Từxa xưa con người đã sửdụng nhiều loại cây cỏhoặc các hợp chất trích
ly từcây cỏ đểlàm hương liệu, gia vịthực phẩm, màu tựnhiên, đặc biệt là sử
dụng đểlàm thuốc chữa bệnh. Trong y học cổtruyền có nhiều bài thuốc giá trị
mà cho đến nay chúng ta chỉmới khám phá được một phần mà thôi.
Có đến 80% các hoạt chất đã và đang sửdụng làm thuốc trong y học hiện
đại là các chất có nguồn gốc tựnhiên, các chất tổng hợp và bán tổng hợp đều dựa
trên cấu trúc hóa học của các hợp chất tựnhiên. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm
kiếm các thuốc mới từnguồn gốc tựnhiên hiện nay đang rất được quan tâm.
Chi Hedyotis, họCà phê (Rubiaceae), có khoảng 180 loài trong đó ởViệt
Nam đã tìm thấy khoảng 56 loài. Một sốloài cây thuộc chi Hedyotis đã được sử
dụng trong y học cổtruyền của nhiều nước ởchâu Á và Việt Nam đểchữa trịcác
bệnh viêm nhiễm, kháng u bướu, kháng tếbào ung thư, kháng virút,
Các nghiên cứu hóa – dược cho thấy chi Hedyotischứa rất nhiều loại hợp
chất hữu cơcó hoạt tính sinh học hấp dẫn nhưtriterpen, antraquinon, steroid,
glycosid, flavonoid, iridoid, alkaloid, . Trước đây đã có một sốnghiên cứu của
một sốtác giả ở Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, ỞViệt Nam, có một tác giảlà
Phạm Nguyễn Kim Tuyến đã nghiên cứu sơbộvềcây Hedyotis bifloramọc ở
Bình Phước.
Mục tiêu của đềtài là nghiên cứu thành phần hóa học cây An điền hai hoa
Hedyotis biflorathu hái ởKhánh Vĩnh – Nha Trang bằng cách cô lập và xác định
cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơcó trong cây; tiến hành so sánh đặc tính
hóa thực vật của cây này với các cây cùng chi. Hy vọng rằng kết quảnghiên cứu
sẽmang lại những hiểu biết mới vềmặt hóa học của cây Hedyotis bifloravà làm
tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tếcuộc sống.
42 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây An điền hai hoa Hedyotis Biflora (L.) lam họ cà phê (Rubiaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Thu hái và xử lý mẫu
Mẫu cây tươi được thu hái ở vùng núi thuộc Huyện Khánh Vĩnh, Tỉnh
Khánh Hòa vào tháng 6 năm 2006. Cây đã được nhận danh tên khoa học là cây An
điền hai hoa (Hedyotis biflora (L.) Lam) bởi Dược sĩ Phan Đức Bình, Phó tổng biên
tập Bán nguyệt san Thuốc và Sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh.
Một mẫu cây được ép khô và lưu giữ trong quyển lưu trữ tiêu bản thực vật,
ký hiệu số US B-020 tại Bộ môn Hóa Hữu Cơ, Khoa Hóa – Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi thu hái, mẫu cây tươi được cắt để lấy phần trên mặt đất (8,8 kg).
Tiến hành rửa sạch, sấy khô, xay nhuyễn, thu được bột cây khô (1,2 kg).
2.1.2. Xác định độ ẩm
Cân phần trên mặt đất (ở dạng tươi) cây An điền hai hoa, sấy ở nhiệt độ
1200C đến khi trọng lượng không đổi, cân lại trọng lượng mẫu khô. Thực hiện 3
lần, lấy kết quả trung bình. Độ ẩm được tính theo công thức:
Độ ẩm = x 100
(Trọng lượng tươi trọng lượng khô)
Trọng lượng tươi
Kết quả xác định độ ẩm của bộ phận trên mặt đất của cây An điền hai hoa là
86,3%.
2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Bột cây khô (1,2 kg) được trích kiệt bằng etanol theo phương pháp ngâm
dầm ở nhiệt độ phòng, lọc, cô quay thu hồi dung môi, thu được cao etanol (112
gam).
