Luận văn Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO

Trong các quan hệ quốc tế song phƣơng và đa phƣơng về kinh tế, những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành một trong các mối quan tâm hàng đầu và trong không ít trƣờng hợp đã trở thành thách thức đối với nhiều quốc gia. Trong hầu hết các hiệp định song phƣơng về kinh tế và thƣơng mại mà Việt Nam ký kết gần đây (Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Ucraina, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Indonesia, Hiệp định về sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thuỵ Sĩ), vấn đề sở hữu trí tuệ đều đƣợc đề cập với các mức độ khác nhau. Đặc biệt, vấn đề sở hữu trí tuệ đã trở thành một trong ba hoạt động trụ cột của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS-1994) quy định mọi nƣớc tham gia vào sân chơi chung của WTO đều có nghĩa vụ phải xây dựng và duy trì một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ theo các chuẩn mực tối thiểu chung, không phân biệt nƣớc giàu hay nƣớc nghèo. Trong các chuẩn mực đó, chuẩn mực tổng quát nhất là tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống sở hữu trí tuệ. Nói cách khác, các nƣớc đòi hỏi lẫn nhau phải bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ một cách thực sự chứ không phải chỉ bằng các tuyên bố. Việt Nam cũng cam kết với WTO là tại thời điểm gia nhập tổ chức này, mọi nghĩa vụ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định trong Hiệp định TRIPS sẽ đƣợc thực hiện ngay mà không cần thời gian chuyển tiếp.

pdf99 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  .  TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2006 T R I Ệ U Q U A N G V I N H – L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ĩ K I N H T Ế – H À N Ộ I - 2 0 0 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  .  TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  .  TRIỆU QUANG VINH HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THỀM WTO Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................. 0 DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................... 0 MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA WTO ................................................................................................................ 4 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ........ 4 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................... 4 1.1.2 CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP............. 7 1.1.3 VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .............................. 17 1.2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƢƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS)................................................... 19 1.2.1 ĐÔI NÉT VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO................................ 19 1.2.2 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH TRIPS ......................................................................... 21 1.2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO TRIPS .................................................................................................................... 26 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS .......................................................................... 28 2.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ............................................................................... 28 2.1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................. 28 2.1.2 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ...... 29 2.2 SỰ PHÙ HỢP GIỮA VĂN BẢN LUẬT PHÁP CỦA VIỆT NAM VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI TRIPS ......................................................................... 32 2.2.1 NHỮNG ĐIỂM PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS 32 2.2.2 NHỮNG ĐIỂM CHƢA PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỚI TRIPS .................................................................................................................... 42 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ............................................................................... 44 2.3.1 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................. 44 2.3.2 TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ...................................................................................................................... 48 2.3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ CÔNG TÁC THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .......................................................................... 51 2.3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................. 