Từxa xưa, con người đã biết sửdụng các bộphận của cây cỏ đểlàm ra những
bài thuốc phòng và chữa bệnh dưới dạng thuốc sắc, thuốc viên hay làm gia vịtrong nấu
nướng. Ngày nay, khi y học đã có những tiến bộvượt bậc, tây y cũng không thểthay
thếhoàn toàn được các vịthuốc của tựnhiên, vì trong bản thân từng cây, từng vịthuốc
đã tồn tại đồng thời các chất hỗtrợnhau trong việc chữa bệnh cũng nhưlàm giảm tối
đa các tác dụng phụnếu có.
Tuy đó là thếmạnh của y học cổtruyền nhưng cũng cần có những nghiên cứu
cụthểvềthành phần hóa học, tiến hành những thửnghiệm sinh học trên tếbào và cơ
thểsống đểlàm sáng tỏ, kiểm chứng các tác dụng, góp phần tạo sựtiến bộtrong y học
và bảo vệcác giống loài đang dần cạn kiệt.
Cây dâu tằm (Morus albaL.) cũng nằm trong sốnhững loài thực vật được sử
dụng làm bài thuốc trịbệnh dân gian như: thanh nhiệt, trừphong thấp, bổgan thận, làm
thuốc mát trong cơn sốt, hạsuyễn, tiêu sưng, thiếu máu, mất ngủ, làm sáng mắt, chữa
chứng mồhôi trộm ởtrẻnhỏ, chứng thổhuyết, làm lành vết thương .Trong y học cổ
truyền, đã sửdụng rất nhiều bài thuốc quý từcây dâu tằm. Với mục đích góp phần tìm
hiểu thành phần hóa học chính có trong cây dâu tằm, chúng tôi đã chọn và tiến hành
khảo sát thành phần hóa học của rễcây dâu tằm thu hái ở Đà Lạt- Lâm Đồng.
26 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2775 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học rễ cây dâu tằm Morus Alba L. họ dâu (Moraceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
3. NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung
Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây dâu
tằm Morus alba L. thu hái tại Đà Lạt, Lâm Đồng vào tháng 6 năm 2007. Mẫu rễ được
rửa sạch, cắt nhỏ, phơi khô, sau đó đem sấy ở 600C trong ba giờ. Mẫu khô đem đun
hoàn lưu ba lần với metanol, mỗi lần ba giờ. Dịch thu được đem cô quay thu hồi dung
môi thu được cao metanol thô. Hòa tan cao metanol thô vào nước và lần lượt trích với
các dung môi eter dầu hỏa, cloroform bão hòa nước, etyl acetat và cuối cùng là n-
butanol bão hòa nước. Cô quay thu hồi dung môi thu được cao eter dầu hỏa, cao
cloroform, cao etyl acetat, cao n-butanol và dịch nước.
Thực hiện sắc kí cột 60g cao cloroform trên silica gel với hệ dung môi eter dầu hỏa
– etyl acetat (100:0Æ0:100) gom thành 8 phân đoạn. Tiến hành khảo sát các phân đoạn
chúng tôi cô lập được sáu hợp chất tinh khiết MAC1, MAC2, MAC3, MAC4, MAC5,
MAC6 bằng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại xác định các chất này lần lượt là:
morusin, mulberrofuran K, albanol A, albanol B, moracin M và mulberroside C.
3.2. Kết quả và biện luận
3.2.1. Hợp chất MAC1:
OO
OH
OH O
HO
1
2
3
4
5
5a
6
7
8
8a
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18 1'
2'
3'
4'
5'
6'A C
BD
Hợp chất MAC1 được cô lập dưới dạng bột màu vàng, tan trong dung môi
MeOH. Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi giải ly CHCl3:MeOH (92:8), hấp thu UV
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 18 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
(254, 365nm), hiện màu bằng dung dịch H2SO4 20% đun nóng thấy xuất hiện vết tròn
màu vàng (Rf = 0,60).