Dùng phương pháp trích pha rắn silica gel đối với cao etanol, giải ly lần lượt
bằng các đơn dung môi từ không phân cực đến phân cực: eter dầu hỏa, benzen,
cloroform, acetat etyl và metanol. Dung dịch thu được từ cột đem cô quay, thu hồi
dung môi ở áp suất kém thu được các cao: cao eter dầu hỏa, cao benzen, cao
Trần Văn Thắng Trang 20
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
cloroform, cao acetat etyl và cao metanol. Qui trình điều chế và thu suất các loại
cao được trình bày trong Sơ đồ 2.1 và Bảng 2.1
Các loại cao thu được từ Sơ đồ 2.1 được sắc ký lớp mỏng, giải ly bằng các hệ
dung môi khác nhau như cloroform, cloroform:aceton (9:1), cloroform:metanol
(9:1), hiện hình bằng dung dịch H2SO4 50%. Kết quả sắc ký lớp mỏng được trình
bày trong các Hình 2.1.
Nhận xét: Kết quả sắc ký lớp mỏng các loại cao cho thấy cao eter dầu hỏa
B, cao cloroform, cao acetat etyl B cho các vết chính rõ, đẹp, do đó, chúng tôi chọn
các loại cao này để khảo sát trước, các loại cao khác sẽ khảo sát sau.
Bảng 2.1: Khối lượng và thu xuất các loại thu được cao so với bột cây khô
Loại cao Ký hiệu cao Trọng lượng (g) Thu suất (%)
Eter dầu hỏa A
Eter dầu hỏa B
Benzen A
Benzen B
Cloroform
Acetat etyl A
Acetat etyl B
Metanol
EA
EB
BA
BB
C
AEA
AEB
MA
10,83
3,62
6,22
2,83
17,49
4,70
2,35
42,17
9,67
3,23
5,55
2,53
15,62
4,19
2,10
37,65
Tổng cộng 90,21 (g) 80,54 (%)
Trần Văn Thắng Trang 21
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
Sơ đồ 2.1: Quy trình điều chế các loại cao
- Trích kiệt với etanol bằng phương pháp ngâm dầm
- Lọc, cô quay thu hồi dung môi
Bột cây khô (1,2 kg)
- Trích pha rắn silica gel
- Giải ly với eter dầu hỏa
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao etanol (112gam)
- Giải ly với benzen
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao eter dầu hỏa A (8,82 gam)
Cao eter dầu hỏa B (3,62 gam)
Cột còn lại
- Giải ly với cloroform
- Cô quay thu hồi dung môi
Cột còn lại Cao benzen A (6,22 gam)
Cao benzen B (2,83 gam)
- Giải ly với acetat etyl
- Cô quay thu hồi dung môi
- Giải ly với metanol
- Cô quay thu hồi dung môi
Cao cloroform (17,49 gam) Cột còn lại
Cao acetat etyl A (4,70 gam)
Cao acetat etyl B (2,35 gam)
Cột còn lại
Cao metanol (42,17 gam) Cột bỏ
Trần Văn Thắng Trang 22
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
A1 EA EB BA BB C
A1 AEA AEB M
A1 EA EB BA BB C
(a) (b) (c)
Hình 2.1: Sắc ký lớp mỏng các loại cao điều chế được theo Sơ đồ 2.1
Al : Cao etanol C : Cao cloroform
EA : Cao eter dầu hỏa A AEA : Cao acetat etyl A
EB : Cao eter dầu hỏa B AEB : Cao acetat etyl B
BA : Cao benzen A M : Cao metanol A
BB : Cao benzen B MB : Cao metanol B
Dung môi giải ly: (a) cloroform
(b) cloroform: aceton (9:1)
(c) cloroform: metanol (9:1)
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
Trần Văn Thắng Trang 23
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
2.3. TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY AN
ĐIỀN HAI HOA
2.3.1. Kết tinh phân đoạn tinh thể khi điều chế cao eter dầu hỏa A của Sơ đồ
2.1
Khi trích pha rắn silica gel, giải ly với eter dầu hỏa, thu được dung dịch eter
dầu hỏa. Khi cô quay đuổi dung môi thì thấy xuất hiện tinh thể hình kim, màu trắng.
