Trong khi nền kinh tế, chính trị xã hội đất nước không ổn định thì đặt ra yêu
cầu nhà nước phảI có chính sách đổi mới cho phù hợp với đIều kiện thực tiễn xã
hội. Nước Nga sau khi thoát khỏi chiến tranh tình hình đất nước rất bất ổn. Lê-nin,
người lãnh đạo tối cao của nhà nước Xô-Viết đã đề ra chính sách kinh tế mới
nhằm giảI quyết tình hình khó khăn của đất nước. Bởi vì kinh tế cộng sản thời
chiến không thể duy trì trong cả thời bình. Phương thức phân phối sản phẩm theo
chủ nghĩa bình quân không thể tiếp tục duy trì, nó không kích thích được sự phát
triển của đất nước. Để giảI quyết những mâu thuân đang phát sinh chính quyền
Xô-Viết đã nhanh chóng đổi mới phương thức quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế –không thể chỉ duy trì kinh tế nhà nước là duy nhất.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước nào cũng phải trải qua
những khó khăn do đIều kiện kinh tế xã hội chưa thực sự phát triển, thời kỳ quá độ
luôn có những đặc thù riêng của nó buộc người lãnh đạo phảI xem xét, phân tích
và đưa ra những chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. NgoàI ra mối
quan hệ giữa chính trị và kinh tế luôn gắn liền với nhau đổi mới kinh tế phảI đI đôI
với đổi mới chính trị xã hội. Đòi hỏi Đảng và nhà nước phảI nghiên cứu tình hình
để dưa ra những chính sách phù hợp nhất Hệ thống chính trị được xây dựng trên
nền tảng kinh tế là cơ sở tồn tại của phát triển xã hội một cách toàn diện. Để có thể
ổn định chính trị thì trước hết ta phảI ổn định về kinh tế. Trong điều kiện kinh tế
nước Nga đang khó khăn : nông nghiệp kém phát triển, nền đại công nghiệp không
phát huy tác dụng như trước, chỉ còn là sản xuất nhỏ do thiếu nguyên liệu, thiếu
lương thực. Công nhân thất nghiệp tràn lan Đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tình
hình chính trị bất ổn Để giảI quyết tình hình trên việc chính quyền Xô-Viết dưa ra
chính sách kinh tế mới là hoàn toàn đúng dắn.
50 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chính sách kinh tế mới của LêNin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Chính sách kinh tế mới của LêNin
A. phần mở đầu :
giới thiệu đề tài
Trong khi nền kinh tế, chính trị xã hội đất nước không ổn định thì đặt ra yêu
cầu nhà nước phảI có chính sách đổi mới cho phù hợp với đIều kiện thực tiễn xã
hội. Nước Nga sau khi thoát khỏi chiến tranh tình hình đất nước rất bất ổn. Lê-nin,
người lãnh đạo tối cao của nhà nước Xô-Viết đã đề ra chính sách kinh tế mới
nhằm giảI quyết tình hình khó khăn của đất nước. Bởi vì kinh tế cộng sản thời
chiến không thể duy trì trong cả thời bình. Phương thức phân phối sản phẩm theo
chủ nghĩa bình quân không thể tiếp tục duy trì, nó không kích thích được sự phát
triển của đất nước. Để giảI quyết những mâu thuân đang phát sinh chính quyền
Xô-Viết đã nhanh chóng đổi mới phương thức quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế –không thể chỉ duy trì kinh tế nhà nước là duy nhất.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước nào cũng phải trải qua
những khó khăn do đIều kiện kinh tế xã hội chưa thực sự phát triển, thời kỳ quá độ
luôn có những đặc thù riêng của nó buộc người lãnh đạo phảI xem xét, phân tích
và đưa ra những chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. NgoàI ra mối
quan hệ giữa chính trị và kinh tế luôn gắn liền với nhau đổi mới kinh tế phảI đI đôI
với đổi mới chính trị xã hội. Đòi hỏi Đảng và nhà nước phảI nghiên cứu tình hình
để dưa ra những chính sách phù hợp nhất Hệ thống chính trị được xây dựng trên
nền tảng kinh tế là cơ sở tồn tại của phát triển xã hội một cách toàn diện. Để có thể
ổn định chính trị thì trước hết ta phảI ổn định về kinh tế. Trong điều kiện kinh tế
nước Nga đang khó khăn : nông nghiệp kém phát triển, nền đại công nghiệp không
phát huy tác dụng như trước, chỉ còn là sản xuất nhỏ do thiếu nguyên liệu, thiếu
lương thực. Công nhân thất nghiệp tràn lan … Đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tình
hình chính trị bất ổn Để giảI quyết tình hình trên việc chính quyền Xô-Viết dưa ra
chính sách kinh tế mới là hoàn toàn đúng dắn.
