1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu
Để đất nước ta ngày càng lớn mạnh, thực hiện bằng được mục tiêu "dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", sánh vai cùng các nước trên thế
giới trong nhịp bước khẩn trương của thời đại và để sớm trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại thì toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, phải năng động,
sáng tạo nắm bắt tốt thời cơ, vượt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và
mạnh mẽ theo con đường Xã hội chủ nghĩa.
Một trong những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực
hiện được mục tiêu trên là phải thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
vào các KCN, KCX, góp phần xây dựng cho bằng được nền tảng của một nước
công nghiệp. Bởi vì KCN, với việc tập trung đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng
kỹ thuật và áp dụng mô hình quản lý đặc biệt, là một hình thức sản xuất công
nghiệp hiện đại, có hiệu quả, tạo sự hấp dẫn trong thu hút đầu tư trong và ngoài
nước và là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH,
HĐH đất nước. Phát triển KCN đã mang lại bước phát triển mới vượt bậc của công
nghiệp nước ta, tăng khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất tăng nguồn hàng
xuất khẩu, tạo việc làm và từng bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh
tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển hạ tầng,
hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra, làm cơ sở cho phát triển các đô thị
công nghiệp, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất và đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước.
Nghệ An là một tỉnh có nhiều lợi thế đầu tư phát triển nằm ở trung tâm vùng
Bắc Trung bộ. Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, tỉnh Nghệ An đã chọn
quy hoạch và phát triển KCN là mô hình phát triển trọng điểm kinh tế của địa
phương và đã có nhiều chủ trương, cơ chế chính sách thu hút đầu tư thông thoáng,
cởi mở. Đặc biệt những năm gần đây tỉnh đã có những chính sách và cơ chế mạnh
để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư như hỗ trợ đền bù giải phóng và
san lấp mặt bằng, hỗ trợ hạ tầng trong và ngoài hàng rào dự án, đào tạo lao động.
đã có tác dụng rất lớn thu hút được nhiều nhà đầu tư trong nước, ngoài nước đầu tư
vào các KCN, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, làm thay đổi hẳn
cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên kết quả đạt được còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với
tiềm năng và thế mạnh của Tỉnh, chưa xứng đáng với sự quan tâm của Đảng, Chính
phủ và chưa đáp ứng được mong muốn của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An. Để sớm
trở thành Tỉnh công nghiệp, cùng cả nước vững bước tiến lên trong thời kỳ CNH,
HĐH. Nghệ An cần phải xem xét lại toàn bộ công tác phát triển và thu hút đầu tư
vào các KCN trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân yếu kém, trên cơ sở đó
có những giải pháp phù hợp nhằm làm tốt hơn nữa công tác phát triển và thu hút
đầu tư vào các KCN.
Từ trước đến nay chưa có một đề tài nào nghiên cứu về công tác phát triển và
thu hút đầu tư vào các KCN Nghệ An. Xuất phát từ những nhận như trên, tôi chọn
đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh
Nghệ An" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế. Hy vọng sẽ góp phần nhất định vào
việc giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách trong việc phát triển và thu hút đầu
tư vào các KCN ở tỉnh Nghệ An.
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hoá các vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn về phát triển KCN, thu
hút đầu tư vào các KCN.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển và thu hút đầu tư vào các
KCN, phân tích những nguyên nhân của những tồn tại cũng như chỉ ra các vấn đề
cần giải quyết để hoàn thiện và phát triển các KCN, tăng cường hiệu quả của công
tác thu hút đầu tư vào các KCN ở tỉnh Nghệ An.
Đưa ra các quan điểm, phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện
và phát triển các KCN và nâng cao khả năng thu hút đầu tư vào các KCN Nghệ An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các KCN và công tác thu hút đầu tư vào các KCN ở
tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có tham chiếu, so sánh
với một số địa phương điển hình, vùng Bắc Trung bộ và cả nước.