Tinh thể tan tốt trong dung môi eter dầu hỏa, sắc ký lớp mỏng trên tinh thể này thấy
còn lẫn một ít tạp chất nên được tinh chế bằng sắc ký cột, thu được hợp chất, ký
hiệu là BIFL-ETER11. Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất BIFL-ETER11 được
trình bày trong Hình 2.2
2.3.2. Sắc ký cột trên cao eter dầu hỏa B của Sơ đồ 2.1
Cao eter dầu hỏa B (3,62 g) có màu xanh đen. Kết quả sắc ký lớp mỏng cho
một vết chính và nhiều vết mờ, vì vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel. Cao
eter dầu hỏa B được nạp vào đầu cột silica gel, giải ly lần lượt bằng các hệ dung
môi có tính phân cực tăng dần từ eter dầu hỏa đến cloroform. Dung dịch giải ly
được hứng vào các lọ, mỗi lọ 50ml, cô quay thu hồi dung môi, chấm sắc ký lớp
mỏng. Các lọ có sắc ký lớp mỏng giống nhau được gom thành một phân đoạn. Kết
quả sắc ký cột được trình bày trong Bảng 2.2.
2.3.2.1. Khảo sát phân đoạn 2 của Bảng 2.2
Kết quả sắc ký lớp mỏng cho thấy phân đoạn 2 của Bảng 2.2 có một vết
chính, do đó, chúng tôi tiếp tục thực hiện sắc ký cột silica gel trên phân đoạn này.
Phân đoạn 2 (762 mg) được nạp vào đầu cột silica gel, giải ly lần lượt bằng các hệ
dung môi có tính phân cực tăng dần từ eter dầu hỏa đến cloroform. Kết quả thu
được 4 phân đoạn, trong đó phân đoạn 2 (lọ 15-18) có khối lượng 110 mg tiếp tục
được sắc ký cột, sắc ký điều chế nhiều lần, thu được 4 mg một chất màu vàng, tan
trong cloroform, ký hiệu là BIFL-ETER2. Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất
BIFL-ETER2 được trình bày trong Hình 2.4.
Trần Văn Thắng Trang 24
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
2.3.2.2. Khảo sát phân đoạn 3 của Bảng 2.2
Khi cô quay thu hồi dung môi của các lọ thuộc phân đoạn 3 của Bảng 2.2,
thu được một kết tủa màu trắng. Tiến hành gạn lọc nhiều lần, sau đó sắc ký cột, kết
tinh lại trong dung môi cloroform, kết quả thu được một chất có tinh thể hình kim,
màu trắng, ký hiệu là BIFL-ETER3. Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất BIFL-
ETER3 được trình bày trong Hình 2.3.
Bảng 2.2: Kết quả sắc ký cột silica gel trên cao eter dầu hỏa B của Sơ đồ 2.1
Phân
đoạn
Số thứ
tự lọ
Dung môi
giải ly
Trọng lượng
cao (mg)
Nhận xét
(bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-109
E
E:C (1:1)
800 Vết dài. Không khảo sát
2 110-189 E:C (1:1) 762
1 vết chính. Thu được hợp
chất BIFL-ETER2
3 190-289
E:C (1:1),
C (100%)
420
1 vết chính. Thu được hợp
chất BIFL-ETER3
4 290-310
C:M (95:5),
(9:1), (8:2),
(1:1), M
1030 Vết dài. Không khảo sát
. Tổng lượng cao thu được: 3,012 g Thu suất: 83,20%
Ghi chú: E: eter dầu hỏa C M: metanol : cloroform
Trần Văn Thắng Trang 25
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
EB E3
EA E11
Hình 2.3: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất Hình 2.2: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất
BIFL-ETER3 BIFL-ETER11
Dung môi giải ly: cloroform Dung môi giải ly: cloroform:aceton (9:1)
EB: Cao eter dầu hỏa B
EA: Cao eter dầu hỏa A
E3 : BIFL-ETER3 E11 : BIFL-ETER11
(a) (b)
EB E2
EB E2
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
Hình 2.4: Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất BIFL-ETER2
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
EB : Cao eter dầu hỏa B
E2 : BIFL-ETER2
Dung môi giải ly: cloroform:aceton (9:1)
(a) Không phun xịt dung dịch H2SO4 50%.
