Luận án Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam

Tự tạo việc làm, sau thời kỳ “ðổi mới” năm 1986 ñã bắt ñầu phát triển ở Việt Nam. Xu hướng khuyến khích tự tạo việc làm vẫn sẽ còn tiếp tục trong một vài thập kỷ tới khi vai trò của nhà nước ñang chuyển từ tạo việc làm trực tiếp sang gián tiếp thông qua các chính sách, nguồn lực hỗ trợ, ñặc biệt thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm. Các chương trình này nhằm phát triển thị trường lao ñộng trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung cầu lao ñộng, phát huy tính tích cực của người lao ñộng trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm, khuyến khích sự năng ñộng và chủ ñộng tự tạo việc làm cho bản thân và người khác, không thụ ñộng trông chờ vào nhà nước. Lúc này, cạnh tranh việc làm ngày càng trở nên gay gắt ở Việt Nam, ñặc biệt là ñối với thanh niên, là những người mới tham gia thị trường lao ñộng với kinh nghiệm và vị thế cạnh tranh yếu, tự tạo việc làm cóthể ñược coi là một giải pháp thiết thực. Tuy nhiên, tự tạo việc làm không nên chỉ ñượccoi là giải pháp tạm thời ñối với người lao ñộng khi thiếu việc làm, góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp mà còn là xu hướng lựa chọn ngày càng gia tăng trong xã hội hiện ñại và nên ñược khuyến khích, ñặc biệt là ñối với lao ñộng trẻ nhằm phát huy tính ñộc lập sáng tạo, năng ñộng của họ và tạo ñược ñộng lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế nước nhà. Có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước ñã ñề cập tới vấn ñề lựa chọn tự tạo việc làm của người lao ñộng. Các nghiên cứu này, vềcơ bản theo hai hướng tiếp cận khác nhau. Với cách tiếp cận vĩ mô, mức ñộ tự tạo việc làm củangười lao ñộng chịu ảnh hưởng của sự thay ñổi trong tổng cầu của nền kinh tế (suy thoái kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc ñộ tăng việc làm.) và những biếnñộng trên thị trường lao ñộng (mức lương, tốc ñộ tăng lực lượng lao ñộng, chất lượng của lực lượng lao ñộng, việc làm .). ðại diện cho cách tiếp cận nghiên cứu này có János Kollo, Mária Vincze (1999). Trong nghiên cứu này, sự gia tăng ñáng kể số người tự tạoviệc làm trong những giai ñoạn 2 khủng hoảng hoặc chuyển ñổi cơ cấu kinh tế ñược giải thích là phản ứng tạm thời của thị trường lao ñộng ñối phó với tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của người lao ñộng; có nghĩa là “lực ñẩy” ñóng vai trò quan trọngñối với lựa chọn tự tạo việc làm của người lao ñộng. ðây cũng là một trong hai nhóm yếu tố ñược ñề cập trong nghiên cứu của Lin, Yates and Picot (1999). Ngược lại với nhóm yếu tố thứ nhất, nhóm thứ hai luôn cho rằng những cá nhân người lao ñộng với những phẩm chất ñặc biệt sẽ có ñộng lực khởi sự doanh nghiệp mà họ thường xuất phát từ tự tạo việc làm. Trong trường hợp này, tự tạo việc làm ñược cho rằng có liên quan tới các yếu tố thúc ñẩy trong môi trường kinh tế vĩ mô như quá trình công nghiệp hóa-ñô thị hóa, sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ trợ giúp, chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vi mô., những yếu tố tạo nên “sức hút” tự tạo việc làm ñối với người lao ñộng. Như vậy, khi lý thuyết “lực hút” phát huy tác dụng thì tự tạo việc làm sẽ không gia tăng với tình trạng thất nghiệp, nhưng nếu lý thuyết “lực ñẩy” chiếm ưu thế thì tự tạo việc làm sẽ có mối tương quan tỷ lệ thuận với mức thất nghiệp. Bên cạnh cách tiếp cận vĩ mô, cách tiếp cận vi mô giải thích các ñặc tính cá nhân và gia ñình sẽ khuyến khích hay không khuyến khích người lao ñộng tự tạo việc làm, ñiển hình với Ivan Light (1979) và “lý thuyết về sự bất lợi”; Messenger and Stettner (2000) và mô hình phân tích hai nhóm: “yếutố ñẩy” và “yếu tố kéo” ñối với tự tạo việc làm; James (1998) và mô hình các “chi phí cơ hội thấp” và “chi phí cơ hội cao” của tự tạo việc làm ñối với người lao ñộng. Mỗi cách tiếp cận nghiên cứu về tự tạo việc làm ñềuchỉ có thể giải thích một số các khía cạnh liên quan tới tự tạo việc làm mà chưathể ñem lại bức tranh tổng quát về vấn ñề này. Ngoài ra, thực chất các nghiên cứu trênñều ñề cập tới khái niệm về tự làm chủ (self employed) chứ chưa nghiên cứu nào ñề cập tới tự tạo việc làm, làm rõ thế nào là “tự tạo việc làm”, và tự tạo việc làm ở thanh niên có ñặc ñiểm gì khác biệt. Luận án sẽ bổ sung thêm các nội dung này.

