Luận văn Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank)

Nền kinh tế Việt nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng trong những năm gần đây có những chuyển biến vượt bậc. Các dịch vụ ngân hàng hiện đại trong đó có bảo lãnh ngân hàng không còn xa lạ với các doanh nghiệp, mà được tiếp cận và sử dụng rộng rãi, là tấm “giấy thông hành”cho doanh nghiệp trong hoạt động mua bán trả chậm, dự thầu, thực hiện hợp đồng Nắm bắt nhu cầu đó, về phía các ngân hàng cũng rất quan tâm để phát triển đúng mức nghiệp vụ này để tăng thu nhập và các khoản lợi khác cho mình tạo nên sự cạnh tranh gây gắt. Là một cán bộ công tác nhiều năm tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM (HDBank), tôi từng là một trong những người đầu tiên thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại HDBank trong bối cảnh chưa có những hướng dẫn, mẫu biểu cụ thể mà phải tự tìm hiểu học hỏi từ ngân hàng đi trước để phục vụ yêu cầu khách hàng. Cho đến nay nghiệp vụ bảo lãnh đã được lãnh đạo HDBank quan tâm đúng mức và phát triển mạnh mẽ.

pdf113 trang | Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 06/04/2024 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------- TRẦN MINH THẮM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Thành Phố Hồ Chí Minh (HDBank) là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Tp. HCM, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Minh Thắm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG........................ 1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Bảo lãnh ngân hàng................................ 1 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng ...................................................................... 2 1.1.3 Các chủ thể trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng........................................ 3 1.1.4 Vai trò và chức năng của bảo lãnh ngân hàng ............................................. 5 1.1.4.1. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng ............................................................5 a. Bảo lãnh được dùng như công cụ bảo đảm: ................................................ 5 b. Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ: ..................................................... 5 c. Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành nghiã vụ giữa các chủ thể: .......... 6 d. Bảo lãnh là công cụ hạn chế rủi ro do thông tin bất cân xứng: ................... 6 1.1.4.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng ..................................................................7 a. Vai trò đối với nền kinh tế:............................................................................ 7 b. Vai trò đối với các chủ thể tham gia bảo lãnh:............................................. 7 1.1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng........................................................................ 8 1.1.5.1. Căn cứ theo mục đích bảo lãnh: .................................................................8 a. Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee, Bid Bond):........................................ 8 b. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee): ............................ 8 c. Bảo lãnh bảo hành (Maintenance Guarantee): ............................................ 8 d. Bảo lãnh thanh toán (PaymentGuarantee): .................................................. 9 e. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (Repayment Guarantee):......................... 9 f. Bảo lãnh Hải quan (Custom Guarantee): ..................................................... 9 1.1.5.2. Căn cứ theo phương thức phát hành bảo lãnh: ...........................................9 a. Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee): ........................................................ 9 b. Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee): ................................................... 10 c. Bảo lãnh giáp lưng (Back- to-back Guarantee): ........................................ 12 d. Bảo lãnh được xác nhận (Confirmed Guarantee): ..................................... 13 e. Đồng bảo lãnh (Syndicated Guarantee): .................................................... 13 1.1.5.3. Căn cứ theo tính chất của bảo lãnh:..........................................................14 a. Bảo lãnh trả ngay vô điều kiện (Demand Guarantee): ............................... 14 b. Bảo lãnh kèm chứng từ (Documentery Guarantee): ................................... 14 1.1.6 Các điều ước quốc tế có liên quan đến bảo lãnh ngân hàng ..................... 15 1.1.6.1 Các quy tắc thống nhất về Bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee- URDG)....................................................................................15 1.1.6.2 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules – ISP)................................................................................................16 1.1.6.3 Công ước Liên Hiệp Quốc về Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits): ..................................................................................................................16 1.2 NỘI DUNG CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG........................ 17 1.2.1 Các hình thức phát hành và nội dung cơ bản của thư bảo lãnh............... 17 1.2.1.1 Các hình thức phát hành bảo lãnh.............................................................17 a. Thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh qua mạng truyền tin có ký hiệu mật ...... 17 b. Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu ................................. 17 c. Phát hành bảo lãnh đối ứng ........................................................................ 17 d. Các hình thức khác mà pháp luật không cấm ............................................. 18 1.2.1.2 Những nội dung cơ bản của thư bảo lãnh:................................................18 a. Tên, địa chỉ của các bên tham gia: .......................................................... 18 b. Dẫn chiếu hợp đồng gốc: ............................................................................ 19 c. Số tiền bảo lãnh:.......................................................................................... 19 d. Các điều kiện thanh toán: ........................................................................... 19 e. Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh: ................................................................. 19 f. Địa điểm phát hành và hết hạn hiệu lực bảo lãnh: ..................................... 