(b) Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
Trần Văn Thắng Trang 26
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
2.3.3. Sắc ký cột trên cao cloroform của Sơ đồ 2.1
Cao cloroform (17,49 g) có màu xanh đen. Kết quả sắc ký lớp mỏng cho 1
vết chính và nhiều vết mờ, vì vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel. Cao
cloroform được nạp vào đầu cột silica gel, giải ly lần lượt bằng các hệ dung môi có
tính phân cực tăng dần từ eter dầu hỏa đến metanol. Dung dịch giải ly được hứng
vào các lọ, mỗi lọ 50ml, cô quay thu hồi dung môi, chấm sắc ký lớp mỏng. Các lọ
có sắc ký lớp mỏng giống nhau được gom thành một phân đoạn. Kết quả sắc ký cột
được trình bày trong Bảng 2.3.
2.3.3.1. Khảo sát phân đoạn 1 của Bảng 2.3
Phân đoạn 1 của Bảng 2.3 (5,083g) có một vết chính màu hồng cánh sen và
nhiều vết mờ khi chấm sắc ký lớp mỏng hiện hình bằng dung dịch H2SO4 50%, đun
nóng. Do vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel trên phân đoạn này, giải ly
lần lượt bằng các hệ dung môi có tính phân cực tăng dần từ cloroform đến metanol.
Kết quả sắc ký cột được trình bày trong Bảng 2.4.
Phân đoạn 2 của Bảng 2.4 có sắc ký lớp mỏng cho một vết màu hồng cánh
sen. Khi cô quay thu hồi dung môi các lọ thuộc phân đoạn này, thu được một chất
kết tủa màu trắng, tan tốt trong dung môi cloroform. Tiến hành gạn lọc nhiều lần,
sau đó sắc ký cột, kết tinh lại trong dung môi cloroform, kết quả thu được một chất
có tinh thể màu trắng, ký hiệu là BIFL-CLORO2. Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp
chất BIFL-CLORO2 được trình bày trong Hình 2.5
Phân đoạn 3 của Bảng 2.4 (180 mg) có sắc ký lớp mỏng cho hai vết trong đó
có một vết màu vàng và một vết màu tím. Tiến hành sắc ký cột nhiều lần rồi sắc ký
điều chế, kết tinh lại trong cloroform, thu được một chất có tinh thể màu trắng, ký
hiệu là BIFL-CLORO1 (10 mg). Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất này được
trình bày trong Hình 2.6.
Phân đoạn 4 của Bảng 2.4 (759 mg) có sắc ký lớp mỏng cho một vết có màu
vàng cam. Tiến hành sắc ký cột nhiều lần rồi sắc ký điều chế, kết tinh lại trong hệ
dung môi cloroform:metanol (9:1), thu được một chất có tinh thể hình kim ngắn,
Trần Văn Thắng Trang 27
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
màu trắng, ký hiệu là BIFL-CLORO4 (10 mg). Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp
chất này được trình bày trong Hình 2.7.
2.3.3.2. Khảo sát phân đoạn 3 của Bảng 2.3
Phân đoạn 3 (1,201 gam) của Bảng 2.3 có sắc ký lớp mỏng cho một vết màu
tím chấm sắc ký lớp mỏng hiện hình bằng dung dịch H2SO4 50%, đun nóng. Do
vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel trên phân đoạn này, giải ly lần lượt
bằng các hệ dung môi có tính phân cực tăng dần từ cloroform đến metanol. Kết quả
sắc ký cột được trình bày trong Bảng 2.5.
Khi cô quay thu hồi dung môi của các lọ thuộc phân đoạn 4 của Bảng 2.5,
thu được một kết tủa màu trắng, tan tốt trong dung môi metanol và kém tan trong
cloroform. Tiến hành gạn lọc nhiều lần, sau đó sắc ký cột, kết tinh lại trong dung
môi metanol, kết quả thu được một chất có tinh thể màu trắng, ký hiệu là BIFL-
CLORO3. Kết quả sắc ký lớp mỏng của hợp chất BIFL-CLORO3 được trình bày
trong Hình 2.8.
Bảng 2.3: Kết quả sắc ký cột silica gel trên cao cloroform của Sơ đồ 2.1
Phân
đoạn
Số thứ
tự lọ
Dung môi
giải ly
Trọng lượng
cao (g)
Nhận xét
(bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-39
E,
E:A (8:2)
5,083 Lựa chọn để khảo sát tiếp.