Phổ 1H-NMR (phụ lục 1) cho thấy MAC1 có các mũi cộng hưởng ứng với sự
hiện diện của 21 proton, trong đó có 1 vòng benzen 1, 2, 4 trí hoán do có mũi cộng
hưởng ứng với 3 proton hương phương ghép cặp orto-meta. Vòng benzen này có [δH
6,36 (1H, d, J=2,0Hz, H-3’)], [δH 6,38 (1H, dd, J = 2,0Hz và 8,5Hz, H-5’)] và [δH 7,08
(1H, d, J = 8,5Hz, H-6’)].
Mặt khác dựa vào phổ 13C-NMR (phụ lục 2) và phổ DEPT (phụ lục 3) cho các
mũi tương ứng với sự hiện diện của 25 carbon và 21 proton trong đó bốn carbon metyl,
một carbon metilen, bảy carbon metin, 13 carbon tứ cấp.
Để có thêm thông tin về cấu trúc của hợp chất MAC1 chúng tôi đã ghi phổ
HSQC (phụ lục 4) và HMBC (phụ lục 5) của hợp chất này.
Phổ HMBC cho thấy, H-6 [δH 6,18 (1H, s)] có tương quan lần lượt với carbon tứ
cấp C-7 [δC 159,0 (s)], C-8 [δC 101,0 (s)], C-5 [δC 161,2 (s)] và C-5a [δC 105,0 (s)] cho
ta thấy các carbon này nằm trong 1 vòng benzen A.
Bên cạnh đó, trong vòng D có proton olefin H-14 [δH 6,56 (1H, d, J=10,5Hz)]
có tương quan với ba carbon tứ cấp là: C-8 [δC 101,0 (s)], C-8a [δC 152,4 (s)], C-7
[δC159,0 (s)]. Proton metin H-15 [δH 5,41 (1H, d, J=10,5Hz)] có tương quan với một
carbon tứ cấp C-8 [δC 101,0 (s)], và 2 carbon metyl lần lượt là C-17 [δC 27,9 (q)] và C-
18 [δC 27,9 (q)]. (Hình 2)
O
H
H
OH
H
5a
56
7
8
8a
14
15
16
17
18
D
A
Hình 2: Tương quan HMBC trong vòng D và vòng A
của hợp chất MAC1
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 19 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Phổ HMBC còn cho thấy trong vòng B, proton metin H-3’ [δH 6,36 (1H, d,
J=2,0Hz] tương quan với carbon metin C-5’ [δC 107,3 (d)] mà proton metin H-5’ [δH
6,38 (1H, dd, J=2,0Hz và 8,5Hz) có tương quan với 2 carbon tứ cấp là C-1’ [δC 112,1
(s)] và C-3’ [δC 102,8 (s)], proton metin H-6’ [δH 7,08 (1H, d, J=8,5Hz) có tương quan
với carbon tứ cấp C-2’ [δC 156,0 (s)], carbon tứ cấp C-4’ [δC 160,0 (s)].
Ngoài ra, dựa vào tương quan của proton metilen H-9 [δH 3,07 (2H, d, J=7,0Hz)
với [δC 182,5 (s)] cho ta xác định vị trí của các carbon carbonyl này là C-4 và [δC
161,1 (s)] là carbon tứ cấp C-2, proton metin H-10 [δH 5,06 (1H, dt, J=5,5Hz và 7,0Hz)
tương quan với carbon tứ cấp [δC 121,1 (s)], 2 carbon metyl [δC 17,4 (q)], [δC 25,5
(q)] cho thấy các carbon này lần lượt là C-11, C-12 và C-13.
Từ các phân tích nêu trên, đối chiếu với tài liệu tham khảo (bảng 1)[6] cho thấy
số liệu phổ trùng khớp, nên MAC1 được đề nghị là morusin. Số liệu phổ và tương
quan HMBC của hợp chất MAC1 được trình bày trong hình 3 và bảng 2.