+ Thời gian: Giai đoạn 1996 - 2005.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, kết hợp lôgíc với lịch
sử, phân tích và tổng hợp để xây dựng các luận cứ cho từng vấn đề. Kết hợp phương
pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý
số liệu, so sánh để khái quát thành những luận điểm có căn cứ lý luận và thực tiễn.
Tác giả cũng kế thừa, sử dụng các kết quả nghiên cứu đã có, bổ sung và phát
triển những căn cứ khoa học mới theo thực tiễn nghiên cứu của đề tài.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển KCN, phân tích vai
trò của KCN trong hoạt động đầu tư phát triển.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển và thu hút đầu tư vào các KCN ở
tỉnh Nghệ An. Phân tích những nguyên nhân của những tồn tại cũng như chỉ ra các
vấn đề cần giải quyết để hoàn thiện và phát triển các KCN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào các KCN Nghệ
An.
6. Kết cấu của luận văn
Tên luận văn: "Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp
ở tỉnh Nghệ An".
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như
sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư vào các KCN
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN ở tỉnh Nghệ An
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các KCN ở tỉnh
Nghệ An
130 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
Mục lục ...................................................................................................................... i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..................................................................... iii
Danh mục các bảng .................................................................................................. iv
MỞ ĐẦU…………………………………………… .................................................1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP………………………………………... .....................................4
1.1. Khái niệm về đầu tƣ và KCN…………………………... .....................................4
1.1.1.Đầu tƣ.……………………… ……………………………….…… .........4
1.1.2. Khu công nghiệp……………………….…………………... ..................4
1.2. Vai trò của KCN và thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN ở Nghệ An .......................8
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An ..............................8
1.2.2. Sự cần thiết hình thành các KCN ở Nghệ An ....................................... 13
1.2.3. Vai trò của KCN và thu hút đầu tƣ vào KCN đối với phát triển kinh tế
- xã hội của cả nƣớc nói chung và Nghệ An nói riêng.. ............................................. 15
1.3. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ vào các KCN Nghệ An…… ........ 19
1.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực và các địa phƣơng trong việc thu
hút đầu tƣ vào các KCN………… ............................................................................ 23
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực……… ............................ 23
1.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nƣớc .............................................. 25
1.4.3. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu so sánh tình hình phát triển KCN
ở các địa phƣơng……..…………………….............. ................................................ 28
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KCN Ở TỈNH NGHỆ
AN….... ............................................................................................................................. 32
2.1. Tổng quan về tình hình phát triển KCN Nghệ An .............................................. 32
2.1.1. Công tác quy hoạch các KCN……………. .......................................... 32
2.1.2. Công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng……………. .... 41
2.2. Thực trạng thu hút đầu tƣ vào các KCN ở tỉnh Nghệ An… ................................ 50
2.2.1. Tình hình đầu tƣ và thu hút đầu tƣ của Nghệ An ….. ........................... 50
2.2.2. Thực trạng thu hút đầu tƣ các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các
KCN Nghệ An…………………………….... ........................................................... 56
2
2.2.3. Thực trạng thu hút đầu tƣ các dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc vào các
KCN Nghệ An………….............. ............................................................................. 61
2.2.4. Đánh giá công tác xúc tiến đầu tƣ vào các KCN Nghệ An………. ....... 67
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC
KCN NGHỆ AN ................................................................................................................ 79
3.1. Triển vọng thu hút đầu tƣ trong nƣớc, ngoài nƣớc vào các KCN ở Việt Nam .... 79
3.1.1. Tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN. ................................................ 79
3.1.2. Triển vọng thu hút đầu tƣ vào các KCN ............................................... 80
3.1.3. Những ngành, lĩnh vực có khả năng thu hút đầu tƣ vào các KCN, KCX
trong kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 ............................................................................ 82
