Aδ β→ ,
ta được ( ) ( )2A Aα β≤ .
1.1.7. Mệnh đề [2, trang 57]
Cho X là không gian metric và B(X) là tập hợp tất cả các tập con bị chặn của X.
Cho φ là độ đo phi compact Kuratowski hoặc Hausdorff và ( ),A B B X∈ . Thì ta có
các tính chất sau:
(1) ( ) ( );A Aφ φ=
(2) ( ) 0Aφ = nếu và chỉ nếu A compact tương đối;
(3) Nếu A B⊂ thì ( ) ( );A Bφ φ≤
(4) ( ) ( ) ( ){ }max , ;A B A Bφ φ φ∪ =
(5) ( ) ( ) ( ){ }min , ;A B A Bφ φ φ∩ ≤
(6) ( ) ( ) ( )2 , ;A B H A Bφ φ− ≤
(7) Nếu X là không gian Banach, thì
a) ( ) ( ) , ,A Aφ λ λ φ λ= ∈
b) ( ) ( ) ( ) ,A B A Bφ φ φ+ ≤ +
c) ( )( ) ( ).conv A Aφ φ=
Chứng minh
Giả sử φ α= . Chứng minh tương tự cho φ β= .
7
(1) Đặt =B { 0 : Aδ > được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn
hoặc bằng δ },
=C { 0 :δ > A được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
δ }.
Lấy ∈Cδ ⇒ A được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
δ ⇒ A được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng δ ⇒ ∈Bδ .
Do đó ⊂C B .
Mặt khác Lấy Bδ ∈ ⇒ A được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn
hoặc bằng δ . Giả sử ( )
1
; , 1,
=
⊂ ≤ ∀ =
δ
k
i i
i
A A diam A i k . Do đó :
( ) ( )
1
; , 1,
=
⊂ = ≤ ∀ =
δ
k
i i i
i
A A diam A diam A i k suy ra Cδ ∈ ⇒ .B C⊂
Vậy ( ) ( )inf infB C A C B Aα α= ⇒ = = = .
(2) Giả sử A compact tương đối suy ra A compact.
Xét dãy 1
n
. Cố định n, ta có 1,
2x A
A B x
n∈
⊂
. Do A compact nên tồn tại số k
hữu hạn sao cho
1
1,
2
k
i
i
A B x
n=
⊂
, ( ), 1,ix A i k∈ = . Nên ta có 1n
⊂ { 0 :δ > A được
phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng δ }. Mà 1 0
n
→ nên
( ) 0Aα = hay ( ) 0Aα = .
(3) Đặt =C { 0 : Aδ > được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc
bằng δ },
=D { 0 :δ > B được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
δ }.
8
Lấy Dδ ∈ ⇒ B được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
δ ⇒ A được phủ bởi hữu hạn tập hợp có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng
δ ( ) ( )inf inf .C D C C D A Bδ α α⇒ ∈ ⇒ ⊂ ⇒ ≤ ⇒ ≤
(5) Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
A B A A B A
A B B A B B
α α
α α
∩ ⊂ ⇒ ∩ ≤ ⇒
∩ ⊂ ⇒ ∩ ≤
( ) ( ) ( ){ }min , .φ φ φ∩ ≤A B A B
(6) Lấy 0ε > , tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., kA A A của A với
( ) ( ) , 1, 2,...,α ε≤ + =idiam A A i k . Đặt:
( ), ,H A Bη ε= + ={y :iB B∈ tồn tại ( ), , }ix A d x y η∈ < , 1, 2,...,i k= .
Từ ( ),H A B η< , ta có
1
k
i
i
B B
=
⊂
. Thật vậy: lấy 0y B∈ , ta chứng minh tồn tại
{ }
00 0
, 1,2,...,ix A i k∈ ∈ sao cho ( )0 0,d x y η< . Giả sử ngược lại: không tồn tại 00 ix A∈
sao cho ( )0 0,d x y η< nghĩa là ( )0, ,d x y x Aη≥ ∀ ∈ (do
1
k
i
i
A A
=
⊂
). Ta suy ra
( )0inf ,x A d x y η∈ ≥ hay ( )0 ,d y A η≥ . Do 0y B∈ nên ( )sup , η∈ ≥y B d y A (mâu thuẫn với
( ),H A B η< ). Vậy tồn tại { }
00 0
, 1,2,...,ix A i k∈ ∈ sao cho ( )0 0,d x y η< hay 00 iy B∈ .