pdf231 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i LI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cu khoa hc ñc lp ca tôi. Các thông tin, s liu trong lun án là trung thc và có ngun gc rõ ràng, c th. Kt qu nghiên cu trong lun án chưa tng ñưc công b trong bt kỳ công trình nghiên cu nào khác. Nghiên cu sinh Ngô Quỳnh An ii MC LC LI CAM ðOAN ...............................................................................................................i DANH MC BNG BIU ............................................................................................... v DANH MC CÁC HÌNH.................................................................................................vi M ðU............................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 : CƠ S LÝ LUN NGHIÊN CU KH NĂNG T TO VIC LÀM CA THANH NIÊN.......................................................................................................... 9 1.1 Các khái nim cơ bn v t to vic làm và kh năng t to vic làm .................... 9 1.1.1 Vic làm và t to vic làm ............................................................................... 9 1.1.2 Kh năng t to vic làm ................................................................................. 15 1.2 Nhng ñc ñim ca thanh niên liên quan ti kh năng t to vic làm ............... 20 1.2.1 Khái nim v thanh niên.................................................................................. 20 1.2.2 ðc ñim lao ñng, vic làm và kh năng t to vic làm ca thanh niên...... 21 1.3 Tng quan các nghiên cu v kh năng t to vic làm và các yu t nh hưng 25 1.3.1 Nhng cách tip cn khác nhau trong nghiên cu t to vic làm trong lý thuyt kinh t ............................................................................................................ 25 1.3.2 Lý thuyt kinh t lao ñng v t to vic làm ................................................. 29 1.3.2.1. Cách tip cn vĩ mô: Lc hút hay Lc ñy .................................................. 29 1.3.2.2 Cách tip cn vi mô: Lý thuyt la chn ngh nghip ................................. 33 1.4 Khung lý thuyt nghiên cu kh năng t to vic làm ca thanh niên và các yu t nh hưng Vit Nam ............................................................................................. 54 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU ............................................................. 61 2.1 Cách tip cn vĩ mô ................................................................................................ 61 2.2 Cách tip cn vi mô ................................................................................................ 71 2.3 Phương pháp ñnh tính ........................................................................................... 81 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KH NĂNG T TO VIC LÀM CA THANH NIÊN VIT NAM ...................................................................................................................... 85 3.1 Kh năng t to vic làm ca thanh niên Vit Nam............................................... 85 3.1.1 Kh năng t to vic làm ca thanh niên – Phân tích theo quá trình t to vic làm..................................................................................................................... 85 3.1.1.1 Các giai ñon ca quá trình t to vic làm ................................................ 