20 1.2.2 Các nhân tố quyết định chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh............................ 20 1.2.2.1 Nhân tố chủ quan: .....................................................................................20 a. Con người:................................................................................................... 20 b. Sự đa dạng các sản phẩm dịch vụ và Quy trình nghiệp vụ:........................ 21 c. Công nghệ: .................................................................................................. 21 d. Phí dịch vụ: ................................................................................................. 21 e. Một số yếu tố khác:...................................................................................... 21 1.2.2.2 Nhân tố khách quan: .................................................................................22 a. Môi trường kinh tế vĩ mô:............................................................................ 22 b. Môi trường pháp lý: .................................................................................... 22 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh ......... 23 1.2.3.1 Một số chỉ tiêu định lượng........................................................................23 a. Dư nợ bảo lãnh:........................................................................................... 23 b. Doanh số bảo lãnh: ..................................................................................... 23 c. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh: ................................................................... 23 d. Số dư tài khoản ký quỹ bảo lãnh: ................................................................ 24 e. Dư nợ bảo lãnh quá hạn:............................................................................. 25 f. Doanh số bảo lãnh quá hạn: ....................................................................... 25 1.2.3.2 Một số chỉ tiêu định tính ...........................................................................26 a. Sự đa dạng sản phẩm bảo lãnh của ngân hàng: ......................................... 26 b. Tính hợp lý của quy trình nghiệp vụ............................................................ 26 1.2.4 Các rủi ro của bảo lãnh ngân hàng ............................................................. 27 1.2.4.1 Rủi ro bất khả kháng:................................................................................27 1.2.4.2 Rủi ro của quốc gia của người phát hành: ................................................27 1.2.4.3 Rủi ro xuất phát từ các chủ thể tham gia bảo lãnh: ..................................27 a. Rủi ro từ người phát hành:.......................................................................... 27 b. Rủi ro từ bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh: .................................. 28 1.2.4.4 Các rủi ro về chứng từ: .............................................................................29 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG:........................................................................ 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM 2.1 TỔNG QUAN VỀ HDBANK............................................................................ 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HDBank:......................................... 32 2.1.2 Vốn điều lệ và Cơ cấu tổ chức, quản lý của HDBank............................... 33 2.1.2.1 Vốn điều lệ:...............................................................................................33 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của HDBank: .................................................33 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động chung của HDBank:................................. 36 2.1.3.1 Huy động vốn ...........................................................................................37 2.1.3.2 Sử dụng vốn ..............................................................................................37 2.1.3.3 Dịch vụ thanh toán....................................................................................38 2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank: ...........................................39 2.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI HDBANK ...................................................................................................................... 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý trong nước khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại HDBank ..................................................................................................................... 41 2.2.1.1 Bộ luật dân sự: ..........................................................................................41 2.2.1.2 Luật các TCTD: ........................................................................................41 2.2.1.3 Luật thương mại: ......................................................................................41 2.2.1.4 Quy chế bảo lãnh ngân hàng: ...................................................................41 2.2.2 Thực trạng vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại HDBank .......... 42 2.2.2.1 Đối tượng khách hàng và mức bảo lãnh ...................................................42 2.2.2.2 Phạm vi, giới hạn bảo lãnh: ......................................................................42 2.2.2.3 Các sản phẩm bảo lãnh của HDBank: ......................................................43 2.2.2.4 Hình thức phát hành: ................................................................................43 2.2.2.5 Hồ sơ và điều kiện bảo lãnh: ....................................................................44 a. Hồ sơ bảo lãnh ............................................................................................ 44 b. Điều kiện bảo lãnh: ..................................................................................... 44 c. Các biện pháp đảm bảo: ............................................................................. 45 d. Phí dịch vụ bảo lãnh: .................................................................................. 48 2.2.2.6 Quy trình thực hiện và quản lý nghiệp vụ bảo lãnh..................................49 a. Bước 1 - Thẩm định và xét duyệt thư bảo lãnh:.......................................... 49 b. Bước 2 - Hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng cấp bảo lãnh với khách hàng: .. 50 c. Bước 3 - Phát hành Thư bảo lãnh:............................................................. 51 d. Bước 4 - Quản lý, theo dõi bảo lãnh: .......................................................... 