2 40-250 E:A (8:2) 10,410 Vết dài. Không khảo sát
3 251-369
E:A (8:2),
E:A (1:1)
1,201 Lựa chọn để khảo sát tiếp.
4 370-460 E:A (1:1) 0,898 Vết dài. Không khảo sát
5 461-500
E:A (1:1),
A, M
0,872 Vết dài. Không khảo sát
Thu suất: Tổng lượng cao thu được: 15,464 g. 88,42%
RGhi chú: E: eter dầu hỏa A M: metanol : aceton
Trần Văn Thắng Trang 28
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
Bảng 2.4: Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn 1 của Bảng 2.3
Phân Số thứ Dung môi Trọng lượng Nhận xét
đoạn tự lọ giải ly cao (mg) (bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-9 C 252 Vết dài. Không khảo sát
Có 1 vết chính. Thu được hợp
chất BIFL-CLORO2
2 10-26 C 3118
Có 2 vết chính. Sắc ký điều
chế thu được hợp chất 3 27-72 C 180
BIFL-CLORO1
Có 1 vết chính. Thu được hợp
chất BIFL-CLORO4
4 73-200 C 759
201-
340
C, C:M (9:1),
(8:2), (1:1), M
218 Vết dài. Không khảo sát 5
Tổng lượng cao thu được: 4,527 g. Thu suất: 89,06%
Bảng 2.5: Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn 4 của Bảng 2.3
Phân Số thứ Dung môi Trọng lượng Nhận xét
đoạn tự lọ giải ly cao (mg) (bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-6 C, C:M (98:2) 59 Vết dài. Không khảo sát
2 7-83 C:M (98:2) 240 Vết dài. Không khảo sát
C:M (98:2),
(95:5)
3 84-93 68 Vết dài. Không khảo sát
Có 1 vết chính. Thu được
hợp chất BIFL-CLORO3
4 94-101
C:M (95:5),
(9:1)
432
5 102-217
C:M (9:1),
(8:2), (1:1), M
218 Vết dài. Không khảo sát
Tổng lượng cao thu được: 1,017 g. Thu suất: 84,68%
C M: metanol: cloroformGhi chú:
Trần Văn Thắng Trang 29
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
C C2
C C1
Hình 2.5: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất Hình 2.6: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất
BIFL-CLORO1
Dung môi giải ly: cloroform:metanol (9:1)
C : Cao cloroform
C1: BIFL-CLORO1
BIFL-CLORO2
Dung môi giải ly: cloroform:aceton (9:1)
C: Cao cloroform
C2: BIFL-CLORO2
C C3
Hình 2.8: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất
BIFL-CLORO3
Dung môi giải ly: cloroform:metanol (9:1)
C : Cao cloroform
C3: BIFL-CLORO3
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
Hình 2.7: Sắc ký lớp mỏng của hợp chất
BIFL-CLORO4
Dung môi giải ly: cloroform:metanol (9:1)
C : Cao cloroform
C4: BIFL-CLORO4
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
C C4
Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản. Hiện hình: dung dịch H2SO4 50%, đun nóng bản.
Trần Văn Thắng Trang 30
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
Bảng 2.6: Kết quả sắc ký cột silica gel cao acetat etyl B của Bảng 2.1.
Phân Số thứ Dung môi Trọng lượng Nhận xét
đoạn tự lọ giải ly cao (mg) (bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-32
C, C:M
(95:5), (9:1)
285 Vết dài. Không khảo sát.
2 33-40 C:M (9:1) 121 Vết dài. Không khảo sát.
3 41-51 C:M (9:1) 98 2 vết chính. Khảo sát
4 52-137
C:M (9:1),
(8:2)
568 Vết dài. Không khảo sát.
5 138-224
C:M (8:2),
(1:1), M
1125 Vết dài. Không khảo sát.
Tổng lượng cao thu được: 2,197 g Thu suất: 93,49%
Ghi chú: M: metanol C: cloroform
Bảng 2.7: Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn 3 của Bảng 2.6
Phân Số thứ Dung môi Trọng lượng Nhận xét
đoạn tự lọ giải ly cao (mg) (bằng sắc ký lớp mỏng)
1 1-10
C, C:M
(95:5)
2 Vết dài. Không khảo sát.
2 11-25 C:M (95:5) 6 Vết dài. Không khảo sát.