Cũng như nước Nga, Việt Nam sau khi thoát khỏi chiến tranh, “kinh tế thời
chiến” – phương thức sản xuất tập trung không còn phù hợp, chế độ kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp không thể tiếp tục duy trì. Nhà nước ta đã nhanh chóng đổi
cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của xã hội. Sự vân dụng chính sách kinh tế
mới vào Việt Nam là một bước đI đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong quá
trình đổi mới. Nhanh chóng phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên Chủ Nghĩa X ã
Hội. Nhà nước ta song song vơí quá trình đổi mới kinh tế là đổi mới hệ thống
chính trị giảm sự cồng kềnh của bộ máy nhà nước, giảm sự chồng chéo trong lãnh
đạo quản lý, hệ thống pháp luật cũng thay đổi nhằm kích thích đầu phát triển kinh
tế xã hội. Việt Nam hiên nay đang thực hiện quá trình đổi mới chính. Trên cơ sở
nghiên cứu chính sách kinh tế mới nhà nước ta đã tìm ra những biện pháp phù hợp
với điều kiện thực tiễn xã hội. Chính sách kinh tế mới đã để lại bàI học kinh
nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì đổi mới. Tuy ý nghĩa thời sự của
chính sách kinh tế mới không còn nhưng bàI học về phương pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội còn đó.
B. nội dung:
CHƯƠNG 1:NHững vấn đề cơ bản về chính sách kinh tế mới của LêNin
I. hoàn cảnh ra đời của chinh sách kinh tế mới
* Điều kiện ra đời
Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết trong
hoà bình. Do đó, chính sách “Kinh tế cộng sản thời chiến” đã làm xong vai trò lịch
sử bất đắc dĩ của nó, giờ đây không cho phép nó đi xa hơn nữa, vì nông dân nhiều
nơi đã tỏ ra bất mãn với chính sách kinh tế cộng sản thời chiến (thể hiện rõ ở cuộc
bạo loạn Cron-Xtat gần Lêningrát); khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ.
Cho nên phải cần thiết phải trở lại thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội
do Lênin đề ra năm 1918, phải trở lại những quan hệ kinh tế khách quan giữa công
nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn.
1. Tình hinh kinh tế trước thời kỳ đổi mới
a. Về nông nghiệp:
Những thành phần kinh tế chủ yếu của kinh tế Xô Viết vẫn như cũ. Nông dân
“nghèo ” (vô sản và nửa vô sản ), trong rất nhiều trường hợp đã cảI biến thành tầng
lớp trung nông. Điều đó làm cho “thành phần tiểu tư hữu, tiểu tư sản được tăng
cường thêm”. Một mặt khác cuộc nội chiến 1918-1920 đã làm tình trạng suy đồi
của xứ sở càng thêm trầm trọng ghê gớm, đã làm chậm trễ việc phục hồi các lực
lượng sản xuất nhất là nó đã hút hết máu mủ của giai cấp vô sản. thêm vào đó nạn
mất mùa 1920, nạn thiếu cỏ cho gia súc, bệnh dịch súc vật, càng kìm hãm thêm
việc phục hồi ngành vận tải và công nghiệp. Tình hình chính trị năn 1921 đã đưa
đến chỗ buộc phải dùng những biện pháp tức thời, biện pháp đặc biệt nhất để cải
thiện đời sống nông dân và phục hồi lực lượng sản xuất của họ trong hoàn canh
nước Nga bị tàn phá trong chiến tranh, nền kinh tế đát nươc kiêt quệ.
Đây là nguồn nuôi sông nươc Nga (nước Nga lầ một nước nông nghiệp lạc
hậu trươc chiến tranh) nhưng tình hình nông nghiệp cũng không mấy khả quan.
Diện tích gieo trồng thu hẹp đáng kể. Tổng sản lượng giảm 40% so với năm 1913.
Nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ. Chính sách cộng sản thời chiến kéo dài đã
làm cho nông nghiệp giảm sút đáng kể. Quá trình chưng thu lương thực thừa tạo
cho xã hội một sức ỳ lớn làm cho nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước
nói chung đi vào khủng hoảng.
b. Về công nghiệp :
Sau chiến tranh công nghiệp nước nga bị tàn phá nặng nề, tài sản quốc gia bị
tàn phá hư hỏng rất nhiều. Đại công nghiệp công nghiệp không phát huy vai trò
của mình nữa mà chỉ còn lại “tiểu công nghiệp sản xuất nhỏ”. Các nhà máy công
xưởng, kho bãi, máy móc bị tàn phá nghiêm trọng, một số chỉ còn là đống phế thải.
Tổng sản lượng công nghiệp giảm hơn 4 lần so với năm 1917. Tỷ trọng sản phẩm
công nghiệp trong nền kinh tế không cao chỉ đạt 25%. Sản xuất đại công nghiệp
giảm xuống còn 12. 8%, sản xuất công nghiệp giảm xuống còn 14. 1%.
c. Về giao thông vận tải:
Cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống bị tàn phá nghiêm trọng sau chiến tranh. Các
phương tiện giao thông vận tải cũng bị thiệt hại nặng nề. Mặt khác, tình trạng thiếu
nhiên liệu lại càng làm cho giao thông vận tải bị tê liệt.
d. Về tài chính tín dụng:
Lạm phát ngày càng cao tới mức không kiểm soát nổi. Ngân hàng nhà nước chưa
được thiết lập lại, dự trữ vàng bảo đảm cho lưu thông giảm đi. Ngân sách nhà nước
bội liên miên. Hệ thống tài chính-tín dụng lâm vào tình trạng rối loạn.
Tóm lại, tình trạng kinh tế nước Nga bây giờ vô cùng yếu kém. Cả sản xuất
và lưu thông đều sa sút. Đời sống của nhân dân cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Thu nhập của công nhân và nông dân đều giảm. Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra
đã kéo nền kinh tế nước Nga xuống thấp hơn rất nhiều lần so với trước chiến tranh.
e. về thương nghiệp:
Kể từ khi thực hiện chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, thương nghiệp bị xoá
bỏ hoàn toàn. Nền kinh tế mang tính chất hiện vật cao. Trao đổi sản phẩm trên thị
trường bị cấm. Nhà nước vẫn áp dụng chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối bằng
hiện vật cho người tiêu dùng và theo hướng bình quân hoá. Thị trường thiếu hàng
hoá, vận động một cách chậm chạp. Tính ỳ của nền kinh tế càng tăng do sự can
thiệp quá sâu của nhà nước vào thương nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung.
2. Tình hình chính trị-xã hội :
Tình hình kinh tế như trên đã dẫn tới tinh hình chính trị –xã hội không mấy khả
quan. Nông dân luôn có tâm trạng bất mãn do những mong đợi về cảI thiện đời
sống sau chiến tranh không được đáp ứng. Lòng tin của giai cấp nông dân đối với
cách mạng giảm dần. Giai cầp công nhân mất dần bản chất giai cấp do số công
nhân thất nghiệp tăng, điều kiện sống của họ không được đảm bảo. Nhà nước Xô-
Viết vẫn còn non trẻ, lại vừa phải lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống bọn phản
động và đế quốc nên ít nhiều vẫn còn sai sót trong lãnh đạo. Đặc biệt là sự nóng
vội trong việc hoạch định đường nối đI lên xã hội chủ nghĩa. Vai trò lãnh đạo của
Đảng yếu đi do lòng tin của nhân dân đối với Đảng Cộng sản không còn như trước
nữa. Liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ do những mối liên hệ kết nối về kinh
tế giữa hai giai cấp bị nhà nước làm cho mờ nhạt dần. Bên cạnh đó, xuất hiện tình
trạng một số người lợi dụng tình hình khủng hoảng bất ổn để gây rối loạn kinh tế
như bọn đầu cơ tích trữ. Nạn trộm cắp, lừa đảo xảy ra ở nhiều nơi khiến cuộc sống
của người dân không được yên ổn. An ninh chính trị ngày càng bất ổn định. Tình
hình trên đe doạ sự tồn tại của nền chuyên chính vô sản. Với thưc trạng đất nước
như vậy khiến cho người dân không thể không đặt ra câu hỏi là liệu chế độ chuyên
chính vô sản có đưa nước Nga đạt tới sự phát triển bền vững hay không và có thực
sự đem lại dân chủ bình đẳng, tự do hạnh phúc cho đời sống nhân dân hay không?
