Ngày nay, thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó giáo dục
đào tạo cùng với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai
trò hết sức quan trong trong sự phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước coi giáo
dục cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đại hội XI của Đảng coi
phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định và tiến bộ, đời sống của người dân văn
minh, no ấm; đất nước cần có một lực lượng lao động có đạo đức, có kỹ năng giải
quyết vấn đề, có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp để làm việc trong môi trường toàn
cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Việt Nam có hơn 65% dân số trong độ tuổi lao
động, nhưng trình độ kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng này còn thấp so
với nhiều nước trong khu vực; nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình
độ cao, cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào
tạo đang tạo ra một sức ép rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nước.
Trong những năm qua, hệ thống trường TCCN của thành phố Hồ Chí Minh đã
góp phần tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố; nhưng mặt khác
ngay chính hệ thống này cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình đào tạo, cung ứng
nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố:
Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy và học còn hạn chế và
thiếu đồng bộ. Nội dung chương trình và phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu
phát triển không ngừng của thực tiễn lao động xã hội. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên còn thiếu cả về số lượng lẫn kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý. Chất lượng
đầu vào của học sinh thấp và không đồng đều. Đào tạo phát triển giáo dục TCCN hầu
như không có. Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu
nâng cao chất lượng đào tạo. Xã hội còn coi trọng bằng cấp cao nên thanh niên trong
HUTECH
iv
độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn con đường học TCCN để tiến thân.
Từ những thực tế trên, trong những năm trước mắt, giáo dục nghề nghiệp nói
chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu "mở rộng quy mô, tăng cường huy
động nguồn lực trong xã hội" để nâng cao chất lượng đào tạo, "cung cấp đầy đủ hiệu
quả cho nền kinh tế một đội ngũ những người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay
nghề và đạo đức nghề nghiệp, luôn thích ứng với môi trường thay đổi" trên cơ sở "tiêu
chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu quả với nhu cầu của doanh nghiệp và
nhu cầu việc làm của nhân dân".
144 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
---------------------------
NGUYỄN NGỌC KHÁNH DŨNG
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC
TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
HUTECH Mã số ngành : 60 34 05
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
---------------------------
NGUYỄN NGỌC KHÁNH DŨNG
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC
TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
HUTECHMã số ngành: 60 34 05
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN NGỌC TRUNG
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2012
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. Họ và tên: Tiến sĩ Phan Ngọc Trung.
2. Học hàm, học vị: Tiến sĩ Kinh tế - Giảng viên chính.
3. Chuyên ngành: Kinh tế.
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
ngày 18 tháng 04 năm 2012.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm:
1. TS. Lưu Thanh Tâm – Chủ tịch hội đồng .................................................................
2. PGS. TS Phước Minh Hiệp – Phản biện 1 ................................................................
3. TS. Lê Kinh Vĩnh – Phản biện 2 ...............................................................................
4. TS. Phan Mỹ Hạnh – Thư k ......................................................................................
5. TS. Đoàn Liêng Diễm - Ủy viên ...............................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
HUTECH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH-ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày………tháng ………năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Khánh Dũng Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 11/05/1982 Nơi sinh: TP. HCM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1084011045
I- TÊN ĐỀ TÀI: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của
các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nhiệm vụ:
Đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các
trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nội dung:
- Trình bày cơ sở lý thuyết
- Phân tích thực trạng tình hình đào tạo hình đào tạo nguồn nhân lực của các
trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn TP. HCM.
- Sử dụng kiến thức lý thuyết kết hợp tình hình thực tế đưa ra các giải pháp
nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các trường trung cấp chuyên
nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011
IV- NGÀY HOÀNHUTECH THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
1. Họ và tên: Tiến sĩ Phan Ngọc Trung.
2. Học hàm, học vị: Tiến sĩ Kinh tế - Giảng viên chính.
3. Chuyên ngành: Kinh tế.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
TS. Phan Ngọc Trung ………………………………
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn
thành luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
Nguyễn Ngọc Khánh Dũng
HUTECH
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ thuật Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm dạy bảo của
quý thầy cô trong trường đặc biệt là quý thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, cùng toàn thể các anh
chị, bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Phan Ngọc Trung, giảng viên
hướng dẫn và cô Tô Thị Thanh Nga, nguyên Cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Thành
phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và tập thể giáo viên Trường Cao
đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa
học này.
Trong luận văn của em có thể còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự
góp ý chân thành từ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
HUTECHHọc viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Khánh Dũng
iii
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
Ngày nay, thế giới đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó giáo dục
đào tạo cùng với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai
trò hết sức quan trong trong sự phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước coi giáo
dục cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đại hội XI của Đảng coi
phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định và tiến bộ, đời sống của người dân văn
minh, no ấm; đất nước cần có một lực lượng lao động có đạo đức, có kỹ năng giải
quyết vấn đề, có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp để làm việc trong môi trường toàn
cầu hóa, vừa hợp tác vừa cạnh tranh. Việt Nam có hơn 65% dân số trong độ tuổi lao
động, nhưng trình độ kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng này còn thấp so
với nhiều nước trong khu vực; nhiều lĩnh vực thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực có trình
độ cao, cơ cấu đội ngũ lao động đã qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào
tạo đang tạo ra một sức ép rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nước.