85 3.1.1.2 “Tam giác kh năng” t to vic làm .......................................................... 89 3.1.2 Kh năng t to vic làm ca thanh niên – Phân tích theo kt qu t to vic làm .......................................................................................................................... 108 3.1.2.1 Quy mô t to vic làm ca thanh niên ...................................................... 108 3.1.2.2 Cơ cu, cht lưng t to vic làm ca thanh niên .................................... 110 3.2 Các yu t nh hưng ñn kh năng t to vic làm ca thanh niên Vit Nam .. 118 3.2.1 Nhóm yu t vĩ mô............................................................................................ 118 3.2.1.1 Nhóm yu t tác ñng ñn cu lao ñng .................................................... 119 iii 3.2.1.2 ðc ñim lao ñng vic làm ca thanh niên .............................................. 119 3.2.1.3 ðc ñim chung ca th trưng lao ñng ................................................... 122 3.2.2 Nhóm yu t vi mô............................................................................................ 122 3.2.2.1 Vn con ngưi và vn xã hi ca thanh niên Vit Nam. ............................ 122 A. Vn con ngưi ...............................................................................................122 B. Vn xã hi .....................................................................................................129 3.2.2.2 ðc tính nhân khu hc và gia ñình ........................................................... 138 3.3 Kim ñnh các gi thuyt nghiên cu:.................................................................. 143 CHƯƠNG 4: GII PHÁP CH YU TĂNG CƯNG KH NĂNG T TO VIC LÀM CA THANH NIÊN VIT NAM ....................................................................... 150 4.1 Quan ñim v khuyn khích t to vic làm trong thanh niên............................. 150 4.2 Các phát hin ch yu là cơ s ñ xut gii pháp ................................................ 155 4.3 Gii pháp tăng cưng kh năng t to vic làm cho thanh niên Vit Nam.......... 160 4.3.1 Cp ñ vĩ mô.................................................................................................. 161 4.3.2 Cp ñ vi mô.................................................................................................. 164 4.3.2.1 Các nhà cung cp dch v h tr thanh niên t to vic làm ...............164 4.3.2.2 Thanh niên và cng ñng ......................................................................170 KT LUN.................................................................................................................... 173 DANH MC CÔNG TRÌNH CA TÁC GI..................................................................ii TÀI LIU THAM KHO.................................................................................................iii PH LC 1: Kt qu hi quy Logisstic ñy ñ .............................................................viii PH LC 2: B công c thu thp và phân tích d liu ñnh tính ................................... xx PH LC 3: Kt qu hi quy s liu mng và các kim ñnh vi ðTLðVL 20062009xxi PH LC 4: Phương pháp tính các xác sut da trên h s ưc lưng hi quy Logistic.xxv PH LC 5: Mu và kt qu phân tích ñnh tính.........................................................xxix iv DANH MC T VIT TT T vit tt Cm t ting Vit Cm t ting Anh CT, PCT Chính thc, Phi chính thc CNXD Công nghip xây dng DV Dch v ðTLðVL ðiu tra lao ñng vic làm ILO T chc Lao ñng Quc t International Labour Organization MOLISA B Lao ñng, Thương binh và Ministry of Labour, Invalids and Social Xã hi Affairs Lð Lao ñng LLLð Lc