Nhà nước Xô Viết đã phải thực sụ đương dầu với những thử thách vô cùng
gay go phức tạp. Việc giải quyết những vấn đề đó không phải là dễ dàng. Giai cấp
vô sản đứng lên lãnh đạo chưa lâu chưa có kinh nghiệm quản lý và lãnh đạo, đặc
biêt lãnh đạo một đất nước có nhiều giai cấp cùng song song tồn tại một quốc gia
đa dân tộc rộng lớn. Mặt khác ban lãnh đạo còn xuất hiện những ý kiến khác nhau,
nên khó thống nhất hoạt động trong khi nội chiến chưa kết thúc, tình hình chính tri
vô cùng rối ren, trong khi kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng.
3. Ngyên nhân:
**. Cơ sở lý luận và sự cần thiết của một chính sách mới:
Trong qúa trình chiến đấu và chiến thắng của nhà nước Xô -Viết suốt bảy thập kỷ
qua, mùa xuân năm 1921 đã đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử chủ nghĩa xã hội thế
giới như một bước ngoặt: Đảng cộng sản và Nhà nước Xô- Viết trẻ tuổi ban hành
chính sách “Kinh tế mới”.
Cuối năm 1920 tình hình kinh tế bị chi phối bởi một mạng lưới dày đặc các quan
hệ tiền tư bản chủ nghĩa. Quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa chủ yếu tồn tại trong nông
thôn (dân số nông thôn chiếm 82, 4% dân số, kinh tế nông nghiệp chiếm 51, 4%
thu nhập quốc dân) đặc điểm này được Lê-nin rất chú ýphân tích khi Người vạch ra
chiến lược tình thế giải quyết cuộc khủng hoảng và chiến lược lâu dài xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Đặt đúng vị trí của vấn đề nông dân và nông nghiệp trong chiến
lược và sách lược của Đảng có ý nghĩa quyết định đến bảo vệ những thành quả của
cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trước đây, chính quyền Xô -Viết đứng vững được trong nội chiến và sự can thiệp
của nước ngoài là nhờ tinh thần hy sinh của nhân dân, trước hết là giai cấp công
nhân và giai cấp nông dân. Nhiệt tình cách mạng của quần chúng là động lực duy
nhất trong chiến đấu và chiến thắng.
Sau chiến tranh, giai cấp nông dân vẫn là người chủ yếu nuôi sống đất nước, đời
sống của họ lại đang thiếu thốn, khó khăn. Nếu Đảng giữ được nhiệt tình cách
mạng và lòng tin của họ thì bảo vệ được cách mạng. Ngược lại nếu làm mất lòng
tin của họ thì sự nghiệp cách mạng sẽ hết sức nguy hiểm. Giữ được lòng tin lúc
này có nghĩa là phải tìm ra động lực của thời kỳ xây dựng. Xuất phát từ sự phân
tích đó, Lê- nin đã chỉ ra rằng: Phải bắt đầu từ nông dân và nông nghiệp, phải cải
thiện đời sống của người lao động trên cơ sở xây dựng quan hệ kinh tế bình thường
giữa nông nghiệp và công nghiệp, củng cố liên minh công nông trên cơ sở kinh tế
nhằm lôi cuốn những người sản xuất nhỏ vào việc xây dựng đất nước và đi lên chủ
nghĩa xã hội. Chỉ có một chính sách như vậy mới tạo được tiền đề cho sự nghiệp
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng của Lê-nin đã đóng vai trò quyết định
trong việc đưa lý luận mác-xít về thời kỳ quá độ vào thực tiễn cuộc sống và làm
phong phú thêm lý luận đó. Nhờ tư tưởng ấy mà Đảng đã sửa chữa được những sai
lầm trong thời kỳ đó.
Sau chiến tranh, khi những hy vọng trông chờ vào việc cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần không không được đáp ứng thì lòng tin giảm dần và sự bất mãn bắt
đầu tăng lên. Đó là điều kiện để bọn phản cách mạng lừa dối quần chúng, tập hợp
lực lượng hòng tấn công vào chính quyền Xô-viết non trẻ
Những sai lầm chủ quan của người cộng sản cũng là một thực tế phải giải quyết
đồng thời với việc giải quết mâu thuẫn khách quan. Trong những năm tháng cần
thiết phải áp dụng “chính sách cộng sản thời chiến “ đã hình thành về quan niệm
khả năng quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội. Những chủ trương chính sách sai
lầm bắt nguồn từ quan niệm nôn nóng muốn chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội,
đã làm cho thành phần kinh tế chủ nghĩa xã hội sa sút. Lực lượng sản xuất hiện có
không thể sử dụng và mất mát, hao mòn. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chỉ là
hình thức bề ngoài, xơ cứng và khô héo dần. Nhiều chủ trương biện pháp quá đáng
ra đời từ quan niệm này là một trong những nguy cơ làm tăng khủng hoảng.
