Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây ngâu rất thơm (Aglaia odoratissima B1) và vỏ cây bứa delpy (Garcinia delpyana Pierre)

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loài thực vật. Từxa xưa, nhân dân ta đã biết sửdụng nhiều loài cây cỏ đểlàm hương liệu, gia vịthực phẩm và đặc biệt là làm thuốc chữa bệnh. Việc chiết xuất, cô lập và xác định cấu trúc các hợp chất tựnhiên là giai đoạn đầu tiên trong quá trình tìm kiếm và điều chếra các loại thuốc từnguồn tựnhiên nhằm phục vụsức khỏe của con người Ngày nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu vềthành phần hóa học của các loài thực vật trên thếgiới cũng như ởViệt Nam, không những tìm hiểu vềhóa- thực vật mà còn tìm kiếm những hợp chất có hoạt tính sinh học nhằm phục vụ đời sống con người. Trong phạm vi đềtài này, chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của lá và cành cây ngâu rất thơm (Aglaia odoratissima) thuộc họXoan (Meliaceae) và thành phần hóa học của vỏcây bứa Delpy (Garcinia delpyana) thuộc họBứa (Guttiferae) với hy vọng đóng góp vào sựhiểu biết vềthành phần hóa học của hai loài cây này.

pdf20 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây ngâu rất thơm (Aglaia odoratissima B1) và vỏ cây bứa delpy (Garcinia delpyana Pierre), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-2- 2. TỔNG QUAN 2.1. Chi Aglaia 2.1.1. Đặc điểm thực vật và công dụng Aglaia là một chi lớn của họ Xoan với khoảng 130 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như Đông Nam Á, Sri-Lanka, phía nam lục địa Trung Quốc và quần đảo Thái Bình Dương [1]. Ở Việt Nam theo GS. Phạm Hoàng Hộ, chi Aglaia có 32 loài phân bố rộng khắp từ bắc tới nam như gội nước (A. aquatica), gội giống nhãn (A. euphoroides), ngâu tuyệt (A. eximia), ngâu rất thơm (A. odoratissima). Chúng thuộc loại thân gỗ có thể là đại mộc, tiểu mộc hay bụi nhỏ [2]. Trong y học dân gian nhiều loài thuộc chi Aglaia được dùng để chữa bệnh. Lá cây ngâu A. duperreana dùng trị ghẻ ngứa, hột chữa suyễn, lá và hoa trị vàng da, sốt. Hoa ngâu có mùi thơm dễ chịu nên được dùng để ướp trà, ủ thơm quần áo. Lá cây ngâu mũm (A. spectapilis) dùng để đắp chỗ sưng. Rễ cây ngâu rừng (A. pleuropteris) có tác dụng hạ nhiệt. Vỏ trái ngâu dịu (A. edulis) dùng trị tiêu chảy. Hoa cây ngâu tàu (A. odorata) trị ho, bầm dập, ung thư bạch huyết và có tính kháng khuẩn. Ngâu Ruxburgh (A. ruxburghiana) chứa ordoriol chống vi khuẩn, viêm và bướu [3,4]. 2.1.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Cho tới nay thành phần hóa học của hơn 30 loài thuộc chi Aglaia đã được khảo sát. Các nghiên cứu này cho thấy chi này chứa chủ yếu triterpenoid, cyclopenta[b]benzofuran, cyclopenta[bc]benzopyran, benzo[b]oxepin, bisamid, pregnan steroid, lignan, sesquiterpenoid và flavonoid [1]. Các triterpenoid hiện diện phổ biến nhất trong chi Aglaia. Năm 1997, Akira Inada và cs cô lập được năm cycloartan triterpenoid