3.2. Mục tiêu và kế hoạch đến 2010 về đầu tƣ phát triển và thu hút đầu tƣ vào các
KCN ở Nghệ An. ...................................................................................................... 84
3.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ...................................................... .84
3.2.2. Mục tiêu và kế hoạch về đầu tƣ phát triển và thu hút đầu tƣ vào các
KCN ở Nghệ An ....................................................................................................... 86
3.2.3. Dự báo về tình hình thu hút đầu tƣ vào các KCN Nghệ An trong kế
hoạch 5 năm 2006 - 2010… ...................................................................................... 97
3.3. Giải pháp thực hiện kế hoạch thu hút đầu tƣ vào các KCN ở Nghệ An thời kỳ
2006 - 2010 và tầm nhìn 2020… ............................................................................ 104
3.3.1. Hoàn thiện các quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển
KCN, xác định rõ danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ… ......................................... 104
3.3.2. Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đảm bảo môi trƣờng chính trị, xã
hội ổn định trên địa bàn tỉnh ................................................................................... 107
9 3.3.3 .Đẩy mạnh cải cách ............................................................................. 109
3.3.4. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội ...................... 111
3.3.5. Chăm lo bảo vệ tốt môi trƣờng ........................................................... 113
3.3.6. Đổi mới và tăng cƣờng công tác xúc tiến, vận động đầu tƣ vào các
KCN ....................................................................................................................... 114
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 119
3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 CNH Công nghiệp hóa
2 CNXH Chủ nghĩa xã hội
3 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
4 HĐH Hiện đại hóa
5 HĐND Hội đồng nhân dân
6 KCN Khu công nghiệp
7 KCX Khu chế xuất
8 KCNC Khu công nghệ cao
9 NGO Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ nƣớc
ngoài
10 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
11 UBND Ủy ban nhân dân
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Ký hiệu Tên bảng Trang
1 2.1 Quy hoạch sử dụng đất (giai đoạn 1) KCN Bắc Vinh 34
2 2.2 Quy hoạch sử dụng đất KCN Nam Cấm 37
3 2.3 Tình hình hoạt động của các KCN Nghệ An 38
4 2.4 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài trong các KCN Nghệ An
58
5 2.5 Các dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc đầu tƣ vào các KCN
Nghệ An
59
6 2.6 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
trong nƣớc trong các KCN Nghệ An
62
7 3.1 Dự kiến nhu cầu lao động tại KCN Hoàng Mai 91
8 3.2 Dự kiến cơ cấu sử dụng đất tại KCN Hoàng Mai 92
9 3.3 Tổng mức vốn đầu tƣ dự kiến cho đầu tƣ, xây dựng hạ tầng
KCN Cửa Lò
93
10 3.4 Quy hoạch phát triển KCN, KCX đến 2010 của Nghệ An, khu
vực Duyên Hải miền trung và cả nƣớc
94
11 3.5 Tổng mức vốn đầu tƣ, xây dựng hạ tầng khu A, C khu công
nghiệp Nam Cấm dự kiến đến năm 2010
95
12 3.6 Kế hoạch sử dụng nguồn vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển
các KCN Nghệ An năm 2006
96
5
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu
Để đất nƣớc ta ngày càng lớn mạnh, thực hiện bằng đƣợc mục tiêu "dân giàu,
nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", sánh vai cùng các nƣớc trên thế
giới trong nhịp bƣớc khẩn trƣơng của thời đại và để sớm trở thành một nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại thì toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, phải năng động,
sáng tạo nắm bắt tốt thời cơ, vƣợt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và
mạnh mẽ theo con đƣờng Xã hội chủ nghĩa.
Một trong những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm thực
hiện đƣợc mục tiêu trên là phải thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc
vào các KCN, KCX, góp phần xây dựng cho bằng đƣợc nền tảng của một nƣớc
công nghiệp. Bởi vì KCN, với việc tập trung đầu tƣ các công trình kết cấu hạ tầng
kỹ thuật và áp dụng mô hình quản lý đặc biệt, là một hình thức sản xuất công
nghiệp hiện đại, có hiệu quả, tạo sự hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ trong và ngoài
nƣớc và là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH,
HĐH đất nƣớc. Phát triển KCN đã mang lại bƣớc phát triển mới vƣợt bậc của công
nghiệp nƣớc ta, tăng khả năng thu hút đầu tƣ, đẩy mạnh sản xuất tăng nguồn hàng
xuất khẩu, tạo việc làm và từng bƣớc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh
tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng,
hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra, làm cơ sở cho phát triển các đô thị
công nghiệp, phân bố hợp lý lực lƣợng sản xuất và đóng vai trò quan trọng trong
việc thực hiện đƣờng lối phát triển của Đảng và Nhà nƣớc.