Khi đó
( ) ( ) ( ) ( )2 2 , 3η α ε≤ + ≤ + +i idiam B diam A H A B A , 1, 2,...,i k= . (do nếu lấy
1 2, iy y B∈ thì tồn tại 1 2, ix x A∈ sao cho ( ) ( )1 1 2 2, , ,d x y d x yη η< < . Nên:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 1 1 2 2 2, , , , 2 id y y d y x d x x d x y diam Aη≤ + + < + )
Cho 0ε +→ , ta được ( ) ( ) ( )2 ,B H A B Aα α≤ + .
Tương tự, ta có ( ) ( ) ( )2 ,A H A B Bα α≤ + . Do đó, ta có:
9
( ) ( ) ( )2 ,A B H A Bα α− ≤ .
(7a) Lấy 0ε > , tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., kA A A của A với
( ) ( ) , 1, 2,...,α ε≤ + =idiam A A i k . Suy ra
1
k
i
i
A Aλ λ
=
⊂
nên:
( ) ( ) ( ){ } ( ) ( ){ }1 1max ,..., max ,...,k kA A A diam A diam Aα λ α λ α λ λ λ≤ ≤
( ) ( ){ } ( )( )1max ,..., kdiam A diam A Aλ λ λ α ε= ≤ + .
Cho 0ε +→ , ta được ( ) ( ).α λ λ α≤A A
Mặt khác lấy 0ε > , tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., kB B B của Aλ với
( ) ( ) , 1, 2,...,α λ ε≤ + =idiam B A i k . Hay
1=
⊂
λ
k
i
i
A B nên
1
1k
i
i
A B
λ=
⊂
, do đó ta có:
( )
1 1
1 1 1 1max ,..., max ,...,k kA B B diam B diam Bα α αλ λ λ λ
≤ ≤
( ) ( ) ( )( )1
1 1 1max ,..., kdiam B diam B Aα λ ελ λ λ
= ≤ +
.
Cho 0ε +→ , ta được ( ) ( ).α λ λ α≥A A
(7b) Lấy 0ε > , tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., kA A A của A với
( ) ( ) , 1, 2,...,α ε≤ + =idiam A A i k ; tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., mB B B của B với
( ) ( ) , 1, 2,...,α ε≤ + =jdiam B B j m . Do đó:
1 1 1 1
( ) ( )
k m k m
i j i j
i j i j
A B A B A B
= = = =
+ ⊂ + ⊂ +
( ) ( ){ } ( ){ }max , 1, , 1, max , 1, , 1,i j i jA B A B i k j m diam A B i k j mα α⇒ + ≤ + = = ≤ + = =
( ) ( ){ } ( ) ( )max , 1, , 1, 2i jdiam A diam B i k j m A Bα α ε≤ + = = ≤ + + .
10
Cho 0ε +→ , ta được ( ) ( ) ( ).α α α+ ≤ +A B A B
(7c) Ta có: ( ) ( )( )A conv Aα α≤ .
Lấy 0ε > , tồn tại một phủ hữu hạn 1 2, ,..., kB B B của A với ( ) ( )α ε≤ +idiam B A ,
1, 2,...,i k= .
Ta giả sử Bi lồi (do ( )( ) ( )i idiam conv B diam B= , 1, 2,...,i k= ).Đặt:
( )1 2
1
, ,..., : 0, 1, 2,..., , 1
k
k i i
i
i kλ λ λ λ λ
=
Λ = ≥ = =
∑
Và ( )
1
k
i i
i
B Bλ λ
=
=∑ với mỗi ( )1 2, ,..., kλ λ λ λ= ∈Λ . Ta có:
( )( ) ( )B Aα λ α ε≤ + với mọi .λ∈Λ
Ta chứng minh ( )B
λ
λ
∈Λ
lồi. Lấy ( )1 2, ,..., kλ λ λ λ= , ( )1 2, ,..., kµ µ µ µ= ∈Λ và
( )
1
k
i i
i
x x Bλ λ
=
= ∈∑ , ( )
1
k
i i
i
y y Bµ µ
=
= ∈∑ với ,i i ix y B∈ , 1, 2,...,i k= . Ta có:
( ) ( )( ) ( )
( )
( )1
11 1 .