từ lá cây A. harmsiana thu hái ở Indonesia, trong đó có hai hợp chất mới là (24R)-cycloartan-3β,24,25,28-tetrol (1) và (24R)-cycloartan-3α,24,25-triol (2) [5]. Phần 2. TỔNG QUAN -3- HO H CH2OH OH OH (1) HO H CH3 OH OH (2) 3 20 24 25 3 20 24 25 Năm 1997 Akira Inada và cs tiếp tục tìm thấy hai cycloartan hydroperoxid là hợp chất 3 và 4 [6]. OOH HO H OOH HO H (3) (4) Gần đây năm 2008, Nantiya Joycharat và cs nghiên cứu lá cây A. forbesii và phát hiện một cycloartan triterpenoid mới là 23,24,25-trihydroxycycloartan-3-on (5) [7]. Ngoài cycloartan, các triterpenoid có khung dammaran cũng rất phổ biến trong chi Aglaia. Năm 1998, D. Roux và cs đã tìm thấy năm dammaran từ vỏ cây A. foveolata thu hái ở Malaysia là 3-epi-ocotillol (6), acid eichlerianic (7), acid shoreic (8) và hai chất mới là foveolin A (9) và foveolin B (10) [8]. (5) OH O H OH OH H HO O OHH H (6) Phần 2. TỔNG QUAN -4- HOO (7) 24S (8) 24R O OH C H HOO 24 24 (9) 24S (10) 24R O OH C H HO Năm 1999 Khalit Mohamad cùng cs phân lập từ cao etanol của lá cây A. lawii được ba dammaran là cabraleon (11), acid eichlerianic (7) và acid shoreic (8) cùng với hai 3,4-secodammaran mới là aglinin A (12) và aglinin B (13) [9]. 24 (11) O OH H O H 24 (12) R = H (13) R = Me O OH C H HO R1OO Năm 2008 Nantiya Joycharat và cs cô lập được từ lá cây A. oligophylla hai hydroxydammaran triterpenoid là 20S,25-epoxy-24R-hydroxy-3-dammaranon (14) và 20S,25-epoxy-24R-hydroxydammaran-3α-ol (15) [10]. O OH H O 3 20 24 (14) (15) O OH H HO 3 20 24 Các glabretal triterpenoid cũng được tìm thấy khá nhiều trong chi Aglaia. Năm 2006, từ cao metanol của vỏ cây A. crassinervia thu hái ở Indonesia, Bao–Ning Su cùng các cộng sự đã tìm thấy aglaiaglabretol A (16) và aglaiaglabretol B (17), là hai glabretal triterpenoid mới [1]. Phần 2. TỔNG QUAN -5- (16) H O H OH O HO O H H H O (17) H H OH H H O O OH OH Năm 1994 Abdelilah Benosman và cs đã phân lập được hai secotirucallan triterpenoid mới từ vỏ cây A. leucophylla thu hái ở Malaysia năm 1990 là acid (24Z)-3,4-secotirucalla-4(28),7,24-trien-3,26-dioic (18) và acid (24Z)-3,4- secotirucalla-4(28),7,24-trien-3-metyloat-26-oic (19) [11]. Năm sau cũng từ vỏ cây này một tirucallan triterpenoid mới là 23(Z)-25-metoxytirucall-7,23-dien-3-on (20) cũng được nhóm này tìm thấy [12]. (18) R = H (19) R = Me RO2C HO2C (20) OMe O Gần đây năm 2009 Otmar Hofer và cs phát hiện một dimer triterpen alkaloid từ cây A. silvestris thu hái ở Thái Lan là silvaglenamin (21) [13]. O N H O O O H H H H HH H H H H HO OH (21) 20 24 20' 24' HO H H OH H H (22) Phần 2. TỔNG QUAN -6- Ngoài triterpenoid, các sesquiterpenoid cũng hiện diện trong chi Aglaia. Năm 2000 Akira Inada và cs đã cô lập được một aromadendran sesquiterpenoid là 4β,10α-dihydroxyaromadendran (22) từ lá cây A. grandis hái ở Indonesia [14]. Chi Aglaia cũng chứa nhiều các hợp chất flavaglin gồm các dẫn xuất cyclopenta[b]benzofuran (rocaglamid), cyclopenta[bc]benzopyran (aglain) và benzo[b]oxepin (epimeric), rất có ý nghĩa trong y học. Từ khi dẫn xuất đầu tiên của cyclopenta[b]benzofuran là rocaglamid (23) được cô lập vào năm 1982 từ cây A. elliptifoliai, nhiều dẫn xuất tương tự cũng được tìm thấy trong các loài khác của chi Aglaia. Đặc biệt các hợp chất này có hoạt tính kháng sâu bệnh và có độc tính mạnh với các dòng tế bào ung thư người. Năm 1999, B.W. Nugroho và cs phát hiện tám dẫn xuất rocaglamid từ lá và cành non cây A. odorata thu hái ở Indonesia, ví dụ như C-3'-metoxylrocaglaol (24) và C-3'-hydroxydidemetylrocaglamid (25) [15]. O OH OH CON(CH3)2 CH3O OCH3 OCH3 A B C (23) O OH OH R1 CH3O OCH3 OCH3 R2 A B C (24) R1 = H, R2 = OCH3 (25) R1 = CONH2, R2 = OH Năm 1999 từ nghiên cứu của Chaidir và cs trên hoa của cây A. duperreana thu hái ở Việt Nam, nhóm đã cô lập được mười ba dẫn xuất rocaglamid đều có hoạt tính kháng sâu Spodoptera littoralis, trong đó có năm hợp chất mới. Ví dụ như 1-O- acetyldidemetylrocaglamid (26), 1-O-acetylmetylrocaglat (27) và một dẫn xuất rocaglamid có mang vòng pyrimidinon ở vị trí C1 và C2 (28) 16]. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả này nhận thấy khi thay nhóm –OH ở vị trí C-8b bằng nhóm –OC2H5 hay khi thay thay thế vòng furan bằng vòng pyran thì hoạt tính kháng sâu giảm đi rất nhiều [16]. Phần 2. TỔNG QUAN -7- A B C O OCOCH3 OCH3 OCH3 R CH3O OH (26) R = CONH2 (27) R = COOCH3 O OCH3 HO OCH3 CH3O OH N N O (28) Năm 2000, C. Schneider và cs cô lập được từ vỏ cây A. spectabilis thu hái ở đảo Phú Quốc mười một dẫn xuất rocaglamid, ví dụ như 1-O-fomyl-3'- hydroxymetoxymetylrocaglat (29) và 1-O-acetyl-4'-demetoxy-3',4'-metylenedioxy metoxymetylrocaglat (30) [17]. A B C (29) O OH OCHO OCH3 HO OCH3 COONCH3 CH3O A B C O OH OCOCH3 OCH3 COOCH3 CH3O O O (30) Năm 1999, B.W. Nugroho và cs tìm thấy từ lá và cành non cây A. odorata bốn dẫn xuất cyclopenta[bc]benzopyran (aglain) như C-3'-hydroxyaglain C (31) và C- 19-hydroxy, C-3'-metoxyaglain C (32) [15]. O OCH3 CH3O OH N O H H OCH3 HO OA B C (31) A O OCH3 CH3O OH N O O H H OCH3 CH3O OH B C (32) Năm 1999, từ cây A. edulis Markus Bacher cùng cs đã phân lập được nhiều hợp chất có hoạt tính. Ngoài hai dẫn xuất rocaglamid đã biết còn có chín flavaglin mới Phần 2. TỔNG QUAN -8- trong đó có sáu dẫn xuất cyclopenta[bc]benzopyran (thapsakin), ví dụ như isothapsakin B (33) và thapsakon A (34). Ngoài ra dẫn xuất benzo[b]oxepin (thapoxepin) như thapoxepin A (35) và homothapoxepin A (36) cũng được tìm thấy [18]. O OCH3 OH O N O N O OCH3 H O O A B C O OCH3 OH H HO N O N O OCH3 H O O A B C (33) (34) Nhóm nghiên cứu của Soyoung Kim và các cộng sự vào năm 2005 đã tìm ra hai dẫn xuất benzo[b]oxepin đã biết là edulison A (35A) và edulison B (35B) [19]. O O O OOMe N O NH O O Meo OMe 13 (35) 35Α=13S, 35B=13R 3 4 O O O OOMe N O NH O O Meo OMe 13 3 4 (36) Ngoài sự hiện diện của triterpenoid hay các flavaglin thì trong