STT
Proton
δH (ppm) của MAC1 δH (ppm) của morusin[6]
6 6,18(1H, s) 6,21(1H, s)
9 3,07 (2H, d, J=7,0Hz) 3,02 (2H, d, J=8,0Hz)
10 5,06 (1H, dt, J=5,5Hz và 7,0Hz) 5,03 (1H, dt, J=5,5Hz và 8,0Hz)
12 1,39 (3H, s) 1,42 (3H, s)
13 1,59 (3H, s) 1,59 (3H, s)
14 6,56 (1H, d, J=10,5Hz) 6,53 (1H, d, J=10,0Hz)
15 5,41 (1H, d, J=10,5Hz) 5,67 (1H, d, J=10,0Hz)
17 1,39 (3H, s) 1,42 (3H, s)
18 1,39 (3H, s) 1,42 (3H, s)
3’ 6,36 (1H, d, J=2,0Hz) 6,45 (1H, d, J=2,5Hz)
5’ 6,38 (1H, dd, J=2,0Hz và 8,5Hz) 6,37 (1H, dd, J=2,5Hz và 7,5Hz)
6’ 7,08 (1H, d, J=8,5Hz) 7,14 (1H, d, J=7,5Hz)
Bảng 1: Số liệu phổ 1H-NMR so sánh giữa MAC1 và morusin
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 20 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
O
H
H
OH
H
O
5a
56
7
8
8a
14
15
16
17
18
H
H
HO
H
OH
H
H
4
3
2
1'
2'
3'
4'
5'
6'
9
10
11
12
13
O
Hình 3: Tương quan HMBC của
hợp chất MAC1
Vị trí
C Loại C δH (ppm)
δC
(ppm)
Tương quan HMBC
(1H Æ 13C)
2 >C< 161,1
3 >C< 132,2
4 >C< 182,5
5 >C< 161,2
5a >C< 105,0
6 >CH- 6,18 (1H, s) 99,3 C-5, C-5a, C-7, C-8
7 >C< 159,0
8 >C< 101,0
8a >C< 152,4
9 -CH2- 3,07 (2H, d, J=7,0Hz) 24,1 C-2, C-4, C-10
10 >CH- 5,06 (1H, dt, J=5,5Hz và 7,0Hz) 121,4 C-11, C-12, C-13
11 >C< 121,1
12 -CH3 1,39 (3H, s) 17,4 C-13
13 -CH3 1,59 (3H, s) 25,5 C-10, C-11, C-12
14 >CH- 6,56 (1H, d, J=10,5Hz) 115,0 C-7, C-8, C-8a
15 >CH- 5,41 (1H, d, J=10,5Hz) 126,6 C-8, C-17, C-18
16 >C< 29,6
17 -CH3 1,39 (3H, s) 27,9 C-15, C-18
18 -CH3 1,39 (3H, s) 27,9 C-15, C-17
1’ >C< 112,1
2’ >C< 156,0
3’ >CH- 6,36 (1H, d, J=1,5Hz) 102,8 C-5’
4’ >C< 160,0
5’ >CH- 6,38 (1H, dd, J=2,0Hz và 8,5Hz) 107,3 C-3’, C-1’, C-4’
6’ >CH- 7,08 (1H, d, J=8,5Hz) 131,4 C-2’, C-4’
Bảng 2: Số liệu phổ 1H – NMR (500 MHz), 13C – NMR (125MHz) và tương
quan HMBC của MAC1 trong dung môi CDCl3 và CD3OD
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 21 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
3.2.2. Hợp chất MAC2:
Hợp chất MAC2 được cô lập dưới dạng bột màu vàng, tan trong dung môi
MeOH. Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi giải ly CHCl3:MeOH (86:14), hấp thu UV
(254, 365nm), hiện màu bằng dung dịch H2SO4 20% đun nóng thấy xuất hiện vết tròn
màu tím (Rf = 0,60).
