Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng
nhanh sau hơn 20 năm mở cửa thị trường, góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu các
rủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội; cải thiện môi trường đầu tư; giảm
bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó, nhu cầu bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng, phong phú để từng
bước đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói chung cũng như của ngành bảo
hiểm nói riêng, theo đó, cũng xuất hiện tình trạng một số đối tượng lợi dụng các khe
hở của pháp luật và thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong xét
nhận, bồi thường bảo hiểm và giải quyết các khiếu nại bảo hiểm nhằm thu lợi bất
chính, gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho các doanh nghiệp bảo hiểm, xâm phạm đến
quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm, đồng thời ảnh hưởng đến sự
phát triển bền vững của thị trường bảo hiểm nước ta.
104 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phòng chống tình trạng trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm PVI Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LÊ THỊ HỒNG NHUNG
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG TRỤC LỢI
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI-
THĂNG LONG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LÊ THỊ HỒNG NHUNG
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG TRỤC LỢI BẢO
HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI –
THĂNG LONG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ TIẾN MINH
HÀ NỘI - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Tiến Minh. Các số liệu, những
kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được
công bố dưới bất cứ hình thức nào.
Tôi chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn
LÊ THỊ HỒNG NHUNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo TS. Đỗ Tiến Minh, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô giáo trong Viện Kinh tế và quản
lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các thầy cô trong trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, các nhà quản lý cùng các bạn đồng nghiệp về những ý kiến đóng góp hết sức quý
báu để tác giả hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Kinh tế và quản lý – Trường Đại
học Bách Khoa Hà Nội và Công ty bảo hiểm PVI Thăng Long đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình đào
tạo thạc sĩ.
Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo
điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa học.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt tới các
thầy cô cùng toàn thể quý vị và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng năm 2016
Tác giả
Lê Thị Hồng Nhung
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẲNG, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI VÀ TRỤC LỢI
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI. ................................................................................................ 3
1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của Bảo hiểm xe cơ giới ..................................... 3
1.1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xe cơ giới ...................................................... 3
1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xe cơ giới................................................................................... 4
1.2. Các nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến xe cơ giới ..................................................... 7
1.2.1 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ........................ 7
1.2.1.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm ............................................................................... 8
1.2.1.2 Mức trách nhiệm bảo hiểm ..................................................................................... 10
1.2.1.3 Phí bảo hiểm ........................................................................................................... 10
1.2.2. Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với thiệt hại về thân thể và tính mạng của hành
khách ................................................................................................................................... 11
1.2.2.1. Đối tượng bảo hiểm ............................................................................................... 11
1.2.2.2. Phạm vi bảo hiểm .................................................................................................. 11
1.2.2.3. Số tiền bảo hiểm .................................................................................................... 12
1.2.2.4. Trả tiền bảo hiểm ................................................................................................... 14
1.2.3 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới ..................................................................................... 15
1.2.3.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm ........................................................................ 15
1.2.3.2 Số tiền bảo hiểm ..................................................................................................... 18
1.2.3.3 Phí bảo hiểm ........................................................................................................... 18
1.2.3.4 Các điểm loại trừ .................................................................................................... 20
1.2.3.5 Giám định và bồi thường tổn thất ........................................................................... 22
1.2.4. Bảo hiểm tai nạn lái xe, phụ xe và người ngồi trên xe ............................................. 26
1.2.4.1. Đối tượng bảo hiểm ............................................................................................... 26
1.2.4.2. Phạm vi bảo hiểm .................................................................................................. 26
1.2.4.3. Số tiền bảo hiểm .................................................................................................... 26
1.2.4.4. Phí bảo hiểm .......................................................................................................... 26
1.2.5. Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hoá chuyên chở trên xe .......................... 26
1.2.5.1. Đối tượng bảo hiểm ............................................................................................... 26
iv
1.2.5.2. Phạm vi bảo hiểm .................................................................................................. 27
1.2.5.3. Số tiền bảo hiểm .................................................................................................... 28
1.2.5.4. Phí bảo hiểm .......................................................................................................... 28
