Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2001 - 2005, Chính phủ đã ban hành nhềi u chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa. Đặc biệt, Quyết định số 167/2001/QĐ - TTg ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát tểrin chăn n uôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 -
2010 được xem như một định hướng chiến lược, là một cơ hội mới tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa ở nước ta. Kể từ sau khi có Quyết định 167, chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam đã phát triển nhanh chóng. Đàn bò sữa của nước ta đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng đàn trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt bình quân 26,05%/năm; Sản lượng sữa tươi năm 2005 đạt 198 n gàn tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 32,21%/năm.
117 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá khả năng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến năng suất, chất lượng sữa của đàn bò Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THU PHƯƠNG
ĐÁNH GIÁ KH Ả NĂNG SINH TRƯỞNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG TRI ỀU TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành : CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT
Mã số : 60.62.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung tựhc và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận v ăn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Thu Phương
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của Nhà trường và địa phương. Qua đây tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới:
Đảng uỷ, Ban giám hệiu Tr ường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, phòng Đào tạo - Khoa học và Hợp tác quốc tế và các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Huê Viên và các thầy giáo: PGS.TS Trần Văn
Tường, PGS.TS Nguyễn Văn Bình...
Tôi xin bày ỏt
lòng biết ơn chân thành ớti Công ty CPĐT & XNK
Quảng Ninh, Ban Quản lý dự án ch ăn nuôi bò sữa tỉnh Quảng Ninh, Phòng
Nông nghiệp, phòng Thống kê huyện Đông Triều .
Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày t ỏ lòng cảm ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng
chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, ngày.... tháng…. năm 2009
Tác giả
Nguyễn Thu Phương
Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
2.1. Mục đích của đề tài ............................................................................. 2
2.2. Yêu cầu của đề tài ............................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 3
1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của bò ......................................... 3
1.1.1.1. Khái niệm về sinh trưởng ......................................................... 3
1.1.1.2. Các quy luật sinh trưởng ........................................................... 3
1.1.1.3. Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng của
bò.... .... ... .... 6
1.1.1.4. Khả năng sinh sản, sức sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng
tới sản lượng sữa của bò............................................................ 7
1.1.2. Thức ăn ủ chua ............................................................................... 14
1.1.2.1. Tác dụng của thức ăn ủ chua................................................... 14
1.1.2.2. Nguyên lý ủ chua ................................................................... 15
1.1.2.3. Kỹ thuật ủ chua cây ngô làm thức ăn gia súc .......................... 18
1.1.2.4. Đánh giá phẩm chất thức ăn ủ chua ........................................ 21
1.1.2.5. Lượng thức ăn ủ chua cần thiết.................................................21
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước ......................................... 22
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................... 22
1.2.1.1. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của bò ....22
1.2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của bò.................................... 24
1.2.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất và chất lượng
sữa bò ....................................................................................... 27
1.2.2. Tình hình nghiên c ứu và phát triển chăn nuôi bò ở trong nước .......... 28
1.2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu ...................................................... 28
1.2.2.2.Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam ................... 32
1.3. Một số thông tin chính về tỉnh Quảng Ninh và huyện Đông Triều ......... 35
1.3.1. Một số thông tin chính về tỉnh Quảng Ninh .................................. 35
1.3.2. Một số thông tin chính về huyện Đông Triều................................ 39
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...................................................... 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 41
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu .............................................................. 41
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 41
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 41
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 41
2.3.1. Thực trạng đàn bò sữa ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ....... 41
2.3.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu tạo thể hình
của đàn bê cái hậu bị và đàn bò tơ hướng sữa nuôi tại huyện