O O
O
O
CH3
OH
HO
OH
OH
1
2
3
3a
45
6
7 7a
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1"
2"
3"
4"
5"
6"
7"
8"
9"
10"
11"
12"
13"
14"
15'
16'
17"
18"
19"
20"
21"
22"
24"
25"
A
B
C D E F
G
H I
HH
H
Phổ 1H-NMR (phụ lục 6) cho thấy MAC2 có hai vòng benzen 1, 2, 4 trí hoán do
có mũi cộng hưởng ứng với ba proton hương phương ghép cặp orto, meta là vòng
benzen A có [δH 7,35 (1H, d, J = 8,0Hz, H-4)], [δH 6,75 (1H, dd, J=2,0Hz và 8,0Hz, H-
5)], [δH 6,91 (1H, d, J=2,0Hz, H-7)] và vòng benzen F có [δH 6,34 (1H, d, J=2,5Hz, H-
17”)], [δH 6,48 (1H, dd, J= 2,5Hz và 8,5Hz, H-19”)], [δH 7,11 (1H, d, J=8,5Hz, H-
20”)]. (Hình 4)
Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy có hai mũi đôi ghép cặp meta [δH 6,83
(1H, d, J=1,5Hz, H-6’)] và [δH 6,92 (1H, d, J=1,5Hz, H-2’)] cho ta dự đoán là của vòng
benzen 1, 2, 3, 5 trí hoán (vòng C). Bên cạnh đó còn có hai proton ghép cặp orto là [δH
6,18 (1H, d, J=8,5Hz, H-13”)] và [δH 6,92 (1H, d, J=8,5Hz, H-14”)] cho thấy còn có
một vòng benzen 1, 2, 3, 4 trí hoán (vòng H).(Hình 4)
H
H
C
H
H
H
A và F
H
H
H
Hình 4: Cấu trúc của các vòng A, C, F, H.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 22 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Từ phổ 13C-NMR, DEPT (phụ lục 7,8) cho ta thấy có 39 carbon tương ứng với
18 carbon tứ cấp (>CCH-), 1 carbon metylen (-CH2-), 3 carbon
metyl (-CH3). Trên phổ 1H-NMR cũng hiện diện 22 mũi ứng với 28 proton.
Để có thêm thông tin về cấu trúc và độ dịch chuyển hoá học của các proton và
carbon trong hợp chất MAC2 chúng tôi đã ghi phổ HSQC (phụ lục 9) và HMBC (phụ
lục 10) của hợp chất này.
Phổ HMBC cho thấy H-4 [δH 7,35 (1H, d, J=8,0Hz)] tương quan với carbon tứ
cấp C-6 [δC 156,8 (s)], carbon tứ cấp C-7a [δC 157,3 (s)] và carbon metin C-3 [δC 102,2
(d)]; H-5 [δH 6,75 (1H, dd, J=2,0Hz và 8,0Hz)] tương quan với ba carbon tứ cấp C-7
[δC 98,5(d)], C-3a [δC 123,1(s)] và C-6 [δC 156,8 (s)] ; bên cạnh đó còn có proton H-7
[δH 6,91 (1H, d, J=2,0Hz)] tương quan với carbon tứ cấp C-6[δC 156,8 (s)]. Phân tích
trên cho ta thấy các carbon này thuộc một vòng benzen (vòng A).
Trong vòng A ta nhận thấy có proton H-4 [δH 7,35 (1H, d, J=8,5Hz)] tương
quan với carbon metin C-3 [δC 102,2 (d)] mà từ proton của carbon này cho ta các tương
quan khác trong vòng B. Proton H-3 [δH 6,94 (1H, d, J=1,0Hz)] tương quan với ba
carbon tứ cấp C-3a [δC 123,1 (s)], C-2 [δC 155,7 (s)], C-7a [δC 157,3(s)]. Điều này cho
ta xác định được vị trí của của các carbon trong vòng B.
