Luận văn Giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất chi nhánh Bình Tây

Kết thúc 11 tháng hoạt động của năm 2006, tổng tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (Sacombank) đạt gần 24.000 tỷ đồng (tương đương 1,5 tỷ USD), tăng trên 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, tài sản có sinh lời luôn chiếm trên 75 % tổng tài sản của ngân hàng. Giá trị vốn hóa cổ phần của Sacombank đạt xấp xỉ 1 tỉ đô la. Lợi nhuận trước thuế của Sacombank hiện là 482,4 tỷ đồng, dự kiến đến cuối năm nay, sẽ đạt 520 tỷ đồng, vượt xa con số kế hoạch cả năm là 407 tỷ do đại hội đồng cổ đông đề ra. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngân hàng này đạt hơn 58%, trong đó cơ cấu giữa thu nhập thuần từ lãi với thu nhập ngoài lãi đã có sự chuyển dịch tích cực theo cơ cấu thu nhập chủ yếu từ tín dụng sang các nguồn thu khác như dịch vụ và các hoạt động đầu tư khác Đây là những con số có ý nghĩa thiết thực chào mừng 15 năm thành lập Sacombak. Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) , được thành lập cách đây 15 năm (ngày 21/12/1991) chỉ với số vốn vỏn vẹn là 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu xung quanh các quận vùng ven thành phố Hồ chí Minh với 01 hội sở và 03 chi nhánh. Sau 15 năm sau Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP đẫn đầu cả nước về nhiều mặt: vốn điều lệ hơn 2.000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động gồm 163 chi nhánh và phòng giao dịch, quan hệ với gần 8.000 đại lý thuộc 202 ngân hàng của 82 quốc gia trên thế giới, số lượng cổ đông gần 11.000 người, văn phòng Hội sở và trụ sở chi nhánh kiên cố bề thế, đội ngũ CBNV năng động trẻ trung gần 4.000 người, Và đặc biệt Sacombank là ngân hàng đầu tiên được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM. Những nhân tố để Sacombank có được sự thành công như trên có thể kể đến: trước hết, Sacombank đã vững tin vào chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, chủ trương đổi mới của ngành và năng lực cần cù sáng tạo của đội ngũ CBNV; thứ hai, Sacombank đã sớm tự xác lập định hướng phát triển lâu dài, xây dựng một lộ trình với từng mục tiêu cụ thể, hình thành hành lang pháp lý rõ ràng, luôn xem củng cố và phát triển là hai nhiệm vụ trung tâm hàng đầu; thứ ba, Sacombank đã tập trung hết sức cho việc tăng cường nội lực, mở rộng mạng lưới hoạt động, thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ với các đối tác chiến lược trong lẫn ngoài nước để thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực bên trong và giảm bớt áp lực cạnh tranh bên ngoài; và cuối cùng, Sacombank đã biết sử dụng triệt để các chính sách lợi ích vật chất – tinh thần và văn hóa, để tạo dựng và phát triển được một đội ngũ cán bộ điều hành kiên trung, vững vàng trước mọi tình huống, một lực lượng nhân viên năng động trẻ trung và đặc biệt, Sacombank đã hình thành và phát triển được một hệ khách hàng đặc trưng, gắn bó thủy chung lâu dài. Tất cả các nhân tố này đã tạo cho Sacombank một nền tảng phát triển bền vững. Sacombank đã trở thành một hạt nhân không thể thiếu của thị trường tài chính Việt Nam và là một trong những thương hiệu ngân hàng được sự tín nhiệm và yêu thích của mọi tầng lớp dân cư Việt Nam cũng như các đối tác nước ngoài. Sacombank luôn được xem là cánh chim đầu đàn của khối Ngân hàng TMCP với sức phát triển bền bỉ trong nhiều năm liền. Ban lãnh đạo Sacombank đã có những chiến lược điều hành quản trị vững chắc: biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến nhất thế giới (hệ điều hành Temenos của Thụy Sỹ trị giá hơn 4 triệu USD) với việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương ứng thích hợp; các sản phẩm, dịch vụ không ngừng được sáng tạo, cải tiến, và nâng cao chất lượng (“Cho vay Lãi cấn trừ - Bất động sản”, dòng sản phẩm đầu tiên có mặt ở Việt Nam); mạng lưới hoạt động kinh doanh có mặt ở 38/64 tỉnh, thành trên cả nước với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình, và hiệu quả; đối tác nước ngoài chiến lược là những tên tuổi của thị trường tài chính thế giới như Ngân hàng ANZ, Quỹ Dragon Capital, Công ty tài chính IFC (trực thuộc ngân hàng Thế giới). Sacombank sẽ tiếp tục mở rộng và hoàn thiện hệ thống các công ty trực thuộc và công ty liên kết trong các lĩnh vực chứng khoán (Công ty Sacombank Securities), quản lý nợ và khai thác tài sản (Công ty AMC), kiều hối (Công ty SacomRex), cho thuê tài chính (Công ty SacombankLeasing), thẻ, vàng bạc, bảo hiểm, đào tạo Mục tiêu của Sacombank đến năm 2010 là quyết tâm xây dựng Sacombank thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại và tốt nhất Việt Nam, và kỳ vọng của chúng tôi trong 10 năm tiếp theo là hình thành một Tập đoàn Tài chính đa chức năng – đa sở hữu mà trong đó Sacombank là đơn vị hạt nhân. Từ những định hướng đó, Sacombank tự đã hình thành nên những phương châm hành động “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh, biến cạnh tranh thành động lực phát triển, biến sở đoản thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác, và cuối cùng biến thách thức thành đòn bẩy để đẩy nhanh quá trình hội nhập”.

doc58 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất chi nhánh Bình Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ((( NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ((( MỤC LỤC ((( Chương 1: Giới thiệu tổng quan về SacombankLeasing 1 và doanh nghiệp nhỏ và vừa Sự ra đời và hệ thống tổ chức của SacombankLeasing: 1 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống Sacombank 1 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của SacombankLeasing 1.1.3 Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban 1.1.4 Cơ cấu và các nguồn hình thành vốn 1.1.5 Mạng lưới hoạt động 1.1.6 Đối tượng khách hàng và các loại hàng hoá có cho thuê tài chính chủ yếu Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa: 1.2.1Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.2Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa Vai trò và tầm quan trọng của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế 1.3 Mối quan hệ: 1.3.1 Mối quan hệ giữa hệ thống ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nhỏ và vừa: Mối quan hệ giữa SacombankLeasing và các doanh nghiệp nhỏ và vừa: Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động của 1 SacombankLeasing trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Phân tích tình hình hoạt động của các DNNVV: 1 2.1.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 1 2.1.2 Các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước Nhu cầu về vốn, đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý cho các DNNVV nhằm đáp ứng phù hợp với xu thế trên Tình hình và những khó khăn trong việc huy động vốn hiện nay tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.2 Phân tích tình hình hoạt động của SacombankLeasing: 2.2.1 Kết quả hoạt động của công ty thời gian vừa qua 2.2.2 Các hồ sơ có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính 2.2.3 Qui trình cho thuê tài chính tại công ty Nhận xét: Phân tích hiệu quả của việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua công ty cho thuê tài chính Lợi ích của loại hình công ty cho thuê tài chính đối với nền kinh tế Lợi ích của loại hình CTTC đối với người cho thuê Lợi ích của loại hình