Đông Triều tỉnh Quảng Ninh .......................................................... 41
2.3.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sản xuất
sữa của đàn bò sữa nuôi tại huyện Đông Triều................................ 42
2.3.4. Nghiên cứ u ảnh hưởng của cây ngô ủ chua đến khả năng sản
xuất sữa của bò sữa ......................................................................... 42
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 42
2.4.1. Điều tra tình hình phát triển chăn nuôi bò tại huyện Đông Triều
tỉnh Quảng Ninh ............................................................................. 42
2.4.2. Theo dõi một số chỉ tiêu về sinh trưởng của bê và đ àn bò sữa
của huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh ở các lứa tuổi từ sơ sinh
đến 36 tháng tuổi, gồm các chỉ tiêu ................................................. 42
2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng cây ngô ủ chua đến
khả năng sản xuất của bò sữa .......................................................... 44
2.5. Ph¬ng ph¸p xö lý sè liÖu ...................................................................... 46
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 47
3.1. Tình hình phát triển chăn nuôi bò của huyện Đ ông Triều ...................... 47
3.1.1. Số lượng và phân bố đàn bò của huyện Đông Triều ....................... 47
3.1.2. S ốlượng và phân b ố đàn bò sữa tại một số xã của huyệnĐông Tri ều.... 48
3.1.3. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại một số xã của huyện
Đông Triều ..................................................................................... 49
3.1.4. Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm chất giống tại một số xã của
huyện Đông Triều ........................................................................... 50
3.2. Khả năng sinh trưởng của đàn bê sữa huyện Đông Triều ....................... 51
3.2.1. Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi .......................................... 51
3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đố i và sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các
giai đoạn ......................................................................................... 54
3.2.3. Kích thước một số chiều đo cơ thể của bê sữa ở các tháng tuổi ....... 56
3.2.4. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê ................................................. 58
3.3. Đặc điểm sinh trưởng của đàn bò sữa nuôi tại huyện Đông Triều .......... 59
3.3.1. Khối lượng tích luỹ ........................................................................ 59
3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối và s inh trưởng tương đối của bò sữa nuôi
tại huyện Đông Triều ...................................................................... 61
3.3.3. Kích thư ớc một số chiều đo cơ thể của bò sữanuôi tại huyện Đông
Triều....................................................................................................... 63
3.3.4. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò sữa nuôi tại huyện Đông
Triều ............................................................................................... 64
3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản và đặc điểm sản xuất sữa của bò
sữa nuôi tại huyện Đông Triều ........................................................ 65
3.4.1. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa .................................... 65
3.4.2. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F2 nuôi t ại huyện Đông
Triều Quảng Ninh .................................................................................. 67
3.5. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn ủ chua
đến khả năng sản xuất của bò sữa ........................................................ 68
3.5.1. Kết quả phân tích thành pầhn hoá học của c ây ngô tươi và
cây ngô ủ chua .......................................................................... 68
3.5.2. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suất
sữa của đàn bò thí nghiệm............................................................... 71
3.5.3. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến chất lượng
sữa của đàn bò thí nghiệm............................................................... 73
3.6. Chi phí thức ăn ...................................................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 79
I. Kết luận .................................................................................................... 79
II. Đề nghị .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 81
PHỤ LỤC.................................................................................................... 87
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CPĐT & XNK
: Cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu
CS
: Cộng sự
CSDT
: Chỉ số dài thân
CSKL
: Chỉ số khối lượng
CSTM
: Chỉ số tròn mình
CSTX
: Chỉ số to xương
CTV
: Cộng tác viên
CV
: Cao vây
DTC
: Dài thân chéo
ĐC
: Đặc cấp
ĐCKL
: Đặc cấp khối lượng
ĐVT
: Đơn vị tính
HF
: Holstein Friesian
HSSS
: Hệ số sinh sữa
NN & PTNN
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
QĐ - CP
: Quyết định - Chính phủ
QĐ - UB
: Quyết định - Ủy Ban
SS
: Sơ sinh
TB
: Trung bình
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
: Thí nghiệm
TTg
: Thủ Tướng
TTNT
: Thụ tinh nhân tạo
UBND
: Ủy Ban nhân dân
VCK
: Vật chất khô
VN
: Vòng ngực
VO
: Vòng ống