Bên cạnh đó, do H-6’ [δH 6,83 (1H, d, J=1,5Hz)] có tương quan với carbon tứ
cấp C-2 [δC 155,7 (s)] nên vòng benzen chứa H-6’ sẽ nối với vòng B. Ngoài ra, H-6’
[δH 6,83 (1H, d, J=1,5Hz)] còn tương quan với carbon tứ cấp C-4’ [δC 113,7 (s)], C-2
[δC 155,7 (s)] và carbon metin C-2’[δC 104,8 (d)]. Và trong vòng benzen này còn có H-
2’ [δH 6,92 (1H, d, J=1,5Hz)] tương quan với carbon metin C-6’ [δC 105,4 (d)] và
carbon tứ cấp C-4’ [δC 113,7 (s)]. Do vậy các carbon và các proton này này cùng một
vòng benzen C.
Ngoài ra, ta thấy proton metin H-3” [δH 3,28 (1H, dd, J=6,0Hz và 11,0Hz)]
tương quan với C-4’ [δC 113,7(s)], C-5”[δC 28,7(d)] nên H-3” sẽ nối tiếp với vòng C.
Trong vòng này, proton H-7” [δH 1,83 (3H, s)] tương quan với carbon metylen C-6”
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 23 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
[δC 37,0 (t)], carbon metin C-2” [δC 123,2 (d)] và carbon tứ cấp C-1”[δC 134,0 (s)]. Bên
cạnh đó proton H-6” [δH 2,68 (1H, dd, J=5,0Hz và 17,0Hz)] tương quan với C-1”[δC
134,0 (s)], C-2” [δC 123,2 (d)], C-5” [δC 28,7(d)], C-4” [δC 38,2(d)]. Và proton metin H-
4” [δH 3,32 (1H, m)] tương quan với C-5” [δC 28,7 (d)]. Nên vị trí của các carbon trong
vòng G được xác định. (Hình 5)
CH3
H 1''
6''2''
7''
G
CH3
H 1''
6''2''
3''
5''
7''
G
4"
Hình 5: Tương quan HMBC trong vòng G
Các tương quan trong vòng F cho thấy, proton metin H-17” [δH 6,34 (1H, d,
J=2,5Hz)] tương quan với C-16” [δC 153,6 (s)], C-15” [δC 118,3 (s)], C-18” [δC 157,8
(s)] và C-19”[δC 110,0 (d)]. Proton metin H-20” [δH 7,11 (1H, d, J=8,5Hz) tương quan
với C-16”[ δC 153,6 (s)] và C-18” [δC 157,8 (s)]. Proton metin H-19” [δH 6,48 (1H, dd,
J=2,5Hz và 8,5Hz) tương quan với C-15”[ δC 118,3 (s)], C-17” [δC 104,1 (d)] và C-18”
[δC 157,8 (s)].
Proton metin H-14” [δH 6,99 (1H, d, J=8,5Hz) tương quan với C-8”[ δC 102,6
(s)], C-10” [δC 153,0 (s)] và C-12” [δC 155,1 (s)] cho thấy vòng benzen chứa H-14” sẽ
nối với vòng E chứa C-8”. Ngoài ra, trong vòng benzen H này có proton metin H-13”
[δH 6,18 (1H, d, J=8,5Hz)] tương quan với C-9” [δC 119,1 (s)], C-11” [δC 111,6 (s)] và
C-12” [δC 155,1 (s)]. Trong khi đó proton H-21” [δH 6,66 (1H, d, J=10,0Hz)] tương
quan với C-10” [δC 153,0 (s)], C-12” [δC 155,1 (s)] và C-23” [δC 77,0 (s)] nên ta nhận
thấy vòng có chứa H-21” sẽ nối với vòng benzen H. Do vậy ta cũng xác định được các
vị trí của vòng I nhờ vào tương quan của proton metin H-22” [δH 5,60 (1H, d,
J=10,0Hz)] với C-11”[δC 111,6 (s)], C-23”[δC 77,0 (s)], C-24”[δC 27,6 (q)] và C-25”[δC
27,7 (q)]. Mặc khác, H-21” [δH 6,66 (1H, d, J=10,0Hz)] và H-22” [δH 5,60 (1H, d,
J=10,0Hz)] có cùng J=10,0 Hz cho thấy H-21” và H-22” ở vị trí cis so với nhau.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 24 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Dựa vào dữ liệu phổ H-NMR, C-NMR so sánh với tài liệu tham khảo , kết
hợp với phổ HMBC nhận thấy các tương quan đều hợp lý để khẳng định đây là
1 13 [23]
hợp
chất mulberrofuran K tương ứng với công thức phân tử C39H32O8, M = 628, điều này
được xác nhận bởi mũi [M+H]+ = 629,1 trên khối phổ MS (phụ lục 11).
Số liệu phổ và tương quan HMBC giữa các proton với các carbon được trình
bày trong hình 6 và bảng 3.
O O
O
O
CH3
OH
HO
OH
OH
1
2
3
3a
45
6
7 7a 1'
2' 3'
4'
5'
6'
1"
2"
3"
4" 5"
6"
7"
8"
9"
10"
11"
12"
13"
14"
15"
16"
17"
18"
19"
20"
21"
22"
24"
25"
H
H
H H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
23"
H
H
Hình 6: Tương quan HMBC của hợp chất MAC2
Vị trí
C Loại C H (ppm)
ng quan HMBC
(1H Æ 13C) δ (ppm)
δC Tươ
2 >C< 155,7
3 >CH- 6,94 (1H, d, J=1,0Hz) 1 C-302,3 a, C-2, C-7a
3a >C< 123,1
4 >CH- 7,35 (1H, d, J=8,0Hz) -3, C-6, C-7a 122,0 C
5 >CH- 6,75 Hz) (1H, dd, J=2,0Hz và 8,0 113,3 C-3a, C-6, C-7
6 >C< 156,8
7 >CH- 6,91 (1H, d, J=2,0Hz) 98,5 C-6
7a >C< 157,3
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 25 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
1’ >C< 131,7
2’ >CH- 6,92 (1H, d, J=1,5Hz) 104,8 C-6, C-4’
3’ >C< 155,1
4’ >C< 113,7
5’ >C< 158,5
6’ >CH- 6,83 (1H, d, J=1,5Hz) 105,4 -2, C-2’, C-4’ C
1” >C< 134,0
2” >CH- 6,42 (1H, d, J=3,5Hz) -4” 123,2 C
3” >CH- 3,28 (1 Hz) H, dd, J=6,0Hz và 11,0 35,1 C-4”, C-5”
4” >CH- 3,32 (1H, m) -3” 38,2 C
5” >CH- 2,92 (1 z) H, dt, J=5,0Hz và 11,0H 28,7
6” -CH2- 2,68 (1H, dd, J=5,0Hz và 17,0Hz) 37,0 C-1”, C-2”, C-4”, C-5”
1,98 (1H, d 17,0Hz) d, J=11,0Hz và
7” -CH3 1,83 (1H, s) 23,9 C-1”, C-2”, C-6”
8” >C< 102,6
9 >C 119,1 ” <
10” >C< 153,0
11” >C< 111,6
12” >C< 155,1
13” >CH- 6,18 (1H, d, J=8,5Hz) -9”, C-11”, C-12” 107,6 C
14” >CH- 6,99 (1H, d, J=8,5Hz) -8”, C-10”, C-12” 129,2 C
15” >C< 118,3
16” >C< 153,6
17” >CH- 6,34 (1H, d, J=2,5Hz) 104,1 C-15”, C-16”, C-18”, C-19”
18” >C< 157,8
19” >CH- 6,48 (1H, dd, J=2,5Hz và 8,5Hz) -15”, C-17”, C-18” 110,0 C
20” >CH- 7,11 (1H, d, J=8,5Hz) 128,0 C-16”, C-18”
21” >CH- 6,66 (1H, d, J=10,0Hz) -10”, C-12”, C-23” 118,4 C
22” >CH- 5,60 (1H, d, J=10,0Hz) 129,5 C-11”, C-23”, C-24”, C-25”
23” >C< 77,0
24” -CH3 1,83 (1H, s) 27,6 C-22”, C-23”, C-25”
25” -CH3 1,83 (1H, s) 26,7 C-22”, C-23”, C-24”
Bảng 3: Số liệu phổ 1 0 MHz), 13C– (1 an
HMBC của hợp chất MAC2 trong dung môi CD3OD
.2.3. Hợp chất MAC3:
H–NMR (50 NMR 25MHz) và tương qu
3
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 26 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
O
O O