1.3. Vấn đề trục lợi bảo hiểm xe cơ giới ............................................................................ 28
1.3.1. Khái niệm trục lợi bảo hiểm ..................................................................................... 28
1.3.2. Sự cần thiết phải phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới .................................... 29
1.3.3. Một số tiêu chí nhận diện trục lợi bảo hiểm xe cơ giới ............................................ 30
1.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình trục lợi nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới .............. 30
1.3.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới .............. 31
1.3.6. Các hình thức trục lợi bảo hiểm xe cơ giới ở Việt Nam .......................................... 31
1.3.6.1. Hợp lý hóa ngày tai nạn và hiệu lực bảo hiểm ...................................................... 31
1.3.6.2. Thay đổi tình tiết vụ tai nạn ................................................................................... 32
1.3.6.3. Tạo hiện trường giả ............................................................................................... 32
1.3.6.4. Lập hồ sơ giả ......................................................................................................... 32
1.3.6.5. Khai tăng số tiền tổn thất ....................................................................................... 33
1.3.6.6. Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần, bảo hiểm trùng ..................................................... 33
1.3.6.7. Cố ý gây tai nạn ..................................................................................................... 33
1.3.7. Hậu quả của trục lợi bảo hiểm xe cơ giới ................................................................. 34
1.3.7.1. Đối với các công ty bảo hiểm ................................................................................ 34
1.3.7.2. Đối với nhà nước và xã hội ................................................................................... 34
1.3.7.3. Đối với khách hàng ................................................................................................ 35
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG TRỤC LỢI BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG
TY BẢO HIỂM PVI – THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 ................................ 37
2.1. Giới thiệu về Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long ................................................... 37
2.1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long 37
2.1.2. Những lĩnh vực kinh doanh chính ............................................................................ 38
2.1.3. Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty ...................................................................... 39
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long
giai đoạn 2011 -2015 .......................................................................................................... 41
2.2.Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm
PVI – Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015 ......................................................................... 43
2.2.1. Công tác khai thác .................................................................................................... 43
v
2.2.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ..................................................................... 45
2.2.3. Công tác giám định, bồi thường ............................................................................... 47
2.2.3.1. Công tác giám định ................................................................................................ 47
2.2.3.2.Công tác bồi thường ............................................................................................... 49
2.3. Tình hình trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long
giai đoạn từ 2011 - 2015 ..................................................................................................... 53
2.3.1. Thực trạng trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long . 53
2.3.2. Dấu hiệu nghi vấn và một số hình thức trục lợi BHXCG tại công ty bảo hiểm
PVI Thăng Long ................................................................................................................. 58
2.3.2.1. Dấu hiệu nghi vấn có gian lận bảo hiểm ............................................................... 58
2.3.2.2. Một số hình thức trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm PVI –
Thăng Long......................................................................................................................... 58
2.4. Nguyên nhân của trục lợi bảo hiểm ............................................................................. 63
2.4.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................................................... 63
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................................. 64
2.5. Đánh giá về tình hình trục lợi nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm
PVI – Thăng Long .............................................................................................................. 67
2.5.1. Những thuận lợi trong công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại
Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long ................................................................................ 67
2.5.2. Những khó khăn trong công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại
Công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long ................................................................................ 68
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG TRỤC LỢI BẢO
HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI – THĂNG LONG ................ 71
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty
bảo hiểm PVI – Thăng Long trong giai đoạn tới ................................................................ 71
3.2. Giải pháp phòng chống tình trạng tục lợi bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty
bảo hiểm PVI – Thăng Long .............................................................................................. 73
3.2.1. Xây dựng quan hệ tốt với cơ quan chức năng có liên quan ..................................... 73
3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ấn chỉ .............................................................. 74
3.2.3. Nâng cao chất lượng đại lý ...................................................................................... 76
3.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác giám định tổn thất ....................................................... 77
3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ .............................. 79