Chính sách kinh tế là cả một cơ chế nhằm phục hồi và phát triển kinh tế nước
Nga đồng thời củng cố vững chắc nền chuyên chính vô sản. Nền kinh tế có phát
triển hay không sẽ qyuết định sự ổn định bền vững của hệ thống chính trị. Chính
sách kinh tế mới được thực hiện với mục đích khắc phục tình trạng kiệt quệ của
nền kinh tế nước Nga và đưa nó vào quỹ đạo phát triển trong thời kỳ quá độ nên
chủ nghĩa xã hội cũng có nghĩa là giúp cho chế độ chính trị được ổn định. Một nền
kinh tế mạnh là điều kiện kiên quyết để đạt được một chế độ chính trị vững vàng.
Khi lợi ích kinh tế của các giai cấp trong xã hội được đáp ứng một cách tương đối
công bằng thì mâu thuấn với chính trị sẽ đực giải quyết. Muốn nghiên cứu nội
dung của chính sách này, ta phảI đặt chúng trong mối quan hệ tác động qua lại với
nhau. Mối một khâu trong chính sách cần phải thấy rõ ý nghĩa của thếu lương thực
một bước đI dúng đắn của nhà nước Nga trong con đường quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Thếu lương thực cho phép nông dân có sản phẩm thừa đem trao đổi. Đây hoàn
toàn không phải là đi ngược với mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế, nước Nga
vừa mới trải qua chiến tranh, lương thực thiếu. Nếu tiếp tục thực hiện chính sách
lương thực cũ, mà nhà nước độc quyền mua bán lương thực thì chỉ làm cho nông
nghiệp thêm sa sút mà thôi bởi chính sách cũ không còn phù hợp trong đIều kiện
mới nữa. Chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu hướng tới của cách mạng vô sản như sử
dụng biện pháp nào, cách thức nào để từng bước đạt được mục tiêu đó lại còn phụ
thuộc hoàn cảnh thực tiễn, không thể ngay một lúc thực hiện phân phối theo
phương thức cộng sản chủ nghĩa. Thuế lương thực là bước đấu tiên tạo cơ sở vật
chất cho việc tiếp tục thực hiện mục tiêu của cách mạng vô sản. Theo như Lê-nin
đã nói: “Thuế lương thự là một trong những hình thức của bước quá độ từ chủ
nghĩa cộng sản quân sự - chủ nghĩa cộng sản đặc biệt do tình trang cùng khốn cực
độ, tình trạng hoang tàn và chiến tranh buộc chúng ta phải thi hành, để bước sang
chế độ trao đổi xã hội chủ nghĩa bình thường. Và chế độ này là một hình thức của
bước quá độ từ chủ nghĩa xã hội với những đặc thù do tình trạng tiểu nông chiếm
ưu thế trong dân chúng tạo nên, sang chủ nghĩa cộng sản”. Chỉ có chính sách lương
thực như thế mới phù hợp với nhiệm vụ của giai cấp vô sản đang thực hiện quyền
chyên chính của mình trong một nước tiểu nông.
Nhà nước Xô Viết đã thực sự phải đối mặt với những thử thách vô cùng gay
go phức tạp. Viêc giải quyết tất cả những vấn đề đặt ra không phải là dễ dàng. Giai
cấp vô sản nắm chinh quyền chưa được bao lâu, ít nhiều còn chưa có kinh nghiệm
trong lĩnh đạo và quản lý, đặc biệt là quản lý một đất nước rộng lớn với cơ cấu giai
cấp phức tạp như nước Nga. Mặt khác, trong ban lãnh đạo xuất hiện những ý kiến,
quan điểm khác nhau nên khó thống nhất hoạt động. Khi nội chiến kết thúc tình
hình chính trị rối ren cũng là điều khó tránh khỏi trong bối cảnh một nền kinh tế
đang khủng hoảng trầm trọng.