chi Aglaia cũng xuất hiện rất nhiều bisamid. Năm 1999, Ekarin Saifah cùng cs đã phân lập được ba bisamid mới từ lá cây A. edulis thu hái ở Thái Lan năm 1995. Trong các hợp chất này có hai bisamid có chứa lưu huỳnh đầu tiên tìm thấy trong chi này là aglaithiodulin (37) và aglaidithiodulin (38) có chứa đơn vị putrescin (1,4- butandiamid) [20]. Phần 2. TỔNG QUAN -9- NH O NH O SCH3 NH O NH O SCH3H3CS (38) (37) Năm 2008 Harald Greger và cs cô lập được hai bisamid mới có chứa lưu huỳnh từ cây A. tenuicaulis là pyrrolotenin (39) và secopyrrolotenin (40) cùng với hai putrescin bisamid cô lập từ lá cây A. spectabilis là secoisoodorinol (41) và secoisopiriferino (42) [21]. N O H N O S N O H N H O S (40)(39) N O H N H O OH (42) N O H N H O OH (41) Cũng trong nghiên cứu này trên cây A. tenuicaulis, ngoài các bisamid ở trên nhóm tác giả còn cô lập được sáu amid ester như tenucaulin A (43), tenaglin (44) và một amid alcol là aglatenol (45) [21]. N O H O O S (43) N O H O O (44) Phần 2. TỔNG QUAN -10- N O H S CH2OH(45) Các bisamid này cũng có thể kết hợp với các aglain như trong hợp chất grandiamid A (46) do Akira Inada và cs tìm thấy vào năm 2000 từ lá cây A. grandis [14]. O H CO OCH3 CH3O OH OCH3 CH3OCO NH NH CO H H H (46) Cùng với các putrescin bisamid, một dạng bisamid khác cũng được tìm thấy trong chi Aglaia là aminopyrrolidin bisamid, điển hình như odorin (47) và odorinol (48) [15]. Ngoài ra 48 còn được tìm thấy trong cây A. testicularis [22] và cây A. odorata [23]. Năm 1993 Chang-Yih Duh và cs cô lập được dehydroodorin (49), một hợp chất mới từ lá cây A. formosana có hoạt tính kháng các dòng tế bào ung thư A-549, HT- 29 và P-388 [24]. N O H NH O R (47) R = H (48) R = Me N O H NH O (49) Năm 1999 B.W. Nugroh và cs đã tìm thấy syringaresinol (50), một lignan quen thuộc từ lá và cành non cây A. odorata [15]. Phần 2. TỔNG QUAN -11- O OH H OCH3 HO CH3O OCH3 OH OCH3 (50) . Năm 2002 Bin-Gui Wang cùng cs phân lập từ cao metanol của vỏ cây A. cordata được ba lignan mới ví dụ như aglacin G (51) và một norlignan là aglacin H (52) [25]. (51) (52) CH3O CH3O OCH3 CH3O OCH3 OCH3 OH O CH3O CH3O OCH3 CH3O OCH3 OCH3 OH O H Steroid có trong chi Aglaia thường là các pregnan. Nghiên cứu của Akira Inada và cs năm 1997 trên lá cây A. grandis cho thấy cây này chứa ba pregnan mới là 2β,3β-dihydroxy-5α-pregnan-16-on (53), 2β,3β-dihydroxy-5α-pregn-17(20)-(Z)- en-16-on (54) và 2β,3β-dihydroxy-5α-pregn-17(20)-(E)-en-16-on (55) [26]. OH HO HO H (53) R2 OH HO HO H R1 (54) R1 = Me, R2 = H (55) R1 = H, R2 = Me Năm 1999, B.W. Nugroho và cs đã tìm thấy từ lá và cành non cây A. odorata được ba flavonoid là 3′-hydroxy-5,7,4′-trimetoxyflavon (56), 3,3′-dihydroxy-5,7,4′- trimetoxyflavon (57) và 3′-hydroxy-3,5,7,3′,4′-pentametoxyflavon (58) [15]. Phần 2. TỔNG QUAN -12- (56) (57) O O OMe OH MeO OMe O O OMe OH MeO OMe OH Gần đây năm 2007, Dương Ngọc Tú và cs đã cô lập được ba flavonoid