Trong những năm qua, hệ thống trường TCCN của thành phố Hồ Chí Minh đã
góp phần tích cực trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thành phố; nhưng mặt khác
ngay chính hệ thống nàyHUTECH cũng bộc lộ nhiều bất cập trong quá trình đào tạo, cung ứng
nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố:
Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy và học còn hạn chế và
thiếu đồng bộ. Nội dung chương trình và phương pháp dạy học chưa theo kịp yêu cầu
phát triển không ngừng của thực tiễn lao động xã hội. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên còn thiếu cả về số lượng lẫn kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý. Chất lượng
đầu vào của học sinh thấp và không đồng đều. Đào tạo phát triển giáo dục TCCN hầu
như không có. Nguồn lực đầu tư cho giáo dục TCCN chưa tương xứng với yêu cầu
nâng cao chất lượng đào tạo. Xã hội còn coi trọng bằng cấp cao nên thanh niên trong
iv
độ tuổi lao động chưa quan tâm chọn con đường học TCCN để tiến thân.
Từ những thực tế trên, trong những năm trước mắt, giáo dục nghề nghiệp nói
chung, giáo dục TCCN nói riêng phải phấn đấu "mở rộng quy mô, tăng cường huy
động nguồn lực trong xã hội" để nâng cao chất lượng đào tạo, "cung cấp đầy đủ hiệu
quả cho nền kinh tế một đội ngũ những người lao động có tri thức nghề nghiệp, tay
nghề và đạo đức nghề nghiệp, luôn thích ứng với môi trường thay đổi" trên cơ sở "tiêu
chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, kết nối hiệu quả với nhu cầu của doanh nghiệp và
nhu cầu việc làm của nhân dân".
Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng trường TCCN của thành phố
Hồ Chí Minh trên ba mặt cốt lỏi : chương trình đào tạo; số lượng và chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật
phục vụ cho hoạt động đào tạo.
Qua phân tích hiện trạng, luận văn đã đề xuất 03 nhóm giải pháp chủ yếu với
mong muốn góp phần làm chuyển biến thật sự chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn
nhân lực của các trường TCCN thuộc thành phố Hồ Chí Minh./.
HUTECH
v
TRAINING QUALITY
IMPROVEMENT SOLUTIONS HUMAN RESOURCES OF
PROFESSIONAL INTERMEDIATE SCHOOLS
IN HO CHI MINH CITY
Nowadays, the world is developing in the new stage including education and
training as well as technology and science that become the directed production force.
They play an important role in this development. In Vietnam, the party and
government state that science and technology play the most important role in the
national policy. The 11th general assembly emphasizes that education is one of the
most important motivation to boost the industrialization and modernization. It is the
condition to promote the human resource, the basic factor to develop a society, and
sustainable economic growth.
To get the economy developed, the society stabilized and advanced, the
people's life civilized and prospered, a country needs a workforce who has ethics,
problem solving skill, knowledge, professional skill to work in a global environment
which is both collaborative and competitive. There are 65% of Vietnamese people in
the working age, but their knowledge and professional skills are still weak compared
with those in the region. Many sectors are seriously in short of highly qualified
manpower and the structureHUTECH of trained workforce is insensible. The need for trained
manpower is creating a great pressure on the country's education.
In the past few years, the system of Technical Vocational Education and
Training (TVET) of Ho Chi Minh City has played a significant part in meeting the
demand of labor force for the city. However, this system has expressed lots of
inadequacies in the training process, manpower provision in the city's industrialization
and modernization. There are still some limitations and unevenness in facilities and
training equipment. Besides, curriculum and methodology have not kept up with the
continuous development of actual labor of the society. The managerial and teaching
vi
staff lacks not only quantity, professional skill but also professional management. The
quality of enrolling students is low and uneven. The training has not connected with
the use of trained workforce. The system of mechanism, policy for developing TVET
is unavailable. The resources for TVET do not match the requirement of training
enhancement. In society, people under evaluate and look for higher other training
levels, so few young people in the working age choose to go to TVET institutions to
set their career.
From those realities, in the next few years professional education in general and
TVET in particular have to try their best to expand the size, to strengthen resources
mobilization of society for the purpose of enhancing the training quality and providing
the economy with a sufficient and effective labor force who have knowledge,
professional skill as well as professional ethícs and adapt themselves to the changeable
environment based on the standard of TVET and the linkage between enterprises'
needs and people's needs.
This research topic aims at evaluating the current situation of TVET of Ho Chi
Minh city in three major issues: sizes, fields of training, the distribution of TVET
institutions' system; the quantity and quality of managerial and teaching staffs;
facilities and training equipment.
