Luận văn Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An)

Giáo dục thế hệ trẻ luôn là mối quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia, dân tộc cũng như của toàn nhân loại. Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định, giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội. Để thực hiện nhiệm vụ có tầm chiến lược trên đây, vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đã được đặt ra như một nhu cầu vừa cấp thiết trước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Đề cập đến vấn đề này, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) nhấn mạnh quan điểm cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân. Còn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã coi việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá chiến lược trong các nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta trong thời kỳ đổi mới. Tinh thần và quan điểm cơ bản đó đã được cụ thể hoá trong Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của BCHTW Đảng (khóa XI): “Phát triển giáo dục đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Luật Giáo dục của nước CHXHVN (Điều 2, sửa đổi bổ sung 2009 và Điều 28, sửa đổi bổ sung 2010), cũng nhấn mạnh:“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập và xã hội chủ nghĩa, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, hoặc “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú học tập cho học sinh” [31,30]

pdf215 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ________________________________________________ PHẠM TIẾN ĐÔNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ________________________________________________ PHẠM TIẾN ĐÔNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN) Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Kiều Thế Hưng 2. PGS.TS. Trần Viết Thụ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu được nêu trong Luận án là trung thực. Những kết luận trong Luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Phạm Tiến Đông LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Kiều Thế Hưng và PGS.TS Trần Viết Thụ - những nhà khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành đề tài của mình. Trong những thời điểm khó khăn nhất, các Thầy hướng dẫn đã tạo cho tôi nguồn động lực to lớn, niềm tin tưởng lớn lao để tôi đi đến kết quả nghiên cứu cuối cùng. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy Cô trong khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là Tổ Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử đã giúp đỡ tôi, cho tôi thấy sự nghiêm túc nhưng cũng đầy tính nhân văn trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu các Trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhiều Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn sát cánh, sẽ chia, giúp đỡ tôi trong suốt chặng đường dài để tôi có thể thực hiện tốt luận án của mình Hà Nội, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận án BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung đầy đủ 1. CB Chủ biên 2. CĐSP Cao đẳng sư phạm 3. CLB Câu lạc bộ 4. CNXH Chủ nghĩa xã hội 5. CNTT Công nghệ thông tin 6. CTQG Chính trị quốc gia 7. DHLS DHLS 8. ĐHQG Đại học quốc gia 9. ĐHSP Đại học sư phạm 10. GD Giáo dục 11. GV GV 12. GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư 13. HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 14. HĐNK Hoạt động ngoại khóa 15. HN Hà Nội 16. HS Học sinh 17. KH-KT Khoa học kỹ thuật 18. LSĐP Lịch sử địa phương 19. LLVT Lực lượng vũ trang 20. NXB Nhà xuất bản 21. TBC Trung bình chung 22. THCS Trung học cơ sở 23. THPT Trung học phổ thông 24. TK Thế kỉ 25. TS, TSKH Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học 26. TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng Bảng 2.1. Đánh giá vai trò của HĐNK lịch sử ở trường trung học phổ thông ......... 52 Bảng 2.2. Đánh giá của GV về vai trò của HĐNK bộ môn Lịch sử ......................... 53 Bảng 2.3. Những biện pháp mà GV đã tiến hành khi tổ chức HĐNK bộ môn Lịch sử ............................................................................................... 55 Bảng 2.4. Mức độ cần thiết của HĐNK lịch sử ở trường trung học phổ thông ........ 56 Bảng 2.5. Mức độ tổ chức các HĐNK lịch sử ở trường THPT ................................ 56 Bảng 2.6. Mức độ tham gia của học sinh vào các HĐNK lịch sử ở trường THPT .. 57 Bảng 4.1. Nội dung các hoạt động ngoại khóa lịch sử ............................................ 140 Bảng 4.2. Các kĩ năng được hình thành qua hoạt động ngoại khóa lịch sử ............ 140 Bảng 4.3. Điểm trung bình chung của học sinh ở các hoạt động ngoại khóa ......... 141 Bảng 4.4. Phân bố điểm của học sinh ở các hoạt động ngoại khóa ........................ 142 Bảng 4.5. Điểm kiểm tra kết quả sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV ........................................................... 143 Bảng 4.6. Tỉ lệ kết quả sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV ..................................................................................... 143 Bảng 4.7. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV ........................................... 143 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) ............................................................ 143 Bảng 4.8. Điểm kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” ...................... 144 Bảng 4.9. Tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” .... 144 Bảng 4.10. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” .............................................................................................. 144 Hình Trang Hình 2.1. Vai trò của HĐNK đối với sự phát triển toàn diện của học sinh .............. 52 Hình 2.2. Mức độ quan tâm của CBQL đến HĐNK bộ môn Lịch sử ....................... 53 Hình 2.3. Thái độ của HS khi tham gia HĐNK (do GV đánh giá) ........................... 54 Hình 2.4. Nguyên nhân dẫn đến HĐNK chưa lôi cuốn học sinh .............................. 54 Hình 2.5. Nguyên nhân HĐNK chưa lôi cuốn học sinh (nhà quản lý đánh giá) ...... 