3 26-40 C:M (95:5) 8 Vết dài. Không khảo sát.
Sắc ký điều chế thu được
BIFL-AE2 và BIFL-AE3.
4 41-60 C:M (95:5) 80
Tổng lượng cao thu được: 96 mg. Thu suất: 97,96%
Ghi chú: C M: metanol : cloroform
Trần Văn Thắng Trang 31
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
2.3.4. Sắc ký cột trên cao acetat etyl B của Sơ đồ 2.1
Cao acetat etyl B (2,35 g) có màu vàng cam. Kết quả sắc ký lớp mỏng cho
một vết chính, vì vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel. Cao acetat etyl C
được nạp vào đầu cột silica gel, giải ly lần lượt bằng các hệ dung môi có tính phân
cực tăng dần từ cloroform đến metanol. Dung dịch giải ly được hứng vào các lọ,
mỗi lọ 50ml, cô quay thu hồi dung môi, chấm sắc ký lớp mỏng. Các lọ có sắc ký lớp
mỏng giống nhau được gom thành một phân đoạn. Kết quả sắc ký cột được trình
bày trong Bảng 2.6.
Phân đoạn 3 của Bảng 2.6 (98 mg) có sắc ký lớp mỏng cho hai vết, trong đó
có một vết màu tím và một vết màu đen khi chấm sắc ký lớp mỏng hiện hình bằng
dung dịch H2SO4 50%, đun nóng. Do vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký cột silica gel
trên phân đoạn này, giải ly lần lượt bằng các hệ dung môi có tính phân cực tăng dần
từ cloroform đến metanol. Kết quả sắc ký cột được trình bày trong Bảng 2.7.
Phân đoạn 4 của Bảng 2.7 (80 mg) có sắc ký lớp mỏng cho hai vết, trong đó
có một vết màu tím và một vết màu đen khi chấm sắc ký lớp mỏng hiện hình bằng
dung dịch H2SO4 50%, đun nóng. Do vậy, chúng tôi tiến hành sắc ký điều chế và
sắc ký cột nhiều lần trên phân đoạn này, thu được hai hợp chất, ký hiệu là BIFL-
AE2 và BIFL-AE3.
2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHÂT CÔ LẬP ĐƯỢC
2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BIFL-ETER11
Hợp chất BIFL-ETER11 thu được từ cao eter A, có đặc điểm như sau:
Tinh thể hình kim màu trắng. ¾
0¾ Điểm nóng chảy: 145-148 C (Kết tinh trong cloroform).
¾ Sắc ký lớp mỏng, giải ly bằng hệ dung môi cloroform, hiện hình bằng dung
dịch acid H2SO4 50%, sấy bản ở 1100C cho một vết màu nâu đỏ, sau chuyển xanh
đen, có giá trị Rf = 0,33 (Hình 2.2)
1 HPhổ H – NMR, (CDCl3), (Phụ lục 1), δ ppm: 5,35 (3H, t, J=3 & 2Hz, =C -, H-6,
H-6’); 5,15 (1H, dd, J =8,5 & 15Hz, =CH-, H-22); 5,01 ( 1H, dd, J=8,5 & 15Hz,
=CH-, H-21); 3,55 (3H, m, -CH-OH, H-3, H-3’).
Trần Văn Thắng Trang 32
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
Biện luận cấu trúc
Kết quả sắc ký lớp mỏng hợp chất BIFL-ETER11 cho một vết màu nâu đỏ
khi hiện hình bởi dung dịch acid H2SO4 50% (Hình 2.2) nên đây có thể là một sterol
hoặc triterpen.
1 Phổ H–NMR có ba proton tại δ ppm 5,35 (=CH-) và hai proton tại δ ppm
5,15 (dd, =CH-); 5,01 (dd, =CH-) ngoài ra còn một nhóm >CH-OH. Đây là những
mũi proton đặc trưng của các hợp chất stigmasterol và β-sitosterol. Như vậy, hợp
chất BIFL-ETER11 là hỗn hợp của stigmasterol và β-sitosterol.
