Luận văn Biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại các trường mầm non

Trẻ em chính là những công dân và chủ nhân tương lai của đất nước. Quan tâm đến trẻ em là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Cùng với thế giới, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký vào Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Điều đó chứng tỏ rằng, trẻ em cần phải được hưởng sự quan tâm cần có của cộng đồng. Bởi tất cả trẻ em sinh ra –lớn lên cần được sống trong sự quan tâm, nuôi nấng, dạy dỗ để trở thành công dân hữu ích cho tổ quốc, nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất và năng lực để sống và làm việc trong xã hội. Phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục mầm non nước nhà. Để đạt được điều đó, trước hết cần phải xây dựng cho trẻ một nền tảng thể lực mạnh khỏe, một tinh thần minh mẫn, linh hoạt. Trong “Cẩm nang dinh dưỡng cho trẻ mầm non” đã viết: Song song với công tác giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các cơ sở giáo dục mầm non. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý [39, tr.1]

pdf171 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại các trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trúc Thủy BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ ĂN UỐNG TÍCH CỰC VÀ TỰ LẬP CHO TRẺ 18 – 36 THÁNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Trúc Thủy BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ ĂN UỐNG TÍCH CỰC VÀ TỰ LẬP CHO TRẺ 18 – 36 THÁNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài“Biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 - 36 tháng tại các trường mầm non” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu này. Tác giả Nguyễn Thị Trúc Thủy 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý thầy cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học – Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục mầm non) – Khóa 23 cũng như Phòng Sau đại học đã tạo điều kiện về chất lượng giáo dục, cũng như truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về giáo dục học mầm non làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Xuân Hồng đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn có giai đoạn không được thuận lợi như những gì Cô đã hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và giáo viên tại trường mầm non mà tôi đi khảo sát đã tận tình giúp đỡ trong việc tham gia trả lời bảng khảo sát cũng như góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo sát. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các anh chị học viên. Tp.HCM, tháng 09 năm 2014. Tác giả 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình ảnh MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 9 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................................9 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................... 11 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................................................... 11 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................................... 12 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................................. 12 6. Giới hạn phạm vi đề tài............................................................................................................... 12 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 12 8. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu.......................................................................................... 13 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 14 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................................... 14 1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 14 1.1.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................................... 15 1.2. Lý luận về biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ............................................................................................................... 18 1.2.1. Một số khái niệm công cụ ............................................................................................... 18 1.2.2. Hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng là gì? .............. 22 1.2.3. Nội dung hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng ........ 24 1.2.4. Một số biện pháp hình thành thái độ tự lập trong ăn uống cho trẻ 18 – 36 tháng.... 27 1.2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực ở trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ........................................................................................................ 30 1.2.6. Nội dung giáo dục dinh dưỡng và thói quen ăn uống cho trẻ 18 – 36 tháng ............. 36 1.2.7. Đặc điểm phát triển của trẻ 18 – 36 tháng .................................................................... 40 Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................ 44 4 2.1. Khái quát việc tổ chức nghiên cứu thực trạng ..................................................................... 44 2.1.1. Mục đích – Yêu cầu ........................................................................................................ 44 2.1.2. Nội dung và nhiệm vụ điều tra thực trạng ................................................................... 44 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 44 2.2. Thực trạng hiểu biết của giáo viên về việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ........................................................................... 45 2.2.1. Thông tin chung về khách thể nghiên cứu .................................................................... 45 2.2.2. Thực trạng hiểu biết của giáo viên về việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non. ............................................................ 49 2.3. Thực trạng thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non .................................................................................................................................................. 