Nghệ An là một tỉnh có nhiều lợi thế đầu tƣ phát triển nằm ở trung tâm vùng
Bắc Trung bộ. Thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, tỉnh Nghệ An đã chọn
quy hoạch và phát triển KCN là mô hình phát triển trọng điểm kinh tế của địa
phƣơng và đã có nhiều chủ trƣơng, cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ thông thoáng,
cởi mở. Đặc biệt những năm gần đây tỉnh đã có những chính sách và cơ chế mạnh
để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nhƣ hỗ trợ đền bù giải phóng và
san lấp mặt bằng, hỗ trợ hạ tầng trong và ngoài hàng rào dự án, đào tạo lao động...
đã có tác dụng rất lớn thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc, ngoài nƣớc đầu tƣ
vào các KCN, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, làm thay đổi hẳn
cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng và thế mạnh của Tỉnh, chƣa xứng đáng với sự quan tâm của Đảng, Chính
phủ và chƣa đáp ứng đƣợc mong muốn của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An. Để sớm
trở thành Tỉnh công nghiệp, cùng cả nƣớc vững bƣớc tiến lên trong thời kỳ CNH,
6
HĐH. Nghệ An cần phải xem xét lại toàn bộ công tác phát triển và thu hút đầu tƣ
vào các KCN trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân yếu kém, trên cơ sở đó
có những giải pháp phù hợp nhằm làm tốt hơn nữa công tác phát triển và thu hút
đầu tƣ vào các KCN.
Từ trƣớc đến nay chƣa có một đề tài nào nghiên cứu về công tác phát triển và
thu hút đầu tƣ vào các KCN Nghệ An. Xuất phát từ những nhận nhƣ trên, tôi chọn
đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở tỉnh
Nghệ An" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế. Hy vọng sẽ góp phần nhất định vào
việc giải quyết những vấn đề cơ bản và cấp bách trong việc phát triển và thu hút đầu
tƣ vào các KCN ở tỉnh Nghệ An.
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hoá các vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn về phát triển KCN, thu
hút đầu tƣ vào các KCN.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển và thu hút đầu tƣ vào các
KCN, phân tích những nguyên nhân của những tồn tại cũng nhƣ chỉ ra các vấn đề
cần giải quyết để hoàn thiện và phát triển các KCN, tăng cƣờng hiệu quả của công
tác thu hút đầu tƣ vào các KCN ở tỉnh Nghệ An.
Đƣa ra các quan điểm, phƣơng hƣớng và các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện
và phát triển các KCN và nâng cao khả năng thu hút đầu tƣ vào các KCN Nghệ An.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các KCN và công tác thu hút đầu tƣ vào các KCN ở
tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có tham chiếu, so sánh
với một số địa phƣơng điển hình, vùng Bắc Trung bộ và cả nƣớc.
+ Thời gian: Giai đoạn 1996 - 2005.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, kết hợp lôgíc với lịch
sử, phân tích và tổng hợp để xây dựng các luận cứ cho từng vấn đề. Kết hợp phƣơng
pháp thống kê, phƣơng pháp trừu tƣợng hoá, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, xử lý
số liệu, so sánh để khái quát thành những luận điểm có căn cứ lý luận và thực tiễn.
Tác giả cũng kế thừa, sử dụng các kết quả nghiên cứu đã có, bổ sung và phát
triển những căn cứ khoa học mới theo thực tiễn nghiên cứu của đề tài.
7
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển KCN, phân tích vai
trò của KCN trong hoạt động đầu tƣ phát triển.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển và thu hút đầu tƣ vào các KCN ở
tỉnh Nghệ An. Phân tích những nguyên nhân của những tồn tại cũng nhƣ chỉ ra các
vấn đề cần giải quyết để hoàn thiện và phát triển các KCN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào các KCN Nghệ
An.