61 Hình ảnh 3.1. Trình chiếu Rung Chuông vàng tại trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) .................................................... 102 Hình ảnh 3.2. Rung Chuông vàng tại trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) ........................................................................... 102 Hình ảnh 3.3. Em Hoàng Thị Hương, học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ phát biểu .......................................................................................... 114 Hình ảnh 3.4. Học sinh làm vệ sinh, chỉnh trang Khu di tích Xô Viết Nghệ Tĩnh tại Thị trấn Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An ....................................................... 115 Hình ảnh 3.5. Học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình về Chủ quyền biển đảo của Việt Nam .................................................................................................. 122 Hình ảnh 3.6. Đoàn tiến hành dâng hương tại Bảo tàng Quân khu IV ................... 127 Hình ảnh 3.7. Học sinh đang trình bày phần Thuyết minh của mình tại Bảo tàng . 129 Hình ảnh 3.8. Học sinh đang trình bày phần Thuyết minh của mình tại Bảo tàng ......... 130 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm tại Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) ............................................................ 143 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” ..... 144 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 4 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................................ 4 5. Giả thuyết khoa học và đóng góp của luận án ........................................................ 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 6 7. Bố cục của luận án .................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 7 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngoại khóa trong dạy học ... 7 1.1.1. Ở nước ngoài ..................................................................................................... 7 1.1.2. Ở trong nước ................................................................................................... 13 1.2. Các công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ........ 16 1.2.1. Ở nước ngoài ................................................................................................... 16 1.2.2. Ở trong nước ................................................................................................... 21 1.3. Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luận án cần kế thừa và tiếp tục nghiên cứu .................................................................................... 29 1.3.1. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................ 29 1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa ......................................................................... 30 1.3.3. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu ...................................................... 31 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................................................................ 32 2.1. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 32 2.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ...................................................... 32 2.1.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu........................................................... 35 2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông .................................................................................................... 41 2.1.4. Một số yêu cầu cơ bản khi đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông ............................................................................... 45 2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 50 2.2.1. Khảo sát thực tế ............................................................................................... 50 2.2.2. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân của tồn tại ............................................. 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .... 63 3.1. Đổi mới nội dung hoạt động ngoại khóa ........................................................ 63 3.1.1. Đa dạng hóa nội dung lịch sử trong đổi mới hoạt động ngoại khoá ........... 65 3.1.2. Chú trọng lựa chọn nội dung lịch sử có ý nghĩa chính trị và giá trị thực tiễn cao trong tổ chức hoạt động ngoại khoá ................................................................... 69 3.1.3. Tăng cường khai thác kiến thức lịch sử địa phương trong đổi mới nội dung của hoạt động ngoại khoá .......................................................................................... 72 3.2. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ......................................... 75 3.2.1. Đổi mới trong các hình thức ngoại khóa truyền thống ................................... 76 3.2.2. Vận dụng hiệu quả các hình thức mới trong tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử ........................................................................................................................ 84 3.3. Một số biện pháp tiến hành đổi mới hoạt động ngoại khóa ......................... 88 3.3.1. Quán triệt quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong đổi mới hoạt động ngoại khoá ......................................................................... 88 3.3.2. Khai thác triệt để ưu thế của các phương tiện truyền thông hiện đại trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa ............................................................................... 107 3.3.3. Chú trọng và nâng cao hiệu quả hoạt động xã hội trong đổi mới hoạt động ngoại khóa của bộ môn lịch sử ................................................................................ 112 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................... 118 4.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 118 4.