từ một số loài Aglaia ở Việt Nam như (-)-epicatechin (59) từ vỏ cây A. duppereana, 4′,5,7- trimetoxydihydroflavonol (60) từ lá cây A. oligophylla và 4′,5,7-tri-O- metylkaempferol (61) từ lá cây A. oligophylla và cây A. abbriviata. Trong đó 60 có khả năng ức chế vi khuẩn E. coli ở nồng độ 12–14 mm [27]. (59) (60) (61) O OH OH HO OH OH O O OMe MeO OMe H H OH O O OMe MeO OMe OH (58) O O OMe MeO OMe OMe OMe 2.2. Cây ngâu rất thơm (Aglaia odoratissima Bl.) 2.2.1. Đặc điểm thực vật Cây ngâu rất thơm có tên khoa học là Aglaia odoratissima Bl., thuộc họ Xoan (Meliaceae). Cây thuộc loại đại mộc cao 5–12 m, lá kép, sóng có vảy hình sao, mang 5 lá phụ thon, to 6-8 × 3-3.5 cm, nhọn hai đầu, không lông, mặt trên có vảy, gân phụ 6 cặp, cuống phụ 8 mm. Chùm tán tụ ở nách lá, hoa nhiều, nhỏ, cao 1 mm. Cánh hoa dính nhau ở đáy phì quả xoan to 8 x 6 mm [2]. Phần 2. TỔNG QUAN -13- Hình 2.1. Hình cây và hoa ngâu rất thơm (Aglaia odoratissima Bl.) 2.2.2. Các nghiên cứu hóa học trước đây Cây ngâu rất thơm chỉ mới được khảo sát về tinh dầu chứ chưa được nghiên cứu về các thành phần hóa học khác. Các khảo sát này cho thấy tinh dầu của vỏ rễ cây A. odoratissima chứa chủ yếu 2-pentanon, n-hexan, β-caryophyllen, longifolen và một số sesquiterpen [28]. Tinh dầu hạt A. odoratissima có chứa chủ yếu aromadendren (50%), cineol (10%), α-terpinen (12.5%) và citral (7%) [29]. Còn trong dầu béo trích bằng eter dầu hỏa của hạt A. odoratissima chứa hỗn hợp các acid béo là acid linoleic (35,11%), acid oleic (42,81%), acid palmitic (14,1%) và acid stearic (7,98%) [30]. 2.3. Chi Garcinia 2.3.1. Đặc điểm thực vật và công dụng Garcinia là một chi lớn thuộc họ Bứa (Măng cụt, Guttiferae, Clusiceae) với hơn 400 loài khác nhau, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, New Caledonia và Polynesia [31]. Theo GS. Phạm Hoàng Hộ, ở Việt Nam Garcinia là chi lớn nhất của họ Bứa với 29 loài phân bố từ bắc tới nam. Chúng thường là đại mộc có chiều cao trung bình khoảng 8-30 m như bứa nhà (G. cochinchinensis), sơn vé (G. merguensis), bứa bentham (G. benthami). Một số ít là đại mộc nhỏ như bứa lửa (G. fusca), bứa đồng (G. schomburgkiana) và cũng có thể là thân bụi như bứa ít hoa (G. oligantha) [2] Chi Garcinia có nhiều ứng dụng trong đời sống con người, để làm thức ăn như măng cụt (G. mangostana) cho trái ăn rất ngon, tai chua (G. cowa) có lá non và quả Phần 2. TỔNG QUAN -14- dùng nấu canh chua. Nhiều loài dùng làm phẩm nhuộm, lấy gỗ làm nhà, làm cầu và dùng chạm trỗ rất đẹp. Đặc biệt nhiều loài được dùng trị bệnh. Vỏ cây bứa nhà (G. cochinchinensis) dùng trị mẫn ngứa, dị ứng, lá giã nát đắp trị sâu quảng, búp non nhai ăn chữa động thai. Vỏ quả tai chua (G. cowa) sắc uống trị sốt, lá non và cành non dùng làm thuốc giải độc. Vỏ cây bứa Delpy (G. delpyana) được dùng làm thuốc sổ. Mủ đằng hoàng (G. hanburyi) được dùng để uống nhuận tràng, gôm nhựa trong y học Campuchia dùng trị sổ mũi, viêm phế quản, ở Thái Lan dùng làm thuốc sổ, tẩy giun và cả sán sơ mít. Vỏ quả măng cụt (G. mangostana) chứa nhiều mangostin, tannin nên nước sắc vỏ thường làm thuốc chữa đau bụng tiêu chảy, lỵ và vàng da, hạ hoạt thần kinh, trợ tim và làm tăng huyết áp. Lá sơn vé (G. merguensis) ở Campuchia dùng chữa phù. Quả bứa mủ vàng (G. xanthonchymus) ở Ấn Độ được dùng trị bệnh scorbut, ở Trung Quốc làm thuốc trục đĩa ra khỏi mũi. Bứa cọng (G. pedunculata) chứa nhiều acid citric, acid tartric, acid malic trị bón, ăn không tiêu [32, 3]. 2.3.2. Thành phần hóa học Cho tới nay thành phần hóa học của hơn 60 loài thuộc chi Garcinia đã được khảo sát. Các nghiên cứu này cho thấy thành phần hóa học của chi này chủ yếu là các xanthon, benzophenon, depsidon, flavonoid, biflavonoid và triterpen. Các xanthon hiện diện trong chi Garcinia chủ yếu là các xanthon tri- và tetraoxygen hóa. Năm 2000 L.-H. D. Nguyen cùng cs đã phân lập từ vỏ cây Garcinia vilersiana thu hái ở miền nam Việt Nam được sáu xanthon như globuxanthon (62), 12b-hydroxy-des-D-garcigerrin A (63) và symphoxanthon (64) [33]. O O OH OH OH (62) O O OH OH OH (63) O O OH OH OH HO (64) Các xanthon mang nhóm thế alkyl thường gặp nhất là 3-metyl-2-butenyl (còn gọi là isoprenyl hay prenyl). Năm 2006 Kanda Panthong cùng cs phát hiện từ cao Phần 2. TỔNG QUAN -15- hexan của vỏ quả G. cowa thu hái ở miền nam Thái Lan được 15 xanthon tetraoxygen hóa như cowaxanthon A (65) và l,6-dihydroxy-3,7-dimetoxy-2-(3- metyl-2-butenyl)xanthon (66) [34]. O O OH HO OMe OMe (65) O O OH HO OMe MeO (66) Gần đây năm 2009, từ cành non cây G. staudtii thu hái ở núi Elunden, Cameroon, Joseph Ngoupayo cùng cs phân lập được chín xanthon mang nhóm thế prenyl như α-mangostin (67) và gartanin (68) [35]. O O OH HO OH MeO (67) O O OH OH OH OH (68) Nhóm isoprenyl có thể đóng vòng với nhóm hydroxyl ở vị trí orto tạo thành hệ thống vòng chromen như trong xanthon V1 (69) và staudtiixanthon C (70) [35]. O O OH OH OHO (69) O O OH O OH HO (70) Năm 1996 từ vỏ trái G. mangostana thu hái ở Bangkok, Thái Lan, Nattaya Chairungsriler cùng các cộng sự đã cô lập được một xanthon mới là mangostanol (71) có khả năng ức chế sự hoạt động của cAPM phosphodiesteraz [36]. Năm 1999 Soleh Kosela cùng cs cô lập từ lá cây G. dulcis thu hái ở Indonesia được một pyranoxanthon là dulxanthon E (72) [37]. Phần 2. TỔNG QUAN -16- O O O OMe OMe OMe MeO (72) O O OH HO MeO OH O (71) Ngoài các xanthon prenyl hóa thì cũng thấy các xanthon polyprenyl hóa. Từ cao metanol của cây G. scortechinii thu hái tại Thái Lan, Vatcharin Rukachaisirikul cùng cs cô lập được ba xanthon lồng mới có kiểu mẫu tetraoxygen hóa là scortechinon A-C (73-75) [38]. O OOMe OH O HO R O (73) R = Me (74) R = COOH O OOMe OH O H O COOH O OH (75) Năm 2008, từ cây G. hanburyi, Li Li Wang cùng các cộng sự đã cô lập được 12 xanthon trong đó có một xanthon lồng mới mang nhiều nhóm thế prenyl là gambogic aldehyd (76) [39]. O OH O OH O O CHO (76) Ngoài xanthon thì trong chi Garcinia cũng xuất hiện các dimer xanthon như garcilivin A (77), garcilivin B (78) được Isabelle Sordat-Diserens cùng cs cô lập từ cao diclorometan của rễ cây G. ivingstonei năm 1992 [40]. Phần 2. TỔNG QUAN -17- 1 1' 1'' β α 1 O O OH OH OH O O H OH O HO O O OH OH OH O O OH OH OH R 1'' 1' β α (77) (78) Năm 1998 Yuan-Jian Xu cùng cs cô lập từ vỏ cây G. griffithii và G. parvifolia được một bixanthon là griffipavixanthon (79) có độc tính cao với tế bào P388, LL/2 và Wehil64 khi thử nghiệm in vitro [41]. Năm 2004 Joumaa Merza cùng cs cũng tìm thấy hợp chất 79 này từ cây G. virgata thu hái ở New Caledonia [31]. O O OH OH HO OH O HO OH OH OH O (79) Trong chi Garcinia, ngoài các hợp chất xanthon hiện diện rất phổ biến thì các benzophenon cũng được tìm thấy nhiều. Cũng như các xanthon, các benzophenon thường chứa các nhóm isoprenyl. Năm 1982 Raouf A. Hussain cùng cs phân lập được một benzophenon là xanthochymol (80) từ cây G. ovalifolia [42]. Năm 1989 A. Sahu và cs cô lập được ba benzophenon từ trái cây G. pedunculata thu hái ở Ấn Độ trong đó có một benzophenon mới là pedunculol (81) [43]. Phần 2. TỔNG QUAN -18- O OH OH O O O (80) OH OH O O OH O H (81) Năm 2005 Nilar cùng cs phát hiện một benzophenon polyisoprenyl hóa mới là guttiferon I (82) từ vỏ cây G. griffithii thu hái ở Singapore [44]. Năm 2008 Joseph J. Magadula cũng cô lập được một số benzophenon polyisoprenyl hóa mới trong đó có semsinon A (83) từ vỏ cây G. semseii thu hái ở Tanzania [45]. (83) OH OH O HO O O (82) OH OH O O OH O Ngoài các xanthon và benzophenon được tìm thấy nhiều trong chi Garcinia thì cũng thấy xuất hiện các depsidon. Năm 2006 Vatcharin Rukachaisirikul cùng cs cô lập được hai depsidon là parvifolidon A (84) và parvifolidon B (85) [46]. (84) (85) O O HO OH O OH OH O O HO OH O OH O Phần 2. TỔNG QUAN -19- Các flavonoid cũng được tìm thấy trong chi Garcinia. Năm 1982, Raouf A. Hussain tìm thấy từ cây G. ovalifolia một flavonoid đơn giản là 5,7,3′,4′- tetrahydroxylflavon (86) [42]. Năm 1986, M. Sarwar Alam cô lập từ lá cây G. undamunica hai flavonoid trong đó có một flavonoid mới là sorbifolin 6-galactosid (87) [47]. O O OH OH HO RO (87) R: galactoz O O OH OH OH HO (86) Isoflavonoid đôi khi cũng được tìm thấy, ví dụ như isoflavonoid mới 5,7,4′- trihydroxy-2′,3′,6′-trimetoxyisoflavon (88) được Mohd Ilyas cùng cs cô lập từ lá cây G. nervosa thu hái ở Nigeria vào năm 1994 [48]. Tuy vậy các biflavonoid, là dimer của flavonoid, lại xuất hiện phổ biến hơn flavonoid trong chi Garcinia. Từ cây G. conrauana và G. mannii, người ta đã cô lập được sáu biflavonoid như manniflavanon (89) và morelloflavon (90) [42]. O OOH HO RO R OH O OOH HO RO OH OH R (89) R = OH (90) R = H O OOH HO OMe MeO OMe OH 1 1' (88) Năm 2000 L.-H. D. Nguyen cùng cs đã cô l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.PDF
Luận văn liên quan