6. Kết cấu của luận văn
Tên luận văn: "Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp
ở tỉnh Nghệ An".
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tƣ vào các KCN
Chƣơng 2: Thực trạng thu hút đầu tƣ vào các KCN ở tỉnh Nghệ An
Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào các KCN ở tỉnh
Nghệ An
8
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm về đầu tƣ và Khu công nghiệp
1.1.1. Đầu tƣ
1.1.1.1. Khái niệm đầu tƣ
Luật Đầu tƣ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI, kỳ họp tứ 8 (Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2005) thông qua,
quy định:
Đầu tư là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để
hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của pháp luật.
1.1.1.2. Phân loại đầu tƣ
Căn cứ vào hình thức đầu tƣ, có thể phân đầu tƣ ra làm hai loại:
- Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia
quản lý hoạt động đầu tƣ.
- Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tƣ chứng khoán và thông qua các định
chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý hoạt
động đầu tƣ.
Căn cứ vào nguồn hình thành vốn đầu tƣ, có thể phân đầu tƣ làm hai loại:
- Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tƣ trong nƣớc bỏ vốn bằng tiền và các tài
sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam.
- Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng
tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ.
1.1.1.3 Khái niệm vốn đầu tƣ
Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu
tƣ theo hình thức đầu tƣ trực tiếp hoặc đầu tƣ gián tiếp.
1.1.2 Khu công nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao
Theo Luật đầu tƣ đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 8 (Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2005) thông
qua thì:
9
Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các
dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo
quy định của Chính phủ.
Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định,
đƣợc thành lập theo quy định của Chính phủ.
Khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ
cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản
xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc
thành lập theo quy định của Chính phủ.
Đặc điểm của KCN:
- KCN có ranh giới địa lý xác định đƣợc phân cách bằng đƣờng bao hữu hình
hoặc vô hình, không có dân cƣ sinh sống.
- Là nơi hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp (hàng tiêu dùng,
hàng công nghiệp chế biến, hàng tƣ liệu sản xuất) và hệ thống doanh nghiệp công
nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Các doanh nghiệp
này sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo một cơ chế tổ chức quản lý thống
nhất của Ban quản lý KCN.
- Đƣợc sự quản lý trực tiếp của Chính phủ. (từ quyết định thành lập, quy hoạch
tổng thể, khung điều lệ mẫu, kiểm tra, kiểm soát..).
- Trong KCN có doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, có trách nhiệm đảm bảo
hạ tầng kỹ thuật và xã hội của cả khu trong suốt thời gian tồn tại KCN.
1.1.2.2 Các loại hình Khu công nghiệp
- Phân loại KCN theo quy mô: có 2 loại
+ KCN tập trung: có quy mô từ 50 ha trở lên.
+ KCN vừa và nhỏ: có quy mô nhỏ hơn 50 ha.
- Phân theo chủ đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng KCN: có 3 loại.
+ KCN do doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài làm chủ đầu tƣ. Ví dụ: KCN Hà
Nội - Đài Tƣ (Hà Nội).
+ KCN do liên doanh giữa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các
doanh nghiệp trong nƣớc. Đặc trƣng của các KCN này là đƣợc xây dựng hiện đại có
quy mô thƣờng lớn hơn 100 ha, xuất đầu tƣ bình quân 1triệu usd/ha. Thƣờng ở các
KCN này khi xây dựng hoàn chỉnh mới cho các nhà đầu tƣ thuê xây dựng hạ tầng.
10
Điển hình ở Việt Nam có các khu: KCN Nomura (Hải Phòng), KCN Nội Bài
(Hà Nội), KCN Đà Nẵng (Đà Nẵng)...