HO
OH
HO
OH
2
33a
4
5
6
7 7a
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1"
2"
3"
4"
5"
6"
10"
11"
12"
13"
14"
15"
17"
18"
19"
16"
20"
CH37"
A B
C E F
G
H
HO
H
H
H
8''
9''
Hợp chất MAC3 được cô lập dưới dạng bột vô định hình không màu, tan trong
dung môi MeOH. Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi giải ly CHCl3:MeOH (97:3), hấp
thu UV
đó có 1 vòng benzen 1, 2, 3, 5 trí hoán do có mũi cộng
hưởng
eta.
z, H-14”)].
trúc của các vòng trên
được b
(254, 365nm), hiện màu bằng dung dịch H2SO4 20% đun nóng thấy xuất hiện
vết tròn màu tím (Rf = 0,25).
Phổ 1H-NMR (phụ lục 12) cho thấy MAC3 có các mũi cộng hưởng ứng với sự
hiện diện của 21 proton, trong
ứng với 2 proton hương phương ghép cặp meta. Vòng benzen C có [δH 6,83
(1H, d, J = 1,5 Hz, H-6’)] và [δH 6,92 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2’)].
Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy có 3 vòng benzen 1, 2, 4 trí hoán do có
mũi cộng hưởng ứng với 3 proton hương phương ghép cặp orto-m
Vòng benzen A có [δH 7,36 (1H, d, J=8,0Hz, H-4)] và [δH 6,74 (1H, dd, J=2,0Hz
và 8,0Hz, H-5)], [δH 6,91 (1H, d, J= 2,0Hz, H-7)].
Vòng benzen H có [δH 6,34 (1H, d, J=2,5Hz, H-11”)], [δH 6,15 (1H, dd,
J=2,5Hz và 9,0Hz, H-13”)], [δH 7,14 (1H, d, J=9,0H
Vòng benzen F có [δH 6,36 (1H, d, J=2,5Hz, H-17”)], [δH 6,46 (1H, dd, J=2,5Hz
và 8,5Hz, H-19”)] và [δH 7,11 (1H, dd, J=8,5Hz, H-20”)]. Cấu
iểu diễn trong hình 7.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 27 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
H
H
C6'
2 '
H
H
H
Vòng A, F, H
Hình 7: Cấu trúc của các vòng A, C, F, H.
Mặt khác, phổ 13C-NMR (phụ lục 13) của MAC3 cho các mũi tương ứng với sự
hiện diện của 34 carbon. Phổ DEPT (phụ lục 14) cho biết hợp chất MAC3 có 1 nhóm
metyl (-CH3 ), 1 nhóm metylen (-CH2-), 16 nhóm metin (>CH-) và 16 carbon tứ cấp.
So sánh phổ 1H-NMR, 13C-NMR của hợp chất MAC2 và MAC3 ta nhận thấy
các số liệu phổ này khá trùng khớp. Nên ta có thể xem chúng có cùng khung sườn
prenyl flavonoid. Để có thêm thông tin về cấu trúc và độ dịch chuyển hoá học của các
proton và carbon trong hợp chất MAC3 chúng tôi đã ghi phổ HSQC (phụ lục 15) và
HMBC (phụ lục 16) của hợp chất này.