cho thuê tài chính đối với người thuê 2.3.5 Xu thế phát triển của loại hình công ty cho thuê tài chính trong tương lai Định hướng và kế hoạch phát triển của 1 SacombankLeasing trong tương lai Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Nhu cầu thị trường, sản phẩm có thể phát triển Nhu cầu thị trường Nguồn tài chính chưa được khai thác Những phương thức Leasing có thể áp dụng ở Việt Nam Một số thuận lợi và khó khăn của hoạt động CTTC: Thuận lợi Khó khăn Những đề xuất: Chính sách từ phía nhà nước Đối với công ty cho thuê tài chính (SacombankLeasing) Đối với người đi thuê  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SACOMBANKLEASING VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA  Sự ra đời và hệ thống tổ chức của SacombankLeasing: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống Sacombank: Kết thúc 11 tháng hoạt động của năm 2006, tổng tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (Sacombank) đạt gần 24.000 tỷ đồng (tương đương 1,5 tỷ USD), tăng trên 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, tài sản có sinh lời luôn chiếm trên 75 % tổng tài sản của ngân hàng.      Giá trị vốn hóa cổ phần của Sacombank đạt xấp xỉ 1 tỉ đô la. Lợi nhuận trước thuế của Sacombank hiện là 482,4 tỷ đồng, dự kiến đến cuối năm nay, sẽ đạt 520 tỷ đồng, vượt xa con số kế hoạch cả năm là 407 tỷ do đại hội đồng cổ đông đề ra. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngân hàng này đạt hơn 58%, trong đó cơ cấu giữa thu nhập thuần từ lãi với thu nhập ngoài lãi đã có sự chuyển dịch tích cực theo cơ cấu thu nhập chủ yếu từ tín dụng sang các nguồn thu khác như dịch vụ và các hoạt động đầu tư khác… Đây là những con số có ý nghĩa thiết thực chào mừng 15 năm thành lập Sacombak. Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) , được thành lập cách đây 15 năm (ngày 21/12/1991) chỉ với số vốn vỏn vẹn là 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu xung quanh các quận vùng ven thành phố Hồ chí Minh với 01 hội sở và 03 chi nhánh. Sau 15 năm sau Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP đẫn đầu cả nước về nhiều mặt: vốn điều lệ hơn 2.000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động gồm 163 chi nhánh và phòng giao dịch, quan hệ với gần 8.000 đại lý thuộc 202 ngân hàng của 82 quốc gia trên thế giới, số lượng cổ đông gần 11.000 người, văn phòng Hội sở và trụ sở chi nhánh kiên cố bề thế, đội ngũ CBNV năng động trẻ trung gần 4.000 người,… Và đặc biệt Sacombank là ngân hàng đầu tiên được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM. Những nhân tố để Sacombank có được sự thành công như trên có thể kể đến: trước hết, Sacombank đã vững tin vào chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, chủ trương đổi mới của ngành và năng lực cần cù sáng tạo của đội ngũ CBNV; thứ hai, Sacombank đã sớm tự xác lập định hướng phát triển lâu dài, xây dựng một lộ trình với từng mục tiêu cụ thể, hình thành hành lang pháp lý rõ ràng, luôn xem củng cố và phát triển là hai nhiệm vụ trung tâm hàng đầu; thứ ba, Sacombank đã tập trung hết sức cho việc tăng cường nội lực, mở rộng mạng lưới hoạt động, thiết lập chặt chẽ các mối quan hệ với các đối tác chiến lược trong lẫn ngoài nước để thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực bên trong và giảm bớt áp lực cạnh tranh bên ngoài; và cuối cùng, Sacombank đã biết sử dụng triệt để các chính sách lợi ích vật chất – tinh thần và văn hóa, để tạo dựng và phát triển được một đội ngũ cán bộ điều hành kiên trung, vững vàng trước mọi tình huống, một lực lượng nhân viên năng động trẻ trung và đặc biệt, Sacombank đã hình thành và phát triển được một hệ khách