3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ................................................................ 81
3.2.7. Một số giải pháp khác ............................................................................................... 82
vi
3.3. Một số khuyến nghị đối với cơ quan Nhà nước để phòng chống tình trạng trục lợi
bảo hiểm xe cơ giới ............................................................................................................ 86
3.3.1. Đối với Chính phủ, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ............. 86
3.3.2. Đối với Bộ Tài chính ................................................................................................ 87
3.3.3. Đối với Bộ Công an .................................................................................................. 87
3.4. Khuyến nghị đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ..................................................... 88
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 92
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BH Bảo hiểm
BHTNDS Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
BHXCG Bảo hiểm xe cơ giới
BHDK Bảo hiểm dầu khí
DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm
GTBH Giá trị bảo hiểm
GĐBT Giám định bồi thường
HĐBH Hợp đồng bảo hiểm
KDBH Kinh doanh bảo hiểm
PNT Phi nhân thọ
RRĐB Rủi ro đặc biệt
STBH Số tiền bảo hiểm
TNDS Trách nhiệm dân sự
XCG Xe cơ giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
STT BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRANG
1 Bảng 1.1: Sự gia tăng phương tiện giao thông xe máy ở Việt Nam
(2011 – 2015)
5
2 Bảng 2.1: Doanh thu từ các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI Thăng
Long giai đoạn 2011 – 2015
48
3 Bảng 2.2. Doanh thu từ các nghiệp vụ BHXCG của công ty bảo
hiểm PVI Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015
50
4 Bảng 2.3: Tình hình chi đề phòng, hạn chế tổn thất nghiệp vụ
BHXCG tại PVI Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015
53
5 Bảng 2.4: Tình hình thực hiện công tác giám định nghiệp vụ
BHXCG tại PVI Thăng Long giai đoạn 2011- 2015
55
6 Bảng 2.5 : Tình hình thực hiện công tác bồi thường BHXCG tại
PVI Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015
58
7 Bảng 2.6 : Tình hình trục lợi bảo hiểm XCG tại PVI Thăng Long
giai đoạn 2011-2015
60
8 Bảng 2.7: Các hình thức trục lợi BHXCG tại PVI Thăng Long
giai đoạn 2011-2015
64
9 Bảng 2.8: Số vụ trục lợi BHXCG do đại lý cấu kết với khách hàng
tại Công ty PVI Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015
74
10 Bảng 2.9: Số vụ trục lợi BHXCG do cán bộ giám định tại Công ty
PVI Thăng Long giai đoạn 2011 – 2015
75
11 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của PVI Thăng Long năm 2015 45
12 Sơ đồ 2: Quy trình giám định nghiệp vụ BHXCG tại công ty bảo
hiểm PVI Thăng Long
54
13 Sơ đồ 3: Quy trình giải quyết bồi thường nghiệp vụ BHXCG tại
PVI Thăng Long
57
14 Biểu đồ 1.1: Số lượng phương tiện giao thông xe máy ở Việt Nam
(2011 - 2015)
5
15 Biểu đồ 2.1: Doanh thu từ các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI Thăng
Long giai đoạn 2011 - 2015
48
16 Biểu đồ 2.2: Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm XCG của công ty bảo
hiểm PVI Thăng Long giai đoạn 2011-2015
51
17 Biểu đồ 2.3: Tình hình chi đề phòng hạn chế tổn thất nghiêp vụ
BHXCG tại Công ty giai đoạn 2012 - 2015
53
18 Biểu đồ 2.4: Tình hình thực hiện công tác giám định nghiệp vụ 56
ix
BHXCG tại Công ty giai đoạn 2011- 2015
19 Biểu đồ 2.5 : Tình hình thực hiện công tác bồi thường BHXCG
theo hồ sơ tại Công ty giai đoạn 2011 - 2015
60
20 Biểu đồ 2.6 : Tình hình trục lợi bảo hiểm XCG tại Công ty theo số
vụ giai đoạn 2011-2015
63
21 Biểu đồ 2.7: Các hình thức trục lợi BHXCG tại PVI Thăng Long
giai đoạn 2011-2015
64
22 Biểu đồ 2.8: Số vụ trục lợi BHXCG do đại lý cấu kết với khách
hàng tại Công ty giai đoạn 2011 – 2015
74
23 Biểu đồ 2.9: Số vụ trục lợi BHXCG do cán bộ giám định tại Công
ty giai đoạn 2011 – 2015
76
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng
nhanh sau hơn 20 năm mở cửa thị trường, góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu các
rủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội; cải thiện môi trường đầu tư; giảm
bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội....
Bên cạnh đó, nhu cầu bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng, phong phú để từng
bước đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói chung cũng như của ngành bảo
hiểm nói riêng, theo đó, cũng xuất hiện tình trạng một số đối tượng lợi dụng các khe
hở của pháp luật và thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong xét
nhận, bồi thường bảo hiểm và giải quyết các khiếu nại bảo hiểm nhằm thu lợi bất
chính, gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho các doanh nghiệp bảo hiểm, xâm phạm đến
quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm, đồng thời ảnh hưởng đến sự
phát triển bền vững của thị trường bảo hiểm nước ta.
Tại những nước có thị trường bảo hiểm phát triển, tình trạng trục lợi bảo hiểm
diễn ra ở quy mô lớn, thủ đoạn tinh vi, nghiêm trọng về mức độ thiệt hại...Tại Việt
Nam, bảo hiểm là một lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ, song đã xuất hiện những
dấu hiệu trục lợi và lừa đảo. Điều này thể hiện rất rõ trong lĩnh vực bảo hiểm xe cơ
giới. Theo thống kê sơ bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm, trong giai đoạn 2007-2014,
tổng số vụ trục lợi bảo hiểm đã phát hiện và có bằng chứng cụ thể để từ chối chi trả
bảo hiểm là gần 64.000 vụ, tăng trung bình 31,3%/năm. Tổng số tiền trục lợi khoảng
850 tỷ đồng, trung bình gần 110 tỷ đồng/năm. Chưa kể đến số hồ sơ bồi thường có dấu
hiệu trục lợi nhưng DNBH không có bằng chứng rõ ràng để từ chối chi trả bảo hiểm
nên vẫn thực hiện chi trả bảo hiểm.Tình trạng trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam đã bắt đầu
có dấu hiệu gia tăng và rất cần thiết phải được kiểm soát và ngăn chặn.
Dưới góc độ lý thuyết và thực tế, trục lợi bảo hiểm là một vấn đề còn mới ở Việt
Nam. Có thể nói, cùng với sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, trục lợi
bảo hiểm có chiều hướng gia tăng cả về số lượng, tính chất và mức độ. Nếu không có
biện pháp ngăn chặn kịp thời, chắc chắn trong thời gian tới, số vụ trục lợi và thiệt hại
do trục lợi bảo hiểm gây ra sẽ không dừng ở mức như hiện nay.
2
Xuất phát từ thực tế đó, nhằm đảm bảo cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát
triển lành mạnh, an toàn và hiệu quả, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp
phòng chống tình trạng trục lợi bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm PVI –
Thăng Long” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung tìm hiểu về biểu hiện và thực trạng trục lợi bảo hiểm xe cơ giới
tại công ty bảo hiểm PVI – Thăng Long từ đó nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới đối với công ty bảo hiểm
PVI – Thăng Long.
3. Đối tư