52 2.2.2.7 Phân tích kết quả hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của HDBank ...............53 a. Những chỉ tiêu định lượng: ......................................................................... 53 b. Những chỉ tiêu định tính:............................................................................. 63 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA HDBANK ...................................................................................................................... 63 2.3.1 Những thuận lợi của HDBank trong cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ......................................................................................................................... 63 2.3.1.1 Yếu tố con người: .....................................................................................64 2.3.1.2 Về sản phẩm dịch vụ và quy trình nghiệp vụ: ..........................................65 2.3.1.3 Về công nghệ: ...........................................................................................66 2.3.1.4 Phí dịch vụ: ...............................................................................................67 2.3.1.5 Yếu tố khác: ..............................................................................................67 a. Quy mô vốn.................................................................................................. 67 b. Cơ cấu tổ chức............................................................................................. 68 c. Mạng lưới chi nhánh ................................................................................... 68 d. Ngân hàng đại lý ......................................................................................... 68 e. Công tác quảng bá thương hiệu .................................................................. 69 f. Chính sách phát triển .................................................................................. 69 2.3.2 Những khó khăn của HDBank trong cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ......................................................................................................................... 70 2.3.2.1 Những khó khăn chủ quan:.......................................................................70 a. Vốn điều lệ thấp........................................................................................... 70 b. Một số Chi nhánh/Phòng giao dịch hoạt động chưa hiệu quả. .................. 71 c. Sản phẩm chưa đủ, chưa đa dạng:.............................................................. 71 d. Cung cấp dịch vụ chưa chuyên nghiệp, chưa đảm bảo tính cạnh tranh:.... 71 e. Yếu tố công nghệ ......................................................................................... 72 f. Các hạn chế khác ........................................................................................ 72 2.3.2.2 Những khó khăn khách quan: ...................................................................73 a. Sự cạnh tranh ngày càng gây gắt giữa các ngân hàng:.............................. 73 b. Hành lang pháp lý trong nước chưa hoàn thiện: ........................................ 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................................................................. 75 3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển các TCTD đến năm 2020:................. 75 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng............................... 76 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HDBANK ............................................ 77 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA HDBANK ...................................................................................... 78 3.3.1 Cơ sở và mục tiêu của giải pháp .................................................................. 78 3.3.2 Các giải pháp ................................................................................................. 79 3.3.2.1 Giải pháp cho nội bộ HDBank .................................................................79 a. Giải pháp về con người ............................................................................... 79 b. Giải pháp về sản phẩm, nghiệp vụ .............................................................. 81 c. Giải pháp về công nghệ: ............................................................................. 83 d. Giải pháp cho các yếu tố khác: ................................................................... 83 3.3.2.2 Một số kiến nghị đối với tầm vĩ mô .........................................................85 a. Cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý hoàn chỉnh và chặt chẽ ........... 85 b. Cần có một chuẩn mực chung trong kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh.............. 85 c. Tăng cường cơ chế kiểm tra, kiểm soát....................................................... 86 d. Có các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng nội địa: ................................................................................................................. 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CVQL&HTTD Chuyên viên quản lý và hỗ trợ tín dụng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KTGD & KQ Kế toán giao dịch và kho quỹ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn vay: .................................................. 37 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng phân theo chất lượng tín dụng: ....................................... 38 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của HDBank: .............................. 39 Bảng 2.4: Dư nợ bảo lãnh qua các thời điểm: ..... ................................................... 54 Bảng 2.5: So sánh dư nợ bảo lãnh qua các thời điểm:............................................. 55 Bảng 2.6: Doanh số bảo lãnh qua các thời điểm: ................................................... 58 Bảng 2.7: Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh qua các thời điểm:.................................. 58 Bảng 2.8: Số dư tài khoản ký quỹ qua các thời điểm: .............................................. 60 Bảng 2.9: Doanh số bảo lãnh quá hạn: ................ ................................................... 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục các sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp: ......................................................................... 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp: ......................................................................... 11 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh thanh toán giáp lưng: .....................................
Luận văn liên quan