65 2.3.1. Khái quát về thực trạng ................................................................................................. 65 2.3.2. Thực trạng thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ 18 – 24 tháng tại trường mầm non .................................................................................................................................... 66 2.3.3. Thực trạng thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ 25 – 36 tháng tại trường mầm non .................................................................................................................................... 70 2.4. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng ....................................................................................... 74 2.4.1. Những nguyên nhân chung ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng ............................................................... 74 2.4.2. Những nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ ....................................................................................... 78 2.5. Thực trạng sử dụng các biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non. ....................................................................................... 81 Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ ĂN UỐNG TÍCH CỰC VÀ TỰ LẬP CHO TRẺ ........................................................................... 87 3.1. Xây dựng một số biện pháphình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ..................................................................................................... 87 3.1.1. Nhóm biện pháp tác động lên trẻ .................................................................................. 87 3.1.2. Nhóm biện pháp tác động lên môi trường giáo dục mầm non .................................... 96 3.1.3. Nhóm biện pháp tác động lên môi trường gia đình trẻ ............................................. 104 3.2. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ... 116 5 3.2.3. Khái quát quá trình khảo sát ....................................................................................... 116 3.2.4. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ........ 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM ............................................................... 123 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 132 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Q. : Quận GDMN : giáo dục mầm non TT : Thứ tự Tr. : trang TS. : tiến sĩ ĐLC : độ lệch chuẩn ĐTB : điểm trung bình Nxb : nhà xuất bản 7 DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Tần số bữa ăn của trẻ tại trường .......................................................... 4950 Bảng 2.2. Thực phẩm bổ sung ngoài các bữa ăn cho trẻ ..................................... 5152 Bảng 2.3. Địa điểm tổ chức bữa ăn cho trẻ .......................................................... 5253 Bảng 2.4. Hình thức tổ chức bữa ăn cho trẻ ......................................................... 5556 Bảng 2.5. Đồ dùng sử dụng cho trẻ ăn ................................................................. 5556 Bảng 2.6. Nhân sự hỗ trợ tổ chức bữa ăn cho trẻ tại trường ................................ 5758 Bảng 2.7. Cách thức giáo viên trao đổi với phụ huynh ........................................ 5958 Bảng 2.8. Đánh giá hiểu biết của giáo viên ......................................................... 6162 Bảng 2.9. Hiểu biết của giáo viên về biểu hiện thái độ ăn uống tích cực của trẻ 18 – 36 tháng ...................................................................................... 65 Bảng 2.10. Hiểu biết của giáo viên về biểu hiện thái độ ăn uống tự lập của trẻ 18 – 36 tháng ....................................................................................... 6467 Bảng 2.11. Thực trạng thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non .............................................................................. 6671 Bảng 2.12. Thực trạng thái độ ăn uống tích cực và tự lập của trẻ 25 – 36 tháng tại trường mầm non .............................................................................. 7072 Bảng 2.13. Nguyên nhân chung ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập ở trẻ ...................................................... 7476 Bảng 2.14. Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập ở trẻ ...................................................... 7880 Bảng 2.15. Bảng số điểm và tỉ lệ % tổng điểm các biện pháp đã được sử dụng hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non .............................................................................. 8182 Bảng 3.1. Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp chung hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ........................................................... 117119 Bảng 3.2. Đánh giá về tính cần thiết của những biện pháp cụ thể hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18-36 tháng tại trường mầm non .......................................................................................... 118121 8 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Phân bố tỉ lệ giữa giáo viên nhóm lớp 18 – 24 tháng và 25 – 36 tháng ................................................................................................ 4647 Biểu đồ 2.2. Khoảng độ tuổi của giáo viên .......................................................... 4647 Biểu đồ 2.3. Thâm niên công tác của giáo viên ................................................... 4748 Biểu đồ 2.4. Trình độ học vấn của giáo viên ....................................................... 4748 Biểu đồ 2.5. Phân bố số trẻ trong lớp .................................................................. 4849 Biểu đồ 2.6. Phân bố số cô trong lớp ................................................................... 4950 Biểu đồ 2.7. Tần số cử ăn của trẻ tại trường ........................................................ 