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO .................................. 66 3.1 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO........................................ 66 3.1.1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU ................................................ 66 3.1.2 ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................................................................................ 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO TRIPS ......... 70 3.2.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............ 71 3.2.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ CHẾ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................... 77 3.2.3 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ............................................................ 79  1  3.2.4 TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ TOÀN Xà HỘI ĐỐI VỚI SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ................................................................................................................ 84 3.2.5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................ 85 3.2.6 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC ....................................................................................... 88 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu chí công nhận sáng chế, giải pháp hữu ích 6 Bảng 1.2 Các vòng đàm phán thƣơng mại của GATT 19 Bảng 2.1 Cơ sở pháp lý cơ bản bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam 30 Bảng 2.2 Số lƣợng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp qua các năm 46 Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Phân cấp quản lý trực tiếp sở hữu công nghiệp 26 Hình 2.2 Quy trình xử lý đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích 44  1  MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong các quan hệ quốc tế song phƣơng và đa phƣơng về kinh tế, những năm gần đây, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành một trong các mối quan tâm hàng đầu và trong không ít trƣờng hợp đã trở thành thách thức đối với nhiều quốc gia. Trong hầu hết các hiệp định song phƣơng về kinh tế và thƣơng mại mà Việt Nam ký kết gần đây (Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Ucraina, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Indonesia, Hiệp định về sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thuỵ Sĩ), vấn đề sở hữu trí tuệ đều đƣợc đề cập với các mức độ khác nhau. Đặc biệt, vấn đề sở hữu trí tuệ đã trở thành một trong ba hoạt động trụ cột của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS-1994) quy định mọi nƣớc tham gia vào sân chơi chung của WTO đều có nghĩa vụ phải xây dựng và duy trì một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ theo các chuẩn mực tối thiểu chung, không phân biệt nƣớc giàu hay nƣớc nghèo. Trong các chuẩn mực đó, chuẩn mực tổng quát nhất là tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống sở hữu trí tuệ. Nói cách khác, các nƣớc đòi hỏi lẫn nhau phải bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ một cách thực sự chứ không phải chỉ bằng các tuyên bố. Việt Nam cũng cam kết với WTO là tại thời điểm gia nhập tổ chức này, mọi nghĩa vụ về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định trong Hiệp định TRIPS sẽ đƣợc thực hiện ngay mà không cần thời gian chuyển tiếp. Tuy nhiên, trƣớc ngƣỡng cửa gia nhập WTO, so với yêu cầu của thực tiễn, sở hữu trí tuệ nói chung và pháp luật về sở hữu trí tuệ nói riêng, Việt Nam còn phải giải quyết nhiều vấn đề tồn tại nhằm đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của Hiệp định TRIPS. Do vậy, việc cam kết thực thi quyền sở hữu trí tuệ không những là thách thức mà còn là đòi hỏi hết sức cấp thiết đối với Việt Nam trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới. Với lý do đó, việc chọn đề tài “Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn  2  đề đặt ra đối với Việt Nam trƣớc thềm WTO” là thực sự cần thiết trong tình hình hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn nhằm tìm hiểu các khái niệm cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ, nghiên cứu các quy định của Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ, so sánh và đánh giá các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam với các quy định của TRIPS, đánh giá thực trạng nhận thức và cơ chế thực thi quyền SHCN tại Việt Nam thời gian qua từ đó đề xuất giải pháp thực hiện các quy định của TRIPS theo cam kết hội nhập WTO. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền sở hữu trí tuệ và khả năng thực hiện Hiệp định này tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: quyền sở hữu trí tuệ là một nội dung rộng, với giới hạn về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu quyền sở hữu công nghiệp, vấn đề thực thi Hiệp định TRIPS tại Việt Nam và đề xuất giải pháp có khả năng áp dụng đến năm 2010. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế, phƣơng pháp phân tích S.W.O.T đƣợc sử dụng để đánh giá cơ hội và thách thức đối với nƣớc ta trong tiến trình cam kết thực thi TRIPS của WTO về sở hữu công nghiệp. Ngoài ra, các phƣơng pháp diễn giải, quy nạp, so sánh, thống kê toán cũng đƣợc áp dụng để xử lý số liệu giúp cho kết quả phân tích thực trạng từ đó đƣa ra các giải pháp một cách khách quan phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu đề tài này. 5. Bố cục: Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc trình bầy thành 3 chƣơng với nội dung nhƣ sau:  3  Chƣơng 1: Đôi nét khái quát về sở hữu công nghiệp và Hiệp định TRIPS của WTO. Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng quyền sở hữu công nghiệp của Việt Nam theo Hiệp định TRIPS. Chƣơng 3: Giải pháp thực thi cam kết về sở hữu công nghiệp theo Hiệp định TRIPS khi Việt Nam gia nhập WTO.  4  CHƢƠNG 1 ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS CỦA WTO 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Những thành quả do trí tuệ con ngƣời tạo ra thông qua hoạt động sáng tạo đƣợc thừa nhận là tài sản và đƣợc coi là tài sản trí tuệ. Sở hữu các tài sản trí tuệ thƣờng đƣợc gọi tắt là Sở hữu trí tuệ (SHTT). Khác với các loại tài sản vật chất (động sản hay bất động sản), tài sản trí tuệ là loại tài sản đặc biệt, tài sản vô hình, song trong nhiều trƣờng hợp nó có giá trị vô cùng to lớn. “SHTT là loại hình sở hữu liên quan đến những mẩu thông tin kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng một thời gian với số lƣợng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khác nhau trên thế giới. Quyền sở hữu trong trƣờng hợp này không phải là quyền sở hữu bản thân các bản sao mà chính là những thông tin chứa đựng trong các bản sao đó”[29]. Cùng với hoạt động sáng tạo của con ngƣời, SHTT là sản phẩm của trí tuệ con ngƣời. Trong mỗi một doanh nghiệp, từ những sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ cho đến những tài liệu quảng cáo về doanh nghiệp dƣới dạng ấn phẩm hay video, website trên mạng, các phần mềm mà doanh nghiệp sử dụng để lƣu trữ, quản lý, tra cứu v.v. đều là đối tƣợng bảo hộ quyền SHTT. Theo Luật SHTT năm 2005 của Việt Nam, Điều 4.1 quy định “quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”. Nhƣ vậy, quyền SHTT bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) và quyền đối với giống cây trồng. Công ƣớc thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO) ký tại Stockholm ngày 14/07/1967 quy định SHTT bao gồm những quyền liên quan tới[30]:  5  1. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; 2. Thực hiện việc biểu diễn nghệ thuật, phát thanh, ghi âm, truyền hình; 3. Các sáng chế trong mọi lĩnh vực đời sống con ngƣời; 4. Các phát minh khoa học; 5. Các kiểu dáng công nghiệp; 6. Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thƣơng mại và các chỉ dẫn; 7. Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh và tất cả những quyền khác bắt nguồn từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn hoá hay nghệ thuật. Những đối tƣợng nêu ở điểm 1 thuộc lĩnh vực bản quyền. Các đối tƣợng nêu ở điểm 2 thƣờng đƣợc gọi là quyền kế cận, đó là các quyền nảy sinh từ bản quyền và có liên quan trực tiếp đến bản quyền. Những đối tƣợng nêu ở điểm 3, 5, 6 thuộc lĩnh vực SHCN. Đối tƣợng đƣợc đề cập ở điểm 7 đƣợc coi nhƣ là một trong những đối tƣợng của bảo hộ quyền SHCN theo Khoản 2 Điều 10bis Công ƣớc Paris về bảo hộ quyền SHCN (văn bản Stockholm năm 1967) quy định “bất cứ một hành động nào trái với thông lệ chân thực trong công nghiệp và thƣơng mại đều là hành động cạnh tranh không lành mạnh”. Trên cơ sở đó Khoản 2 Điều 1 Công ƣớc Paris đã quy định “đối tƣợng của việc bảo hộ SHCN là: sáng chế, mẫu hữu ích (giải pháp hữu ích), kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thƣơng mại, chỉ dẫn nguồn gốc, tên gọi xuất xứ, chống cạnh tranh không lành mạnh”. Nhƣ vậy, theo quan niệm truyền thống, quyền SHTT bao gồm hai bộ phận: một là, quyền SHCN, hai là quyền tác giả và quyền liên quan. Khoản 4 Điều 4, Luật SHTT năm 2005 cũng quy định “quyền SHCN là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”. Điều 750 bộ Luật Dân sự năm 2005 còn cụ thể “đối tƣợng quyền SHCN bao  6  gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý”. Điều 751 bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định chi tiết quyền SHCN nhƣ sau: quyền SHCN đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bao gồm “quyền nhân thân và quyền tài sản”. Quyền nhân thân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn “thuộc về ngƣời đã