hàng đặc trưng, gắn bó thủy chung lâu dài. Tất cả các nhân tố này đã tạo cho Sacombank một nền tảng phát triển bền vững. Sacombank đã trở thành một hạt nhân không thể thiếu của thị trường tài chính Việt Nam và là một trong những thương hiệu ngân hàng được sự tín nhiệm và yêu thích của mọi tầng lớp dân cư Việt Nam cũng như các đối tác nước ngoài. Sacombank luôn được xem là cánh chim đầu đàn của khối Ngân hàng TMCP với sức phát triển bền bỉ trong nhiều năm liền. Ban lãnh đạo Sacombank đã có những chiến lược điều hành quản trị vững chắc: biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến nhất thế giới (hệ điều hành Temenos của Thụy Sỹ trị giá hơn 4 triệu USD) với việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương ứng thích hợp; các sản phẩm, dịch vụ không ngừng được sáng tạo, cải tiến, và nâng cao chất lượng (“Cho vay Lãi cấn trừ - Bất động sản”, dòng sản phẩm đầu tiên có mặt ở Việt Nam); mạng lưới hoạt động kinh doanh có mặt ở 38/64 tỉnh, thành trên cả nước với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình, và hiệu quả; đối tác nước ngoài chiến lược là những tên tuổi của thị trường tài chính thế giới như Ngân hàng ANZ, Quỹ Dragon Capital, Công ty tài chính IFC (trực thuộc ngân hàng Thế giới). Sacombank sẽ tiếp tục mở rộng và hoàn thiện hệ thống các công ty trực thuộc và công ty liên kết trong các lĩnh vực chứng khoán (Công ty Sacombank Securities), quản lý nợ và khai thác tài sản (Công ty AMC), kiều hối (Công ty SacomRex), cho thuê tài chính (Công ty SacombankLeasing), thẻ, vàng bạc, bảo hiểm, đào tạo… Mục tiêu của Sacombank đến năm 2010 là quyết tâm xây dựng Sacombank thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại và tốt nhất Việt Nam, và kỳ vọng của chúng tôi trong 10 năm tiếp theo là hình thành một Tập đoàn Tài chính đa chức năng – đa sở hữu mà trong đó Sacombank là đơn vị hạt nhân. Từ những định hướng đó, Sacombank tự đã hình thành nên những phương châm hành động “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh, biến cạnh tranh thành động lực phát triển, biến sở đoản thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác, và cuối cùng biến thách thức thành đòn bẩy để đẩy nhanh quá trình hội nhập”. Cùng với những phấn đấu nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu hướng về cộng đồng cũng luôn được Sacombank xem trọng, bởi sự phát triển bền vững như ngày nay của Sacombank cũng do có sự đóng góp vô cùng quý báu của cộng đồng. Các chương trình hành động đã và đang được Sacombank thực hiện như tài trợ Vàng cho Quỹ “Mãi mãi tuổi 20” năm 2006; chương trình học bổng Sacombank “Ươm mầm cho những ước mơ” hỗ trợ các học sinh, sinh viên nghèo vượt khó trên mọi miền đất nước với kinh phí hàng tỷ đồng mỗi năm; giải Việt dã “Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng” tổ chức tại địa phương nơi có sự hiện diện của Sacombank; “Ngày hội từ thiện đón xuân” cho trẻ em nghèo, người khuyết tật và các cụ già neo đơn tại thành phố Hồ Chí Minh vào mỗi dịp Tết;… và những hoạt động từ thiện khác như cứu trợ đồng bào bị thiên tai hoạn nạn, gây quỹ từ thiện, bảo trợ các mái ấm tình thương, … Tất cả những chương trình hành động này đã tạo nên nét đẹp văn hóa cộng đồng của Sacombank. Hoài bão đưa Sacombank trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và là một thương hiệu được nhận biết trên thị trường tài chính khu vực đã được hiện thực hóa bằng hành động theo đuổi những chiến lược trọng tâm: nâng cao năng lực tài chính, phát triển công nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới hoạt động, cải tiến và sáng tạo sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, và đặc biệt hoàn