+ KCN do doanh nghiệp trong nƣớc làm chủ đầu tƣ. Đặc trƣng của các KCN
này thƣờng đƣợc xây dựng theo hình thức cuốn chiếu (xây dựng đến đâu cho các
nhà đầu tƣ thuê sau đó mới tiếp tục xây dựng tiếp), xuất đầu tƣ của các KCN này
bình quân 120.000 USD/ha
Điển hình ở Việt Nam có các khu: KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh), KCN Lệ Môn
(Thanh Hoá), KCN Bắc Vinh (Nghệ An)...
- Phân theo mục đích phát triển KCN. Có các hình thức sau:
+ KCN nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài: Thƣờng tập trung ở các thành phố lớn,
các trung tâm kinh tế lớn của đất nƣớc. Quy mô thƣờng lớn hơn 100 ha.
+ KCN nhằm di dời các cơ sở công nghiệp trong các thành phố, đô thị lớn.
Thƣờng tập trung ở các thành phố lớn, có quy mô nhỏ hơn 100 ha. Đơn cử nhƣ
KCN Phú thị (Hà Nội), KCN Thanh trì (Hà Nội)...
+ KCN gắn với ƣu thế của địa phƣơng. Thƣờng có quy mô nhỏ hơn 100 ha, gắn
với lợi thế của địa phƣơng và chế biến các nông sản, thực phẩm do địa phƣơng đó
sản xuất ra. Điển hình ở Việt Nam có các khu: KCN Phú Khánh (Thái Bình), KCN
Tâm Thắng (Đắc Nông)...
- Phân theo đặc điểm ngành công nghiệp:
+ KCN tập trung các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo: Nhƣ
KCN Phú Mỹ 1 (Bà Rịa-Vũng Tàu) tập trung các dự án về thép, phân bón, điện,
khí.
+ KCN tập trung các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng: sản
xuất các sản phẩm: may mặc, điện tử, da-giầy, xe máy, .v.v. Nhƣ KCN Biên Hoà II
(Đồng Nai), KCN Đồng An (Bình Dƣơng)....
+ KCN tập trung các ngành công nghiệp dịch vụ: chuyên sản xuất các sản phẩm
phục vụ cho các ngành công nghiệp nhƣ: bao bì, đóng gói, .v.v. Nhƣ KCN Bình
Đƣờng (Bình Dƣơng).
+ KCN gắn với nông nghiệp, nông thôn: gồm các ngành công nghiệp chế biến
sản phẩm nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm hỗ trợ cho nông nghiệp và nông thôn.
Nhƣ KCN Phúc Khánh (Thái Bình), Tâm thắng (Đắc Nông) .v.v.
- Phân theo trình độ công nghệ hoá:
+ KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ thấp và trung
bình tƣơng đƣơng với trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp ngoài
11
khu. Nhƣ KCN Bình Đƣờng (Bình Dƣơng), KCN Lê Minh Xuân (thành phố Hồ Chí
Minh).v.v.
+ KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ khá so với các
ngành công nghiệp trong nƣớc nhƣng chỉ đạt mức trung bình trong khu vực. Nhƣ
KCN Nội Bài (Hà Nội), KCN Sài Đồng B (Hà Nội).v.v.
+ KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ khá so với
khu vực. Nhƣ KCN Thăng Long (Hà Nội), KCN Vĩnh Lộc (thành phố Hồ Chí
Minh).v.v.
+ KCN tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ tiên tiến so
với khu vực và thế giới nhƣ KCN Nomura (Hải Phòng).
1.1.2.3 Ban quản lý các Khu công nghiệp cấp tỉnh
Theo điều 27, Quy chế KCN, KCX, KCNC (Ban hành kèm theo Nghị định số
36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ) thì Ban quản lý KCN cấp Tỉnh là
Cơ quan trực tiếp quản lý các KCN do Thủ tƣớng Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ
và quyền hạn:
- Xây dựng Điều lệ quản lý KCN trên cơ sở Điều lệ mẫu do Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ ban hành trình UBND cấp Tỉnh phê duyệt. Trƣờng hợp Điều lệ quản lý
KCN trên địa bàn liên Tỉnh thì Bộ kế hoạch và Đầu tƣ phê duyệt. Đối với Điều lệ
quản lý KCNC thì do Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt.
- Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch ch