Tình hình thực tế trên đây buộc nhà nước Xô-Viết phải xem xét lại đường
lối xây dựng chủ nghĩa xã hội. Phải chăng những việc làm trước đó của nhà nước
là đúng đắn, phù hợp với những lý luận về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội? Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến được thi hành kéo dài
quá mức gây nên những khủng hoảng là một đIều không thể tránh khỏi. Nó không
phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Mặt khác bản thân nhà nước Xô-Viết cũng nóng vội muốn chuyển
trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội không thích ứng với tính chất và trình độ cuẩ lực
lượng sản xuất thì tất yếu không thể tranh khỏi những thiếu sót và thực tế những
thiếu sót đó đã tạo ra những lỗ hổng lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Chính vì
quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất nên
khủng hoảng mới xảy ra. Quyền sở hữu, quản lý và tổ chức sản xuất đều thuộc nhà
nước trong khi lưc lượng sản xuất chậm phục hồi, các cơ sở sản xuất, cơ sở vật
chất kỹ thuật bị chiến tranh tàn phá. Trước chiến tranh nước Nga có nền đại công
nghiệp phát triển mạnh nhưng trải qua chiến tranh, đại công nghiệp mạnh đó không
còn nữa. Phân phối lại mang nặng chủ nghĩa bình quân, những kích thích về lợi ích
kinh tế bị hạn chế tới mức tối thiểu trong toàn bộ nền kinh tế hầu như chỉ tồn tạI
hình thức kinh tế nhà nước. Tính năng động của cá nhân không được phát huy.
Tính xã hội hoá sản xuất lạI bị cản trở bởi nông nghiệp và công nghiệp tách rời
nhau. Hinh thức sở hữu nhà nước cùng với việc tổ chức quản lý kém năng động và
phân phối mang chủ nghĩa bình quân không thể phù hợp với lực lượng sản xuất
đăng nằm trong giai đoạn chậm phục hồi do bị chiến tranh tàn phá. Nhìn chung, thì
tình trạng nước Nga bây giờ chứng tỏ một đIều là những chính sách mà nước Nga
đang thực hiện là không hợp thời, không thích ứng với đIều kiện đất nước bây giờ.
Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến đã giúp nước Nga đứng vững trong chiến
tranh nhưng điều đó không có nghĩa là nó sẽ tiếp tục đem lạI cho nước Nga sự
phục hồi và phát triển trong đIều kiện hoà bình. Thực tế đã chứng minh là việc kéo
dài thực hiện chính sách này chỉ làm cho nước Nga càng chìm sâu trong cuộc
khủng hoảng kinh tế mà thôi. Nếu muốn tiếp tục thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội thì tất yếu nhà nước phải xây dựng một chinh sách mơí phù hợp với quy luật
kinh tế của thời kỳ quá độ. Chính sách đó phải khác phục được tính ỳ của nền kinh
tế nước Nga phải đưa công nghiệp và nông nhiệp trở lại với mối quan hệ trao đổi
qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, qua đó củng cố vững chắc khối liên minh công- nông. Khi
đã khắc phục được những khó khăn trong kinh tế thì giải quyết vấn đề chính trị sẽ
dễ dàng hơn.
Năm1918, Lê-nin đã đề ra kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng việc thực
hiện đã bị hoãn lại do chiến tranh. Giờ đây, khi chiến tranh đã qua đi và trước thực
trạng đất nước đang trong tình trạng khủng hoảng, kế hoạch đó phải được tiếp tục
thực hiện. Có thể nói, đây là giải pháp duy nhất mà nhà nước Xô-Viết có thể tiến
hành để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Đại hội X của Đảng cộng sản Bônsêvic Nga họp tư ngày 8 đến
ngày16-3-1921 đã ban hành chính sách kinh tế mới (NEP).
II. Nội dung của chính sách kinh tế mới.
Chính sách kinh tế mới là cả một cơ chế kinh tế nhằm phục hồi và phát triển
kinh tế nước Nga đồng thời củng cố vững chắc nền chuyên chinh vô sản. Nền kinh
tế có phát triển hay không sẽ quyết định sự ổn định vững chắc của hệ thống chính
trị chính sách kinh tế mới đ ược thực hiện nhằm khắc phục tình trạng kiệt quệ của
nền kinh tế nước Nga và đưa nó vào quỹ đ ạo phát triển trong thời kỳ quá đ ộ lên
Chủ Nghĩa Xã Hội. Một nền kinh tế mạnh là điều kiện để đạt được một chế đ ộ
chính trị vững vàng. Khi lợi ích kinh tế của các giai cấp được đáp ứng một cách
công bằng thì mâu thuẫn chính trị sẽ giảm bớt –đem lại sự ổn định về xã hội.
Nghiên cứu chính sách kinh tế này ta phảI đ ặt chúng trong mối quan hệ liên hoàn
với nhau
1. Thuế lương thực
Thuế lương thực là một trong những hình thức của bước quá