lưng lao ñng NAFTA Hip ñnh Thương mi T do North America Free Trade Agreement Bc M NN Nông nghip, ngư nghip, thy sn OECD T chc hp tác và phát trin Organization for Economic Cooperation and kinh t Development SXKD Sn xut kinh doanh THPT Trung hc ph thông TN Thanh niên VHLSS Kho sát mc sng h gia ñình Vietnam Household Living Standard Survey Vit Nam TH Ký hiu trưng hp TN t to vic làm ñin hình trong bng 1, Ph lc 5 YK Ký hiu ý kin ca các doanh nhân và các nhà qun lý trong bng 2, Ph lc 5 v DANH MC BNG BIU Bng 2.1: Các nhóm ch tiêu s dng ñ phân tích hi qui tương quan vi s liu mng. ...... 63 Bng 2.2: Lc lưng lao ñng thanh niên theo tình trng vic làm, VHLSS 20062008. ....... 75 Bng 2.3 Xác sut t to vic làm ca thanh niên, VHLSS 2006 ............................................ 81 Bng 3.1: Mong mun t to vic làm ca thanh niên (s ý kin trong tng s 65 ý kin)..... 93 Bng 3.2: ðiu kin còn thiu khi thanh niên mun t to vic làm (s ý kin trong tng s 65 ý kin) ....................................................................................................................................... 96 Bng 3.3: Mc ñ thanh niên t to vic làm, ðLðVL 20062010....................................... 109 Bng 3.4: Lưng lao ñng chung và lc lưng lao ñng thanh niên theo tình trng vic làm, ðTLðVL 20062010. ............................................................................................................. 110 Bng 3.5: ðc ñim lc lưng lao ñng thanh niên và thanh niên t to vic làm, VHLSS 20062008. .............................................................................................................................. 111 Bng 3.6: Trình ñ hc vn và ñào to ca lc lưng lao ñng thanh niên và thanh niên t to vic làm, VHLSS 20062008.................................................................................................. 113 Bng 3.7.1: Cơ cu namn thanh niên t to vic làm theo ngành/ lĩnh vc và trình ñ ngh, VHLSS 20062008. ................................................................................................................ 114 Bng 3.7.2: Cơ cu thanh niên t to vic làm theo nhóm tui, ngành/ lĩnh vc, trình ñ hc vn, trình ñ ñào to và trình ñ ngh, VHLSS 20062008. .................................................. 115 Bng 3.8: T l t to vic làm ca thanh niên theo vùng, VHLSS 20062008.................... 117 Bng 3.9: H s ưc lưng mô hình hi quy s liu mng nghiên cu mt s yu t kinh t vĩ mô nh hưng ñn mc ñ t to vic làm ca thanh niên Vit Nam, 20062009. ............... 120 Bng 3.10: ðc ñim vn con ngưi, vn xã hi ca thanh niên theo tình trng vic làm, VHLSS 2008........................................................................................................................... 124 Bng 3.11: Cơ cu vic làm ca lc lưng lao ñng thanh niên theo mt s ñc ñim cơ bn, VHLSS 2008........................................................................................................................... 127 Hp 1.1 Khái nim “t to vic làm” ....................................................................................... 14 Hp 1.2 Phân bit gia to vic làm và t to vic làm ........................................................... 15 Hp 1.3 Khái nim “Kh năng t to vic làm ”...................................................................... 16 Hp 1.4 “Kh năng t to vic làmtam giác kh năng ” và các tiêu thc ñánh giá ............... 19 Hp 1.5 Khái nim “Tăng cưng kh năng t to vic làm”.................................................... 19 vi DANH MC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các hình thái vn xã hi ........................................................................................... 41 Hình 1.2: Cơ ch nh hưng ca vn xã hi ............................................................................ 