Phổ HMBC cho thấy proton metyl H-7” [δH 1,80 (3H, s)] tương quan với carbon
tứ cấp C-1” [δC 133,9 (s)], carbon metin C-2” [δC 123,1 (d)] và carbon metylen C-6”
[δC 36,7 (t)]. Bên cạnh đó, proton metylen H-6” [δH 2,03 (1H, dd, J=11Hz và 16,5Hz)]
tương quan với carbon metin C-5” [δC 28,8 (d)], carbon tứ cấp C-1” [δC 133,9 (s)] và
proton metylen H-6” [δH 2,68 (1H, dd, J=5,5Hz và 16,5Hz)] tương quan với carbon
metyl C-7” [δC 23,9 (q)] và hai carbon metin C-4” [δC 37,7 (d)], C-2” [δC 123,1 (d)]. Từ
phân tích trên cho thấy vòng G của MAC3 giống với vòng G trong hợp chất MAC2.
Tiếp đó, ta nhận thấy trong vòng H có các tương quan của proton H-14” [δH
7,14 (1H, d, J=9,0Hz] với ba carbon tứ cấp C-8” [δC 103,1 (s)], C-10” [δC 157,9 (s)] và
C-12” [δC 160,1 (s)]. Bên cạnh đó còn có tương quan của H-13” [δH 6,15 (1H, dd,
J=2,5Hz và 9,0Hz] với hai carbon tứ cấp C-9” [δC 117,4 (s)], C-12” [δC 160,1 (s)] và
carbon metin C-11” [δC 104,6 (d)]. Các tương quan này được biểu diễn trong hình 8.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 28 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Ngoài ra cấu trúc của các vòng còn lại đều giống như hợp chất MAC2. Điều này
được thể hiện qua các tương quan HMBC trong hình 9.
CH3
H 1''
6''
2''
3''
4''
5''
7''
G
O
15''
O
D E
4'
OO
D E
H
14''
9''
10''
11''
12''
13''
8''
Hình 8: Tương quan HMBC trong vòng G và H
Dựa vào dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR thu được và so sánh với tài liệu
tham khảo[24], chúng tôi nhận thấy hợp chất MAC3 trùng với số liệu phổ của albanol
A có công thức phân tử là C34H26O8 (M = 562) điều này được xác nhận bởi mũi ([M-
H]- = 561,0) trên khối phổ MS (phụ lục 17). Vậy hợp chất MAC3 là albanol A.
Tương quan HMBC trong hợp chất MAC3 được trình bày trong hình 9. Số liệu
phổ 1H, 13C-NMR được trình bày trong bảng 4.
O
O O
HO
OH
OH
HO
OH
2
33a
4
5
6
7
7a 1'
2'
3'
4'5'
6'
1"
2"
3"
4" 5"
6"
10"
11"
12" 13"
14"
15"
17"
18"
19"
16"
20"
CH37"
H
H
H
8''
9''
H
H
H
H
H
H
H H
H
H
H
H
HH
ơng quan HMBC (1H Æ 13C) của hợp chất MAC3 Hình 9: Tư
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 29 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Vị
trí
Loại
C δH (ppm)
δC
(ppm)
Tương quan HMBC
(1H Æ 13C)
2 >C< 155,8
3 >CH- 6,93 (1H, brs) 102,1 C-3a, C-2,C-7a
3a >C< 123,4
4 >CH- 7,36 (1H, d, J = 8,0Hz) 122,0 C-3, C-6, C-7a
5 >CH- 6,74 (1H, dd, J = 2,0Hz và 8,0Hz) 113,2 C-7,C-3a
6 >C< 156,8
7 >CH- 6,91 (1H, d, J=2,0Hz) 99,0 C-7a, C-5
7a >C< 157,3
1’ >C< 131,6
2’ &g