Nếu gọi x là số proton hydrogen của stigmasterol và x’ là số proton hydrogen
của β-sitosterol thì khảo sát một số diện tích tích phân một số tín hiệu cộng hưởng
trên phổ 1H – NMR của hợp chất BIFL-ETER11, nhận thấy như sau:
H6 + H6’ = 3 H22 + H23 = 2 H3 + H3’ = 3
Kết quả tính toán cho thấy hợp chất BIFL-ETER11 là hỗn hợp hai hợp chất
stigmasterol và β-sitosterol với tỉ lệ 2:1.
Stigmasterol β–Sitosterol
(BIFL-ETER11)
2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BIFL-ETER2
Hợp chất BIFL-ETER2 thu được từ cao eter dầu hỏa B có đặc điểm sau:
¾ Là chất rắn, màu vàng, tinh thể hình kim (Kết tinh trong cloroform).
¾ Sắc ký lớp mỏng giải ly bằng hệ dung môi cloroform:aceton (9:1), hiện hình
một vết màu vàng, hiện hình bằng dung dịch acid H2SO4 50%, sấy bản ở 1100C cho
một vết màu hồng nhạt, sau đó hóa đỏ cam, có giá trị Rf = 0,33 (Hình 2.3).
Trần Văn Thắng Trang 33
Hedyotis biflora Nghiên cứu và kết quả
¾ Phổ MS-ESI (Phụ lục 2) cho mũi ion phân tử với m/z=314,9 [M+H]+ (ghi
nhận ion dương) và m/z=313,0 [M-H]─ (ghi nhận ion âm), phù hợp với công thức
phân tử C17H14O6 (M=314).
1¾ Phổ H–NMR, (CDCl3), (Phụ lục 3), δ ppm: 8,1 (1H, d, J=8,5Hz, =CH-,
H-8); 8,0 (1H, d, J=8,5Hz, =CH-, H-4); 7,3 (1H, d, J=8,5Hz, =CH-, H-3); 7,2 (1H,
d, J=8,5Hz, =CH-, H-7); 6,5 (1H, s,-O-H); 4,0 (3H, s, -OCH3, H-15); 3,99 (3H, s,
-OCH3, H-16); 3,98 (3H, s, -OCH3, H-17).
13C–NMR, (CDCl¾ Phổ 3), (Phụ lục 4), kết hợp với DEPT – NMR 90 và 135
(Phụ lục 5) cho thấy hợp chất BIFL-ETER2 có 17 carbon. Độ dịch chuyển hóa học
của các carbon được trình bày trong Bảng 2.8.
¾ Phổ HSQC (Phụ lục 6) và HMBC (Phụ lục 7).
Biện luận cấu trúc
1Phổ H–NMR cho thấy có 8 tín hiệu cộng hưởng, trong đó có một mũi đơn
tại δ ppm 6,59, theo phổ HSQC thì proton này không tương quan với carbon nào,
nên đây là proton của nhóm -OH; bốn mũi đôi, mỗi mũi một proton, tại δ ppm 8,10;
8,07; 7,32; 7,25 đều có cùng J=8,5Hz, theo phổ HSQC thì bốn proton này là của
bốn =CH- vòng thơm có mũi cộng hưởng 13C tại δ ppm 116,01; 120,09; 125,01và
125,54, vì vậy có 2 cặp proton vòng thơm ở vị trí orto với nhau. Ngoài ra, phổ
1H–NMR còn có ba mũi đơn, mỗi mũi ba proton tại δ ppm 4,01; 3,99 và 3,98, theo
phổ HSQC thì các proton này là của ba nhóm –OCH 133 có mũi cộng hưởng C tại δ
ppm 56,32; 61,34 và 62,28.
Phổ 13C kết hợp DEPT–NMR cho thấy có 17 carbon, trong đó có hai mũi của
carbon tứ cấp tại δ ppm 181,94; 181,75, đây là hai mũi đặc trưng của hai carbon
carbonyl trong khung antraquinon. Theo phổ HMBC, proton của nhóm hydoxyl có
tương quan với carbon tại δ ppm 120,09; 154,87. Theo phổ HSQC, carbon tam cấp
tại δ ppm 120,09 tương q