44 Hình 1.3: Tng quan các lý thuyt kinh t v t to vic làm. ................................................. 55 Hình 1.4: Tng quan các yu t nh hưng ti kh năng t to vic làm ................................ 56 Hình 1.5: Các yu t nh hưng ti kh năng t to vic làm ca thanh niên. (Cách tip cn vĩ mô) ............................................................................................................................................ 56 Hình 1.6: Các yu t nh hưng ti kh năng t to vic làm ca thanh niên (Cách tip cn vi mô) ............................................................................................................................................ 58 Hình 2.1: Khung phân tích lc lưng lao ñng thanh niên, VHLSS 20062008...................... 74 Hình 3.1: Lý do mong mun t to vic làm ca thanh niên (s ý kin trong tng s 65 ý kin). ......................................................................................................................................... 97 Hình 3.2: Các ngun vn thanh niên có th tip cn (s ý kin trong tng s 65 ý kin)...... 101 Hình 3.3: Cht lưng công vic t to ca thanh niên (s ý kin trong tng s 65 ý kin). .. 116 Hình 3.4: Trình ñ hc vn và ñào to ca lc lưng lao ñng thanh niên, VHLSS 20062008 ................................................................................................................................................ 123 Hình 3.5: S năm kinh nghim và s năm ñi hc bình quân ca lc lưng lao ñng thanh niên, VHLSS 20062008 ................................................................................................................. 126 Hình 3.6: Xác sut la chn vic làm ca thanh niên phn ánh nh hưng ca vn con ngưi, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008............................................................ 129 Hình 3.7: Xác sut la chn vic làm ca thanh niên phn ánh nh hưng ca ñc ñim ngh nghip trong h gia ñình, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008 .................. 130 Hình 3.8: Xác sut la chn vic làm ca thanh niên phn ánh nh hưng ngun lc vt cht ca h gia ñình, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008 ................................. 132 Hình 3.9: Xác sut la chn làm công và t to vic làm ca thanh niên phn ánh vai trò ca ch h gia ñình, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008................................. 134 Hình 3.11: Xác sut la chn t to vic làm ca thanh niên phn ánh nh hưng ca ñc ñim nhân khu hc, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008 .................................. 141 Hình 3.12: Xác sut la chn vic làm ca thanh niên phn ánh nh hưng ca t trng ph thuc trong h gia ñình, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 20062008 .................... 142 Hình 3.13: Các nhóm yu t nh hưng ñn xác sut la chn vic làm ca thanh niên, mô hình hi quy Logistic ña bc, VHLSS 2008 ........................................................................... 144 Hình 4.1: H thng gii pháp tăng cưng kh năng t to vic làm ca thanh niên .............. 161 Hình 4.2: Lng ghép và tích hp các chính sách.................................................................... 162 1 M ðU 1. S cn thit nghiên cu T to vic làm, sau thi kỳ “ði mi” năm 1986 ñã bt ñu phát trin Vit Nam. Xu hưng khuyn khích t to vic làm vn s còn tip tc trong mt vài thp k ti khi vai trò ca nhà nưc ñang chuyn t to vic làm trc tip sang gián tip thông qua các chính sách, ngun lc h tr, ñc bit thông qua các Chương trình mc tiêu quc gia v vic làm. Các chương trình này nhm phát trin th trưng lao ñng trong mi khu vc kinh t, to s gn kt cung cu lao ñng, phát huy tính tích cc ca ngưi lao ñng trong hc ngh, t to và tìm vic làm, khuyn khích s năng ñng và ch ñng t to vic làm cho bn thân và ngưi khác, không th