trực tiếp tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bằng lao động sáng tạo của mình, bao gồm quyền đƣợc đứng tên tác giả trong văn bằng bảo hộ do Nhà nƣớc cấp, trong các tài liệu công bố, giới thiệu về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đó”. Quyền tài sản đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn “thuộc về chủ sở hữu các đối tƣợng đó, bao gồm quyền sử dụng, cho phép hoặc cấm ngƣời khác sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đó”. Quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh thuộc về tổ chức, cá nhân có đƣợc thông tin tạo thành bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và thực hiện việc bảo mật thông tin đó, bao gồm: “a) Khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh; b) Cho phép hoặc cấm ngƣời khác tiếp cận, sử dụng, tiết lộ bí mật kinh doanh”. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu, tên thƣơng mại thuộc về chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thƣơng mại đó, bao gồm: “a) Sử dụng nhãn hiệu, tên thƣơng mại trong kinh doanh; b) Cho phép hoặc cấm ngƣời khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình; cấm ngƣời khác sử dụng tên thƣơng mại gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh của mình”. “Quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý thuộc về Nhà nƣớc. Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý nhằm chỉ dẫn xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm thuộc về tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện do pháp luật về SHTT quy định. Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh thuộc về tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh”[20].  7  1.1.2 CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.2.1 Sáng chế, giải pháp hữu ích “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội”[1]. Đối tƣợng của sáng chế có thể là: • Cơ cấu: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, chi tiết, cụm chi tiết,... • Chất: Dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, vật liệu, ... • Phƣơng pháp: Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, Quy trình điều chế chất, ... “Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội”[1]. Ngoài ra, theo Điều 4 Luật SHTT mới đây đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dƣới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Để đƣợc bảo hộ, sáng chế hoặc giải pháp hữu ích phải đáp ứng các điều kiện đƣợc tóm tắt ở Bảng 1.1: Bảng 1.1: Tổng hợp tiêu chí công nhận sáng chế, giải pháp hữu ích GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SÁNG CHẾ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Tính mới Trình độ sáng tạo Khả năng áp dụng công nghiệp HÌNH THỨC ĐƢỢC BẢO HỘ: B»ng ®éc quyÒn s¸ng chÕ B»ng ®éc quyÒn gi¶i ph¸p h÷u Ých Gi¶i ph¸p kü thuËt ®•îc coi lµ cã tÝnh míi nÕu chƣa bị công khai dƣới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nƣớc hoặc ở nƣớc ngoài trƣớc ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trƣớc ngày ƣu tiên trong trƣờng hợp đơn đăng ký sáng chế đƣợc hƣởng quyền ƣu tiên. Việc chƣa bị bộc lộ công khai có nghĩa là chỉ có một số ngƣời có hạn đƣợc biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó.  8  Giải pháp kỹ thuật trong đó có sáng chế và giải pháp hữu ích không bị coi là mất tính mới nếu đƣợc công bố trong các trƣờng hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký sáng chế đƣợc nộp trong thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: a) Sáng chế bị ngƣời khác công bố nhƣng không đƣợc phép của ngƣời có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT năm 2005; b) Sáng chế đƣợc ngƣời có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT năm 2005 công bố dƣới dạng báo cáo khoa học; c) Sáng chế đƣợc ngƣời có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật SHTT năm 2005 trƣng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc đƣợc thừa nhận là chính thức. Giải pháp kỹ thuật đƣợc coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã đƣợc bộc lộ công khai dƣới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dƣới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nƣớc hoặc ở nƣớc ngoài trƣớc ngày nộp đơn hoặc trƣớc ngày ƣu tiên của đơn đăng ký trong trƣờng hợp đơn đăng ký đƣợc hƣởng quyền ƣu tiên, giải pháp kỹ thuật đó là một bƣớc tiến sáng tạo, không thể đƣợc tạo ra một cách dễ dàng đối với ngƣời có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tƣơng ứng. Giải pháp kỹ thuật đƣợc coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện đƣợc việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của giải pháp kỹ thuật đó mà vẫn thu đƣợc kết quả ổn định. 1.1.2.2 Kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp đƣợc quy định trong Điều 784 Bộ luật Dân sự Việt Na
Luận văn liên quan