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................. 45
Bảng 3.1. Số lượng bò nuôi tại huyện Đông Triều qua các năm ................... 47
Bảng 3.2. Số lượng và phân bố đàn bò sữa tại một số xã của huyện
Đông Triều từ năm 200 6-2008 ............................................... 48
Bảng 3.3. Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại huyện Đông Triều năm
2008............................................................................................. 50
Bảng 3.4. Cơ cấu đàn bò sữa theo phẩm giống của huyện Đông Triều từ năm
2006 đến năm 2008............................................................................. 51
Bảng 3.5. Khối lượng của bê sữa ở các tháng tuổi ........................................ 52
Bảng 3.6. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các giai đoạn ...................................................................................... 54
Bảng 3.7. Kích thước một số chiều đo của bê (cm) ............................................. 57
Bảng 3.8. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê (%) ............................................ 58
Bảng 3.9. Khối lượng của bò sữa ở các tháng tuổi (kg) ................................ 59
Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của bò sữa giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi ................................................................ 61
Bảng 3.11. Kích thước một số chiều đo của bò sữa nuôi tại huyện Đông
Triều (cm) ............................................................................ 64
Bảng 3.12. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò sữa ở các lứa tuổi (%) ...... 65
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của bò sữa nuôi tại huyện Đông
Triều ............................................................................................ 66
Bảng 3.14. Khả năng sản xuất và chất lượng sữa của bò F2 nuôi tại huyện
Đông Triều .................................................................................. 67
Bảng 3.15. Thành phần hóa học của cây ngô tươi và cây ngô ủ chua............ 69
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khẩu phần ăn có cây ngô ủ chua đến năng suất
sữa của bò .................................................................................... 71
Bảng 3.17.a. Thành phần hóa học của sữa trước bổ sung thức ăn ủ chua ...... 74
Bảng 3.17.b. Thành phần hóa học của sữa sau bổ sung thức ăn ủ chua 30
ngày ............................................................................................. 75
Bảng 3.17.c. Thành phần hóa học của sữa sau kết thúc bổ sung thức ăn ủ
chua 30 ngày................................................................................ 77
Bảng 3.18. Chi phí thức ăn trong thời gian thí nghiệm ................................. 78
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ của bê sữa F2, F3 ........................................ 53
Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tương đối của bê sữa ở các giai đoạn ....................... 56
Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích lũy của bò sữa F2, F3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi
nuôi tại huyện Đông Triều ................................................................................... 60
Đồ thị 3.4: Sinh trưởng tương đối của bò F2, F3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi
nuôi tại huyện Đông Triều ............................................................................ 63
Đồ thị 3.5: Năng suất sữa của bò thí nghiệm ............................................... 73
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ẢNH
Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tuyệt đối của bê sữa ở các giai đoạn ...................... 55
Biểu đồ 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của bò F2, F3 giai đoạn 24 - 36 tháng tuỏi
nuôi tại huyện Đông Triều ............................................................................ 62
Phụ lục: Một số ảnh minh họa của đề tài ...................................................... 87
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2001 - 2005, Chính phủ đã ban hành nhềi u chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa. Đặc biệt, Quyết định số 167/2001/QĐ - TTg ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát tểrin chăn n uôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 -
2010 được xem như một định hướng chiến lược, là một cơ hội mới tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa ở nước ta. Kể từ sau khi có Quyết định 167, chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam đã phát triển nhanh chóng. Đàn bò sữa của nước ta đã tăng nhanh về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng đàn trong giai đoạn 2001 - 2005 đạt bình quân 26,05%/năm; Sản lượng sữa tươi năm 2005 đạt 198 n gàn tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 32,21%/năm.
Trong chiÕn lîc ph¸t triÓn ch¨n nu«i bß s÷a ®Õn n¨m 2020, Bé
NN&PTNT ®· ®Ò ra môc tiªu t¨ng ®µn bß s÷a tõ 104,12 ngµn con n¨m 2005 lªn 200 ngµn con vµo n¨m 2010, 350 ngàn con vào n¨m 2015 và đạt khoảng
500 ngàn con vào năm 2020. §a s¶n lîng s÷a tõ 198 ngµn tÊn n¨m 2005 lªn 380 ngµn tÊn vµo n¨m 2010 vµ 700 ngµn tÊn vµo n¨m 2015. PhÊn ®Êu ®a sè lîng s÷a b×nh qu©n/ngêi tõ 9 - 10 lÝt/ngêi n¨m 2005 lªn 13 - 15 lÝt/ngêi n¨m 2010 vµ 17 - 20 lÝt/ngêi n¨m 2015. §a tû lÖ s÷a s¶n xuÊt trong níc so víi tæng lîng s÷a tiªu dïng tõ 20 - 22% n¨m 2005 lªn 40% n¨m 2010.