After analyzing these current situations, thesis proposes three major solutions
with a view contributingHUTECH to the real change of quality and the effect of manpower
training of Ho Chi Minh City's TVET institutions./.
x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐH Đại học
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
GV Giáo viên
HS Học sinh
ISO International Organization for Standardization
(Tổ chức quốc tề về tiêu chuẩn hóa)
KĐCLĐT Kiểm định chất lượng đào tạo
OECD Organization for Economic Co-operation and Development
(Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế)
QLNN Quản lý nhà nước
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
(Tổ chức về Văn hóa – Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp
quốc)
WTO WorldHUTECH Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Quy định số sinh viên quy đổi trên 1 giảng viên
Bảng 2.1 Số GV, HS Trung cấp chuyên nghiệp qua các năm
Bảng 2.2 Tình hình đầu tư để cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
kỹ thuật của trường TCCN
Bảng 2.3 Tình hình phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên
Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn của giáo viên năm học 2009 - 2010
Bảng 2.5 Thống kê nghiệp vụ sư phạm của giáo viên
Bảng 2.6 Thống kê thâm niên giảng dạy của giáo viên
Bảng 2.7 Thống kê trình độ tin học và ngoại ngữ của giáo viên
Bảng 2.8 Tình hình giảm học sinh sau năm học thứ nhất ở một số trường
TCCN
Bảng 2.9 Hiệu suất đào tạo toàn khoá ở một số trườngTCCN
Bảng 2.10 Kết quả xếp loại học tập của học sinh
Bảng 2.11 KếtHUTECH quả xếp loại rèn luyện của học sinh
Bảng 2.12 Kết quả xếp loại tốt nghiệp của học sinh
Bảng 2.13 Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ
xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Quan hệ giữa giáo viên, học sinh và thiết bị dạy học
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa 6 nhân tố cốt lõi của quá trình đào tạo
Hình 1.3: Chức năng phản hồi của kiểm tra đánh giá
Hình 1.4: Mức độ hiệu quả của các phương tiện dạy học
Hình 1.5: Sơ đồ kiểm soát chất lượng đào tạo
Biểu đồ 2.1: Tình hình đầu tư để cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
kỹ thuật của trường TCCN
Biểu đồ 2.2: Trình độ chuyên môn của giáo viên năm 2009 - 2010
Biểu đồ 2.3: Thống kê nghiệp vụ sư phạm của giáo viên
Biểu đồ 2.4: Hiệu suất đào tạo toàn khoá ở một số trường TCCN
HUTECH
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN iii
MỤC LỤC vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH xi
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 2
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 2
5. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƢỢC .................................................................... 3
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ............................................................................. 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA GIÁO
DỤC TCCN ........................................................................................................................... 4
1.1. ĐÀO TẠO TRUNG CẤP TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM ... 4
1.1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân theo luật Giáo dục 2005 ......................................... 4
1.1.2. Mục tiêu của giáo dục trung cấp .......................................................................... 4
1.2. HỆ THỐNGHUTECH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƢỚC ............... 5
1.3. CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO .................... 5
1.3.1. Kiểm tra đánh giá ................................................................................................. 8
1.3.2. Phƣơng tiện dạy học .......................................................................................... 11
1.3.3. Đội ngũ giáo viên ............................................................................................... 13
1.3.4. Ngƣời học .......................................................................................................... 17
1.3.5. Nội dung chƣơng trình đào tạo .......................................................................... 17
1.3.6. Quản lý hoạt động đào tạo ................................................................................. 19
1.4. CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ........................................................................... 20
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................... 20
viii
1.4.2. Quản lý chất lƣợng đào tạo. ............................................................................... 23
1.4.3. Các mô hình quản lý chất lƣợng. ....................................................................... 25
1.5. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ..................................................... 28
1.5.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 28
1.5.2. Vai trò của kiểm định trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. ........................ 29
1.6. SỤ CẦN THIẾT CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ........................ 30
1.7. TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
CỦA CÁC TRƢỜNG TCCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............... 35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .............. 35
2.2. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. 38
2.2.1. Tình hình tổng quát. ........................................................................................... 38
2.2.2. Thực trạng về chất lƣợng đào tạo hệ TCCN. ..................................................... 40
2.3. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT ............................................................................ 64
2.3.1. Mặt mạnh ........................................................................................................... 64
2.3.2. Mặt tồn tại .......................................................................................................... 65
2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại ....................................................................... 65
2.4. TÓM TẮT CHƢƠNG 2. ................................................................................ 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA CÁC TRƢHUTECHỜNG TCCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...... 68
3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC TRƢỜNG TCCN TRÊN ĐỊA BÀN
TP. HCM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ..................................................................... 68
3.1.1. Về mục tiêu ........................................................................................................ 68
3.1.2. Về nhiệm vụ ....................................................................................................... 68
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỆ TCCN TRÊN ĐỊA BÀN TP.
HCM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TẦM NHÌN 2020 ............................................. 70
3.3. Các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực của các
trƣờng TCCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. ........................................... 76
ix
3.3.1. Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lƣợng đào tạo ............................................... 77
3.3.2. Nhóm giải pháp 2: Hoàn thiện công tác quản lý ................................................ 86
3.3.3. Nhóm giải pháp 3: Nâng cao mối quan hệ giữa trƣờng và các đơn vị khác ...... 93
3.4. KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 94
3.4.1. Với Chính p