1 1
k
i i
i i i i
i i i i i
t ttx t y t t x y
t t t t
λ µ
λ µ
λ µ λ µ=
−
+ − = + − + + − + −
∑
Điều này dẫn đến ( )B
λ
λ
∈Λ
lồi. Do đó, ta có
( ) ( )
1
.
k
i
i
conv A conv B B
λ
λ
= ∈Λ
⊂ ⊂
Do Λ compact, nên tồn tại hữu hạn 1 2, ,..., nλ λ λ ∈Λ sao cho:
( ) ( ) ( )
1
0,1 .
n
i
i
B B B
λ
λ λ ε
∈Λ =
⊂ +
Do đó,ta có
( ) ( ) ( )
1
0,1 ,
n
i
i
conv A B Bλ ε
=
⊂ +
11
Điều này kéo theo
( )( ) ( ) 3 .conv A Aα α ε≤ +
Cho 0ε +→ , ta có ( )( ) ( )conv A Aα α≤ . Vì vậy ( )( ) ( ).conv A Aα α=
1.2. Ánh xạ cô đặc theo một độ đo phi compact
1.2.1. Định nghĩa
Cho X là không gian định chuẩn thực, D X⊂ , :T D X→ là một ánh xạ và α là
độ đo phi compact.
(1) T được gọi là một k- cô đặc nếu ( ) ( )TB k Bα α≤ với mọi tập con bị chặn
B D⊂ , 0k > hằng số;
(2) T được gọi là ánh xạ cô đặc nếu ( ) ( )TB Bα α< với mọi tập con bị chặn
B D⊂ , ( ) 0.Bα >
1.2.2. Định lý [2, trang 60]
Cho X là không gian định chuẩn thực, ( )0,1B là quả cầu đơn vị của X và
( ): 0,1T X B→ được xác định bởi
( )
, 1,
, x 0,1 .
x x
xTx
x B
≥=
∈
Khi đó T là một 1- cô đặc.
Chứng minh
Lấy tập bị chặn A X⊂ . Khi đó ( ) { }( )0T A conv A⊂ ∪ , thật vậy:
Lấy ( ) ( )0 0:y T A x A y T x∈ ⇒ ∃ ∈ = . Khi đó:
+ Nếu ( ) ( ) { }( )0 0 00,1 0x B y T x x A conv A∈ ⇒ = = ∈ ⊂ ∪ .
+ Nếu ( ) ( ) { }( )0 00 0
0 0 0
10,1 1 0 0
∉ ⇒ = = = + − ∈ ∪
x x
x B y T x conv A
x x x
.
Vì vậy ta có
( )( ) { }( )( ) { }( ) ( )0 0 .T A conv A A Aα α α α≤ ∪ = ∪ =
1.2.3. Mệnh đề [2, trang 61]
Cho X là không gian Banach vô hạn chiều, [ ] [ ]: 0;1 0;1φ → là một hàm liên tục và
12
giảm nghiêm ngặt, ( )0,1B là quả cầu đơn vị của X và ( ) ( ): 0,1 0,1→T B B được xác
định bởi
( )φ=Tx x x với mọi ( )0,1 .∈x B
Khi đó ( ) ( )TB Bα α
Chứng minh
Lấy ( )0,1⊂B B , ( ) 0.B cα = > Lấy 0;
2
cr ∈
và đặt ( ) ( )1 20, , \ 0, .= ∩ =B B B r B B B r
Khi đó ( ) ( ) ( )1 2T B T B T B= ∪ , vì vậy ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ){ }1 2 1 2( ) ( ) max ( ), ( ) .T B T B T B T B T Bα α α α= ∪ ≤
Hơn nữa
( ) { }( )( ) ( ) ( )1 1 1 1( ) 0 2T B conv B B diam B r cα α α≤ ∪ = ≤ ≤ <
Và ( ) { } ( )( )2 0 ,φ⊂ ∪T B conv r B thật vậy:
Lấy ( ) ( )2 0 2 0:y T B x B y T x∈ ⇒ ∃ ∈ = . Khi đó:
( ) ( )( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( )
{ } ( )( )0 0 00 0 0 1 0 0
= = = + − ∈ ∪
x x x
y T x r x r x conv r B
r r r
φ φ φ
φ φ φ
φ φ φ
.
(do ( ) ( )0 2 0 0x B x r x rφ φ∈ ⇒ > ⇒ < )
Vì vậy
( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )2α α φ φ α α≤ = <T B r B r B B .