Trên cơ sở QĐ 167/2001/QĐ-CP, tỉnh Quảng Ninh là một trong 30 tỉnh trong cả nước xây dựng Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa và đã được UBND tỉnh phê duyệt Dự án này tại QĐ số 3211/QĐ-UB ngày 16 tháng 9 năm 2003.
Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa đã được triển khai tại huyện Đông Triều từ cuối năm 2003, nhưng cho đến nay khó khăn lớn nhất của người dân chăn nuôi bò sữa là và thiếu thức ăn xanh dùng cho bò trong mùa đông. Đặc
biệt quan trọng hơn nữa là người dân không chú trọng đến việc dự trữ thức ăn xanh cho bò sữa vào những mùa khan hiếm thức ăn. Đó là một trong những vấn đề lớn mà người dân nơi đây cần phải khắc phục để đảm bảo cung cấp đủ nguồn thức ăn xanh dùng cho bò sữa vào mùa này.
Chính vì vậy, để giải quyết những vấn đề nêu trên và giúp người dân trong Huyện biết cách dự trữ thức ăn xanh cho bò trong mùa đông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá khả n ăng sinh trưởng và ảnh hưởng của cây ngô ủ
chua đến năng suất, chất l ượng sữa của đàn bò
Đông Triều , tỉnh Quảng Ninh."
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
ữs a nuôi tại huyện
- Đánh giá được thực trạng về số lượng cũng như chất lượng đàn bò sữa của huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh.
- Xác định được hiệu quả của việc thay thế thức ăn xanh bằng thức ăn ủ chua trong khẩu phần thức ăn của bò sữa, trên c ơ sở đó khuyến cáo cho người chăn nuôi ủ chua thức ăn để dự trữ thức ăn cho bò trong vụ đông.
2.2. Yêu cầu của đề tài
Các số liệu thu được phải trung thực, khách quan và có ý nghĩa thực tiễn, chúng có thể làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất.
Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của bò
1.1.1.1. Khái niệm về sinh trưởng
Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ các chất do đồng hoá và dị hoá, là sự tăng về chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối l ượng của cơ thể và các bộ phận trong cơ thể.
Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn, 1992 [20]: Theo Gartner - 1992, quá trình sinh trưởng được xem trước tiên như là kết quả phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống.
Như vậy, sinh trưởn g là sự tăng về kích thước, khối lượng tế bào, mô hay bộ phận cơ quan trong cơ thể. Đó là quá trình tích lũy các chất hữu cơ do quá trìnhđồng hóa và dị hóa của gia súc. Sự sinh trưởng (biến đổi về số lượng) và sự phân hóa (biến đổi về chất lượng) tạo nên sự phát triển của cơ thể từ bào thai đến lúc già chết.
1.1.1.2. Các quy luật sinh trưởng
Quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc tuân theo những quy luật nhất định. Trong chăn nuôi, muốn đánh giá đúng sự phát triển của vật nuôi, cần nắm được các quy luật chung về sinh trưởng, phát dục cũng như nhu cầu cần cho sự phát triển cơ thể và ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quá trình này.
Thực chất của quá trình sinh trưởng là biết điều kh iển sự phát triển
của cá thể sẽ tạo ra nhiều sản phẩm của gia súc. Quá trình sinh tưr ởng tuân
theo những quy luật nhất định, phổ biến là quy luật phát triển theo giai đoạn,
quy luật phát triển không đồng đều và quy luật phát triển theo chu kỳ.
* Quy luật phát triển theo giai đoạn
Sự