ñng trông ch vào nhà nưc. Lúc này, cnh tranh vic làm ngày càng tr nên gay gt Vit Nam, ñc bit là ñi vi thanh niên, là nhng ngưi mi tham gia th trưng lao ñng vi kinh nghim và v th cnh tranh yu, t to vic làm có th ñưc coi là mt gii pháp thit thc. Tuy nhiên, t to vic làm không nên ch ñưc coi là gii pháp tm thi ñi vi ngưi lao ñng khi thiu vic làm, góp phn làm gim bt tình trng tht nghip mà còn là xu hưng la chn ngày càng gia tăng trong xã hi hin ñi và nên ñưc khuyn khích, ñc bit là ñi vi lao ñng tr nhm phát huy tính ñc lp sáng to, năng ñng ca h và to ñưc ñng lc phát trin mnh m cho nn kinh t nưc nhà. Có nhiu nghiên cu trong và ngoài nưc ñã ñ cp ti vn ñ la chn t to vic làm ca ngưi lao ñng. Các nghiên cu này, v cơ bn theo hai hưng tip cn khác nhau. Vi cách tip cn vĩ mô, mc ñ t to vic làm ca ngưi lao ñng chu nh hưng ca s thay ñi trong tng cu ca nn kinh t (suy thoái kinh t, chuyn dch cơ cu kinh t, tc ñ tăng vic làm...) và nhng bin ñng trên th trưng lao ñng (mc lương, tc ñ tăng lc lưng lao ñng, cht lưng ca lc lưng lao ñng, vic làm ..). ði din cho cách tip cn nghiên cu này có János Kollo, Mária Vincze (1999). Trong nghiên cu này, s gia tăng ñáng k s ngưi t to vic làm trong nhng giai ñon 2 khng hong hoc chuyn ñi cơ cu kinh t ñưc gii thích là phn ng tm thi ca th trưng lao ñng ñi phó vi tình trng tht nghip và thiu vic làm ca ngưi lao ñng; có nghĩa là “lc ñy” ñóng vai trò quan trng ñi vi la chn t to vic làm ca ngưi lao ñng. ðây cũng là mt trong hai nhóm yu t ñưc ñ cp trong nghiên cu ca Lin, Yates and Picot (1999). Ngưc li vi nhóm yu t th nht, nhóm th hai luôn cho rng nhng cá nhân ngưi lao ñng vi nhng phm cht ñc bit s có ñng lc khi s doanh nghip mà h thưng xut phát t t to vic làm. Trong trưng hp này, t to vic làm ñưc cho rng có liên quan ti các yu t thúc ñy trong môi trưng kinh t vĩ mô như quá trình công nghip hóañô th hóa, s phát trin các ngành công nghip và dch v tr giúp, chính sách khuyn khích phát trin các doanh nghip nh và doanh nghip vi mô....., nhng yu t to nên “sc hút” t to vic làm ñi vi ngưi lao ñng. Như vy, khi lý thuyt “lc hút” phát huy tác dng thì t to vic làm s không gia tăng vi tình trng tht nghip, nhưng nu lý thuyt “lc ñy” chim ưu th thì t to vic làm s có mi tương quan t l thun vi mc tht nghip. Bên cnh cách tip cn vĩ mô, cách tip cn vi mô gii thích các ñc tính cá nhân và gia ñình s khuyn khích hay không khuyn khích ngưi lao ñng t to vic làm, ñin hình vi Ivan Light (1979) và “lý thuyt v s bt li”; Messenger and Stettner (2000) và mô hình phân tích hai nhóm: “yu t ñy” và “yu t kéo” ñi vi t to vic làm; James (1998) và mô hình các “chi phí cơ hi thp” và “chi phí cơ hi cao” ca t to vic làm ñi vi ngưi lao ñng. Mi cách tip cn nghiên cu v t to vic làm ñu ch có th gii thích mt s các khía cnh liên quan ti t to vic làm mà chưa th ñem li bc tranh tng quát v vn ñ này. Ngoài ra, thc cht các nghiên cu trên ñu ñ cp ti khái nim v t làm ch (self employed) ch chưa nghiên cu nào ñ cp ti t to vic làm, làm rõ th nào là “t to vic làm”, và t to vic làm thanh niên có ñc ñim gì khác bit. Lun án s b sung thêm các ni dung này. 3 Ngoài ra, các nghiên cu và mô hình hi qui Logistic v la chn t làm truyn thng thưng da trên 2 gi ñnh cơ bn, mt là: các la chn vic làm là ca mt lc lưng lao ñng ñng nht (homogeneous population); hai là: không có nhng rào cn v phía cu lao ñng trên th trưng và d dàng tip cn vn vt cht, và la chn ca ngưi lao ñng là hoàn toàn t do da trên năng lc, mong mun và s thích ca bn thân h. Tuy nhiên, thc t li không ñúng như vy. Trên th trưng lao ñng có th có nhiu nhóm lao ñng không hoàn toàn ñng nht chng hn như nhóm lao ñng n, lao ñng thanh niên, lao ñng nông thôn, lao ñng nhp cư, ngưi dân tc thiu s...khi nhng la chn ca các nhóm này chu tác ñng ca th trưng lao ñng là hoàn toàn khá
Luận văn liên quan