thiện hệ thống quản trị điều hành, để có thể đưa các tiện ích ngân hàng tốt nhất vào cuộc sống, cùng cộng đồng Việt Nam hướng đến tương lai thịnh vượng và phát triển. Quá trình hình thành và phát triển của SacombankLeasing: Hoạt động cho thuê tài chính đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại. Tại Mỹ, cái nôi của loại hình hoạt động thuê mua hay còn gọi là thuê tài chính đã phát triển vô cùng mạnh mẽ vào đầu những năm 50 của thế kỷ này. Dịch vụ cho thuê tài chính tại Việt nam có chậm hơn so với thế giới, chỉ bắt đầu vào khoảng năm 1995. Tuy nhiên, sự ra đời của các công ty cho thuê tài chính đã tạo được một động lực không nhỏ cho nền kinh tế, phần nào làm giảm sức ép và gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại trong việc cung ứng vốn với các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Với đặc điểm tài sản cho thuê là tài sản thế chấp, các công ty cho thuê tài chính đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn mới để đầu tư sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực kinh doanh trước lộ trình hội nhập. Nhằm đóng góp cho sự phát triển của loại hình mới này. Ngày 10-7, Công ty Cho thuê Tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SacombankLeasing) chính thức đi vào hoạt động tại 87A Hàm Nghi, Quận 1, TPHCM. Đây là công ty cho thuê tài chính đầu tiên của khối ngân hàng cổ phần tại Việt Nam, với vốn điều lệ ban đầu 150 tỉ đồng. SacombankLeasing hoạt động như một đối tác tài chính chuyên nghiệp và tin cậy, có khả năng đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn đầu tư, làm nhà tư vấn chuyên nghiệp cho doanh nghiệp, và cam kết cùng doanh nghiệp phát triển trong giai đoạn cạnh tranh sắp tới. SacombankLeasing hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ cho thuê tài chính với thời hạn từ 3 đến 5 năm. Trước mắt, SacombankLeasing tập trung vào các loại hình dịch vụ, thuê mua tài chính, mua và cho thuê mua lại, thực hiện các dịch vụ ủy thác và quản lý tài sản có liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính. Ngoài ra, SacombankLeasing còn cho thuê máy móc thiết bị phục vụ sản xuất; thiết bị và phương tiện vận tải mặt đất; thiết bị cho ngành xây dựng, động cơ điện; thiết bị viễn thông, y tế, ngành xử lý môi trường, thiết bị văn phòng...  Khách hàng chính của SacombankLeasing là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động trong các ngành nghề khác nhau. Được biết, toàn bộ tài sản cho thuê của SacombankLeasing đều được bảo hiểm. Trước đó, SacombankLeasing đã tổ chức buổi hội thảo “Cho thuê tài chính – Công cụ tài chính của Doanh nghiệp” vào sáng ngày 8-7 tại Khách sạn Sofitel, TPHCM.  Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban: Cơ cấu tổ chức:  Được tổ chức theo từng bộ phận, trực thuộc trực tiếp tổng giám đốc. Trưởng đơn vị có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và hội đồng quản trị công ty. Chức năng, nhiệm vụ phòng kinh doanh: a/ Chức năng: - Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch CTTC của cty -Thực hiện công tác dịch vụ hỗ trợ hoạt động CTTC b/ Nhiệm vụ: b1. Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động CTTC của cty - Xây dựng chiến lược và kế hoạch kịnh doanh dịch vụ CTTC của cty - Triển khai thực hiện và theo dõi quản lý hoạt động CTCT của cty trên cơ sở chiến lược và kế hoạch đề ra: + Trực tiếp tiến hành nghiệp vụ CTTC từ khâu tiếp xúc cho đến khâu giải ngân + Quản lý hợp đồng CTTC, theo dõi và đôn đốc việc trả nợ của khách hàng, đề xuất các biện pháp xử lý đối với các vấn đề phát sinh sau khi thuê. - Xây dựng kế hoạch phát triển thị trường và sản phẩm CTTC của cty: + Xây dựng, tổ chức triển khai, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiếp thị, đề xuất giải pháp phát triển thị trường + Cải tiến và hoàn thiện sản phẩm hiện hành và xây dựng sản phẩm CTTC mới b2. Thực hiện công tác dịch vụ hỗ trợ Thực hiện công tác dịch vụ hỗ trợ trong việc mua bán, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản thuê - Hỗ trợ thực hiện các thủ tục mua bán, nhập khẩu tài sản cho thuê - Thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký hợp đồng, tài sản theo quy định của pháp luật - Thực hiện các thủ tục liên quan đến mua bảo hiểm tài sản thuê - Hỗ trợ và cung cấp các hồ sơ liên quan đến việc sử dụng tài sản cho khách hàng thuê theo pháp luật - Tiến hành các thủ tục liên quan đến việc xử lý tài sản thuê, tài sản đảm bảo (nếu có) khi hợp đồng CTTC chấm dứt Thực hiện công tác kiểm tra, tư vấn, hỗ trợ về công nghệ thiết bị phục vụ cho hoạt động cty - Cung cấp các báo cáo tư vấn, các thông tin có liên quan tới kỹ thuật và công nghệ của tài sản thuê - Nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật về các máy móc, thiết bị, và về hệ thống phân phối máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động cty - Nghiên cứu, kiểm tra, giám sát tài sản sau khi thuê theo quy định và đề xuất sử dụng tài sản thuê phù hợp b3. Phối hợp và hỗ trợ cấc phòng ban để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của cty b4. Xây dựng các quy định, hướng dẫn, quy trình tác nghiệp liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. c/ Tổ chức bộ máy nhân sự Trưởng phòng: chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm trước TGĐ. Phó phòng: trợ giúp trưởng phòng theo sự phân công của trưởng phòng. Chức năng, nhiệm vụ phòng thẩm định: a/ Chức năng: - Thẩm định các hồ sơ CTTC - Quản lý rủi ro hoạt động CTTC b/ Nhiệm vụ: b1. Thẩm định hồ sơ cho thuê: - Thẩm định các hồ sơ, dự án theo yêu cầu của cấp thẩm quyền - Tái thẩm định - Tổng hợp dữ liệu, chuẩn bị hồ sơ, lên kế hoạch họp Hội đồng xét duyệt cho thuê đối với các dự án cho thuê thuộc quyền phán quyết của Hội đồng xét duyệt. b2. Quản lý rủi ro hoạt động CTTC Quản lý nợ - Quản lý, theo dõi danh mục nợ, tình hình tăng giảm dư nợ, đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro nâng cao hiệu quả hoạt động - Theo dõi và kiểm soát chặt chẽ tình hình gia hạn nợ, nợ quá hạn, đề xuẩt các biện pháp để giảm thiểu nợ quá hạn - Thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định - Xây dựng và quản lý hệ thống xếp hạng tín dụng phục vụ cho hoạt động cty - Quản lý các rủi ro phi tín dụng ( rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động) - Lập báo cáo, thống kê cho cơ quan thẩm quyền theo quy định - Cung cấp thông tin về việc quản lý rủi ro cho các phòng ban khác Quản lý rủi ro ngành - Xây dựng và quản lý hệ thống pháp luật ngành kinh tế phục vụ cho việc tham khảo, công tác dự báo và định hướng hoạt động của cty - Thường xuyên cung cấp các thông tin liên quan đến ngành kinh tế cho các bộ phận có liên quan b3. Phối hợp và hỗ trợ các phòng khác b4. Xây dựng các quy định, hướng dẫn về quy trình tác nghiệp liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phòng b5. Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ c/ Tổ chức bộ máy: - Trưởng phòng: chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Phó phòng: trợ giúp trưởng phòng theo sự phân công của trưởng phòng. - Bộ phận thẩm định - Bộ phận quản lý nợ và rủi ro Chức năng, nhiệm vụ phòng kiểm tra-kiểm soát nội bộ: a/ Chức năng: - Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế quy định của cty - Kiểm tra, đánh giá tính chính xác các số liệu báo cáo, tính hiệu quả và mức độ rủi ro của hoạt động - Giải quyết các yêu cầu liên quan đến công tác thanh tra - Tham mưu, góp ý hoàn chỉnh, cải tiến các quy chế, quy định của cty b/ Nhiệm vụ: b1. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế quy định của cty - Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất việc tuân thủ quy định pháp luật, quy chế cty - Phổ biến, hướng dẫn các quy chế của nhà nước và cty cho các bộ phận b2. Kiểm tra, đánh giá tính chính xác các số liệu báo cáo, tính hiệu quả và mức độ rủi ro của hoạt động - Kiểm tra tính chính xác của các số liệu báo cáo kinh doanh và tài chính của đơn vị - Kiểm tra và đánh giá hiệu quả các mặt hoạt động - Kiểm tra và đánh giá mức độ rủi ro các mặt hoạt động b3. Giải quyết các yêu cầu liên quan đến công tác thanh tra - Thay mặt cty làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra - Lên kế hoạch chỉnh sửa theo yêu cầu của các đoàn thanh tra, kiểm tra. Theo dõi, đôn đốc và báo cáo b4. Tham mưu, góp ý hoàn chỉnh, cải tiến các quy chế, quy định của cty b5. Phối hợp các phòng ban b6. Xây dựng các quy định, hướng dẫn về quy trình tác nghiệp b7. Thực hiện các yêu cầu khác của TGĐ và của Ban kiểm soát c/ Tổ chức bộ máy: - Trưởng phòng: chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm trước TGĐ. - Phó phòng: trợ giúp trưởng phòng theo sự phân công của trưởng phòng. - Các kiểm tra viên Chức năng, nhiệm vụ phòng quan hệ quốc tế và công chúng: a/ Chức năng: - Công tác thư ký văn phòng công ty - Công tác quản lý & phát hành văn thư - Quan hệ quốc tế & công chúng - Tiếp thị & phát triển thương hiệu b/ Nhiệm vụ: Công tác thư ký văn phòng công ty - Trực văn phòng công ty, tiếp nhận thông tin nội bộ & bên ngoài cho lãnh đạo công ty, ghi nhận phổ biến ý kiến với Ban lãnh đạo, các phòng. - Tổng hợp, theo dõi, đôn đốc các phòng thực hiện chỉ đạo của ban Tổng giám đốc - Lập lịch công tác tuần của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Ban tổng giám đốc - Chuẩn bị các cuộc họp Công tác quản lý & phát hành văn thư Quan hệ quốc tế & công chúng Quản lý hoạt động công chúng: - Đưa tin, soạn tin, viết bài giới thiệu - Xây dựng các mối quan hệ với cơ quan truyền thông, thường xuyên theo dõi các điểm tin trên báo chí - Quản lý các phát ngôn về sản phẩm dịch vụ công ty - Thực hiện báo cáo thường niên cho đơn vị Quản lý hoạt động quan hệ quốc tế - Xúc tiến mối quan hệ quốc tế - Tập hợp, lưu giữ thông tin của các định chế tài chính của nước ngoài có liên quan, làm đầu mối liên lạc Tiếp thị & phát triển thương hiệu - Tổ chức các chương trình, sự kiện quảng bá - Xây dụng và quản lý hệ thống nhận dạng nhãn hiệu Phối hợp các phòng ban Xây dựng các quy định, hướng dẫn về quy trình tác nghiệp Thực hiện các yêu cầu khác của TGĐ c/ Sơ đồ tổ chức: Trưởng bộ phận Tổ thư ký tổ QHQT&CC tổ tiếp thị& ptriển thương hiệu Phòng hành chính nhân sự: a/ Chức năng: - Chức năng hành chính quản trị - Chức năng nhân sự đào tạo - Quản lý tài nguyên CNTT - Thực hiện công tác pháp chế b/ Nhiệm vụ: Nhiệm vụ hành chính quản trị: - Quản lý các hồ sơ pháp lý, ấn chỉ, ấn phẩm. Tiếp nhận, kiểm tra, phân phối, lưu trữ văn thư, khuôn dấu , quản lý hồ sơ pháp lý - Công tác hành chính phục vụ: + Thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết cho hoạt động công ty + In ấn chứng từ, hợp đồng với các đơn vị truyền thông + Cung cấp tiện ích - Công tác lễ tân - Quản lý tài sản công cụ lao động - Công tác bảo vệ an ninh - Quản lý đội xe Nhiệm vụ nhân sự đào tạo: tuyển dụng & quản lý nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCDTNbo sung.doc
  • docKet luan.doc
  • docLoi cam on.doc
  • docloi mo dau.doc
  • docmucluc.doc
Luận văn liên quan