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm ................................................................... 118 4.3. Phương pháp tiến hành và nội dung thực nghiệm ...................................... 119 4.3.1. Phương pháp tiến hành .................................................................................. 119 4.3.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................................... 120 4.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 135 4.4.1. Phương pháp đánh giá ................................................................................... 135 4.4.2. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 139 4.5. Nhận xét chung về thực nghiệm sư phạm .................................................... 145 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152 PHỤ LỤC ............................................................................................................. PL-1 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Giáo dục thế hệ trẻ luôn là mối quan tâm đặc biệt của mỗi quốc gia, dân tộc cũng như của toàn nhân loại. Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định, giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội. Để thực hiện nhiệm vụ có tầm chiến lược trên đây, vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đã được đặt ra như một nhu cầu vừa cấp thiết trước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Đề cập đến vấn đề này, Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) nhấn mạnh quan điểm cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân. Còn Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã coi việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những khâu đột phá chiến lược trong các nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng nước ta trong thời kỳ đổi mới. Tinh thần và quan điểm cơ bản đó đã được cụ thể hoá trong Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của BCHTW Đảng (khóa XI): “Phát triển giáo dục đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Luật Giáo dục của nước CHXHVN (Điều 2, sửa đổi bổ sung 2009 và Điều 28, sửa đổi bổ sung 2010), cũng nhấn mạnh:“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập và xã hội chủ nghĩa, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, hoặc “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú học tập cho học sinh” [31,30]. 2 1.2. Là một môn học có ưu thế và trọng trách lớn trong việc giáo dục truyền thống, tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ, hoạt động dạy học lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Thời gian qua, chất lượng DHLS, bên cạnh những tiến bộ và đổi mới, vẫn còn không ít những hạn chế và bất cập. Hứng thú của học sinh (HS) đối với bộ môn lịch sử, kết quả học tập lịch sử cũng như nhận thức của thế hệ trẻ đối với lịch sử dân tộc, còn để lại không ít băn khoăn, lo lắng và chưa đáp ứng được kỳ vọng của xã hội. Cũng chính vì thế, cùng với dạy học nói chung, vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông, cũng được đặt ra như một trong những yêu cầu cấp thiết. Cũng như dạy học nói chung, đổi mới DHLS ở trường phổ thông là cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, từ nội dung, chương trình, SGK đến phương pháp, phương tiện và cách thức tổ chức dạy học, trong đó việc chuyển từ định hướng tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển năng lực, cùng với việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa lịch sử cũng như các hoạt động gắn với thực tiễn của đời sống xã hội, được coi là những điểm nhấn quan trọng của quá trình đổi mới. 1.3. Nghệ An là vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời. Thời dựng nước, Nghệ An là trung tâm cực nam của văn minh Đông Sơn. Trên đôi bờ sông Cả đã hình thành nên những điểm tụ cư đông đúc với một trình độ phát triển cao về đời sống vật chất và tinh thần. Trong mọi thời đại, nhân dân Nghệ An luôn cùng với nhân dân cả nước sát cánh bên nhau trong các đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Mỗi bước đi của lịch sử dân tộc luôn có những dấu ấn đậm nét của đất và người xứ Nghệ. Nghệ An cũng là quê hương của nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa của Việt Nam và thế giới. Mỗi mảnh đất nơi đây đều in đậm những chứng tích của lịch sử. Đó là mảnh đất Nam Đàn - nơi nuôi dưỡng những tâm hồn vĩ đại như Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc; mảnh đất Hưng Nguyên cùng với thành Vinh - Bến Thủy, những địa danh đã đi vào lịch sử của “cuộc đấu tranh giai cấp long trời, lở đất”; vẫn còn đó những Anh Sơn, Nghi Lộc, Nam Đàn, những nơi hình thành sớm nhất chính quyền Xô Viết đầu tiên trên cả nước Bên cạnh những 3 chứng tích của lịch sử, Nghệ An còn là quê hương của những câu hò ví dặm, những làn điệu dân ca đằm thắm, mượt mà. Tất cả đã làm nên một vùng văn hóa - lịch sử xứ Nghệ, có giá trị to lớn trong DHLS nói riêng cũng như giáo dục thế hệ trẻ hôm nay nói chung. Truyền thống lịch sử oai hùng và bản sắc văn hoá đặc sắc của vùng đất “địa linh, nhân kiệt” chính là nguồn cội sức mạnh và tài sản vô giá của các hoạt động giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, trong đó có các HĐNK nói chung và ngoại khoá của bộ môn Lịch sử nói riêng. HĐNK của bộ môn Lịch sử có vai trò và vị trí như thế nào trước yêu cầu đổi mới hiện nay và theo đó, việc đổi mới HĐNK của bộ môn Lịch sử phải tiến hành như thế nào, cả về nội dung, hình thức và các biện pháp cụ thể ở trường THPT nói chung và các trường THPT tỉnh Nghệ An nói riêng?. Đó là những vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong lí luận mà còn tác động trực tiếp tới thực tiễn DHLS ở ở trường phổ thông hiện nay. Với cách tiếp cận như thế, chúng tôi đã chọn vấn đề: Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An) làm đề tài luận án của mình và mong muốn những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhất định vào quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông hiện nay. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình đổi mới HĐNK ở trường THPT, trong đó tập trung chủ yế
Luận văn liên quan