Do đó, ta có ( ) ( )TB Bα α< .
1.2.4. Định nghĩa
Cho X là một không gian Banach thực, D X⊂ , :T D X→ là một ánh xạ và α là
độ đo phi compact.
(1) T được gọi là một k – cô đặc đếm được nếu ( ) ( )TB k Bα α≤ với mọi tập con
bị chặn đếm được B D⊂ , 0k > hằng số;
(2) T được gọi là ánh xạ cô đặc đếm được nếu ( ) ( )TB Bα α< với mọi tập con bị
chặn đếm được B D⊂ , ( ) 0.Bα >
13
(3) ( ) [ ], : 0;1H t x D X× → được gọi là một đồng luân của ánh xạ cô đặc đếm
được nếu [ ]( )( ) ( )0;1H B Bα α×
Ta thấy một ánh xạ cô đặc là một ánh xạ cô đặc đếm được.
1.2.5. Mệnh đề [2, trang 63]
Cho E là không gian Banach, EΩ⊂ là một tập con bị chặn và :T EΩ→ là ánh
xạ cô đặc đếm được. Đặt { }:F x Tx x= ∈Ω = . Thì tồn tại một tập con (của E) lồi,
compact C sao cho:
(1) F C⊆ ;
(2) Nếu { }( )0 0x conv C Tx∈ ∪ thì 0 ;x C∈
(3) ( )( )C conv T C= ∩Ω .
Chứng minh
Đặt F ={K:F K E⊂ ⊂ lồi đóng, ( )T K K∩Ω ⊆ và (2) đúng cho K }.
Thì F khác rỗng do ( )conv TΩ ∈ F. Ta đặt
K F
C K
∈
=
. Khi đó: C thỏa mãn (1),
(2), (3) và C lồi đóng.
Ta chứng minh C compact. Giả sử điều này không đúng. Thì tồn tại
{ }1 1 2C , ,...x x C= ⊂ không có dãy con Cauchy.
Do ( )( )C conv T C= ∩Ω nên tồn tại một tập con đếm được 1 ⊂ ∩ΩA C sao cho
( )1 1C conv TA⊆ .
Khi đó: ( )( )1 1H conv T C= ∩Ω khả ly và 1H ∩Ω khả ly, do đó tồn tại những tập
con đếm được 1 1 1 1,B H D H⊂ ⊂ ∩Ω sao cho 1 1 1 1, .B H D H= = ∩Ω Đặt
2 1 1 1 1C C A B D= ∪ ∪ ∪ . Khi đó:
1 2 ,C C⊂
( )1 2( ) ,conv T C C∩Ω ⊂
(do 2 1 1 1 1= ∪ ∪ ∪C C A B D mà ( )1 1 1( )∩Ω = =conv T C H B )
14
( )1 2( ) .conv T C C∩Ω ∩Ω⊂ ∩Ω
Bằng cách đặt tương tự, ta có dãy { }nC những tập con đếm được của C, sao cho:
1,n nC C +⊂
( ) 1( ) ,n nconv T C C +∩Ω ⊂
( ) 1( ) .n nconv T C C +∩Ω ∩Ω⊂ ∩Ω
Ta đặt
1
n
n
L C
∞
=
=
.Thì ( )L convT L⊆ ∩Ω .
Do đó, ta có:
( ) ( )( ) ( )( ) ( )α α α α≤ ∩Ω = ∩Ω < ∩ΩL convT L T L L .
Điều này là mâu thuẫn. Do đó, C compact.
1.2.6. Mệnh đề [2, trang 176]
Cho E là không gian Banach, ⊂B E là một tập con đóng, bị chặn và : →T B E là
một ánh xạ cô đặc đếm được. Đặt ( )1 =C conv TB , ( )1 ( )+ = ∩n nC conv T C B với 1n ≥ và
1
n
n
C C
∞
=
=
. Nếu M E⊂ và \ nM C hữu hạn với mọi 1,2,...n = , thì M compact tương
đối. Trường hợp đặc biệt, C compact.
Chứng minh
Đặt F là họ tất cả các tập con M E⊂ sao cho \ nM C hữu hạn với mọi 1,2,...n =
và FB là họ tất cả các tập con đếm đượcM∈F thỏa M B⊂ .
Bước 1: Ta chứng minh tồn tại *B ∈ FB sao cho ( ) ( )*K Bα α≤ , với mọi K∈ FB
Thật vậy, từ ( ) (