5051 Biểu đồ 2.8. Tần suất xuất hiện các thực phẩm bổ sung ngoài bữa ăn cho trẻ .... 5152 Biểu đồ 2.9. Địa điểm tổ chức bữa ăn cho trẻ...................................................... 5253 Biểu đồ 2.10. Hình thức tổ chức cho trẻ ăn ........................................................... 5556 Biểu đồ 2.11. Đồ dùng sử dụng cho trẻ ăn ............................................................ 5657 Biểu đồ 2.12. Nhân sự hỗ trợ giáo viên tổ chức cho trẻ ăn ................................... 5859 Biểu đồ 2.13. Cách thức giáo viên trao đổi với phụ huynh về vấn đề ăn uống của trẻ .............................................................................................. 6061 Biểu đồ 2.14. Hiểu biết của giáo viên về biểu hiện thái độ ăn uống tích cực của trẻ 18 – 36 tháng .............................................................................. 6464 Biểu đồ 2.15. Hiểu biết của giáo viên về biểu hiện thái độ ăn uống tự lập của trẻ 18 – 36 tháng .............................................................................. 6566 Biểu đồ 2.16. Trẻ có nề nếp và thói quen tốt trong ăn uống .................................. 6768 Biểu đồ 2.17. Trẻ có thái độ vui vẻ, tích cực trong ăn uống .................................. 6869 Biểu đồ 2.18. Trẻ có thái độ tự lập trong khi ăn .................................................... 6970 Biểu đồ 2.19. Trẻ có nề nếp và thói quen tốt trong ăn uống .................................. 7273 Biểu đồ 2.20. Trẻ có thái độ vui vẻ, tích cực trong ăn uống .................................. 7374 Biểu đồ 2.21. Trẻ có thái độ tự lập trong khi ăn .................................................... 7374 Biểu đồ 2.22. Nguyên nhân chung ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập ở trẻ ........................................... 7778 Biểu đồ 2.23. Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập ở trẻ ........................................... 8081 Biểu đồ 2.24. Các biện pháp đã được sử dụng hình thành thái độ ăn uống tích cực và tự lập cho trẻ 18 – 36 tháng tại trường mầm non ................ 8485 9 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Một số hình ảnh tại “Phiên Chợ Ánh Dương” ....................................... 8990 Hình 3.2. Hoạt động tham quan vườn rau sạch tại Hóc Môn ................................ 9091 Hình 3.3. Hoạt động làm kẹo dẻo .......................................................................... 9192 Hình 3.4. Tài liệu thực đơn trường mầm non Nhật Bản đã gởi cho một phụ huynh nhằm tìm hiểu về sở thích ăn uống của trẻ. ................................ 9293 Hình 3.5. Trang trí món ăn phù hợp với chủ đề. ................................................... 9899 Hình 3.6. Một số khuôn tạo hình cơm cho trẻ. ...................................................... 9899 Hình 3.7. Một số cách bày trí thức ăn đơn giản cho trẻ có thể thực hiện tại trường mầm non ................................................................................... 99100 Hình 3.8. Một số đồ dùng sử sụng cho trẻ ăn .................................................... 101102 Hình 3.9. Hình ảnh những vật dụng một ngày trẻ Nhật Bản mang đi học ........ 102103 Hình 3.10. Các bé trường mầm non Bồ Câu Nhỏ - Q.1 ăn chiều với tiệc tự chọn 104105 Hình 3.11. Sách tham khảo hướng dẫn cách chế biến thức ăn cho trẻ ................ 109110 Hình 3.12. Bài báo, tạp chí về cách chăm sóc trẻ ................................................ 109110 Hình 3.13. Tổ chức các buổi giao lưu, huấn luyện chăm sóc bé ăn dặm ............ 110111 Hình 3.14. Bảng độ thô thực phẩm theo từng giai đoạn ADKN cho bé. ............. 112113 Hình 3.15. Bữa ăn của trẻ ăn dặm theo phương pháp ADKN thường ăn riêng theo từng món. ................................................................................... 112113 Hình 3.16. Ghế ăn là một trong những đồ dùng không thể thiếu khi tập cho trẻ ăn dặm theo phương pháp này. .......................................................... 113114 Hình 2.17. Hình ảnh các bé ăn dặm theo phương pháp BLW ............................... 11415 9 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trẻ em chính là những công dân và chủ nhân tương lai của đất nước. Quan tâm đến trẻ em là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Cùng với thế giới, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký vào Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Điều đó chứng tỏ rằng, trẻ em cần phải được hưởng sự quan tâm cần có của cộng đồng. Bởi tất cả trẻ em sinh ra –lớn lên cần được sống trong sự quan tâm, nuôi nấng, dạy dỗ để trở thành công dân hữu ích cho tổ quốc, nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất và năng lực để sống và làm việc trong xã hội. Phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục mầm non nước nhà. Để đạt được điều đó, trước hết cần phải xây dựng cho trẻ một nền tảng thể lực mạnh khỏe, một tinh thần minh mẫn, linh hoạt. Trong “Cẩm nang dinh dưỡng cho trẻ mầm non” đã viết: Song song với công tác giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các cơ sở giáo dục mầm non. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý [39, tr.1]. Phát triển về mặt thể chất chính là một trong các nội dung phát triển toàn diện hàng đầu cho trẻ – Đây là nền tảng và điều kiện cần để đạt được những kết quả cao hơn ở các mặt khác. Đứa trẻ có sự phát triển bình thường về thể chất có khả năng phát triển toàn diện về các mặt còn lại nhiều hơn một đứa trẻ có sức khỏe kém. Phát triển thể chất cho trẻ mầm non, cụ thể nhóm trẻ 18 – 36 tháng là sự phối hợp chăm sóc giữa gia đình và trường mầm non, xoay quanh các hoạt động tổ chức cho trẻ ăn, ngủ và các hoạt động rèn luyện thể chất. Cũng trong lời ngõ của Vụ Giáo dục Mầm Non khi soạn thảo “ Cẩm nang dinh dưỡng cho trẻ mầm non” đã có đề cập: 10 Thời gian hoạt động, ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá lớn so với thời gian trong ngày. Vì vậy, cùng với gia đình, trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ [39, tr.1]. Thật vậy, để đảm bảo mục tiêu phát triển
Luận văn liên quan