Luận văn Khảo sát thành phần hóa học vỏ cây và vỏ trái sấu đỏ (Sandoricum koetjape Merr.)

HọXoan (Meliaceae) là một họthực vật nhiệt đới có hoa được sửdụng nhiều trong y học dân gian. Các khảo sát vềthành phần hóa học cho thấy họnày chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học đa dạng. Chi Sandoricumlà chi nhỏnhất của họXoan với một loài duy nhất là cây sấu đỏ (Sandoricum koetjape). Sấu đỏ được dùng đểtrịtiêu chảy, kiết lỵ, ghẻngứa; nước sắc của vỏcây dùng cho phụnữsau khi sinh. Các nghiên cứu trước đây cho thấy trong cây sấu đỏcó một sốhợp chất có khảnăng kháng khuẩn và ngăn ngừa sựphát triển của khối u. Đểgóp phần vào việc nghiên cứu cây sấu đỏ ởViệt Nam, trong luận văn này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hoá học của vỏcây và vỏtrái thu hái ởtỉnh Bình Dương.

pdf22 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học vỏ cây và vỏ trái sấu đỏ (Sandoricum koetjape Merr.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 3. Nghiên cứu 3.1 Giới thiệu chung Như đã trình bày trong phần Tổng Quan (trang 13), Tống Thị Lệ Hằng [26] đã khảo sát thành phần hóa học cao eter dầu hỏa của vỏ trái sấu đỏ thu hái tại huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và cô lập được được năm hợp chất. Trong đề tài này chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây và vỏ trái của cùng cây này. Vỏ cây hái về đem phơi khô tự nhiên rồi xay nhỏ thu được 3 kg mẫu. Trích kiệt mẫu bằng Soxhlet với eter dầu hỏa rồi tiếp tục trích với acetat etyl. Thu hồi dung môi thu được 180 gam cao eter dầu hỏa (kí hiệu HB) và 30 gam cao acetat etyl (kí hiệu EB). Vỏ trái đã được Tống Thị Lệ Hằng thu hái và khảo sát [26]. Vỏ trái khô (2.4 kg) cũng được trích lần lượt với eter dầu hoả rồi acetat etyl. Thu hồi dung môi thu được 150 g cao eter dầu hỏa (kí hiệu HF) và 50 g cao acetat etyl (kí hiệu EF). Sau khi kiểm tra trên sắc kí bản mỏng chúng tôi nhận thấy cao eter dầu hỏa của vỏ cây và vỏ trái cho kết quả sắc ký khá giống nhau trong khi cao acetat etyl của vỏ cây và vỏ trái lại khác nhau nên chúng tôi tiến hành khảo sát cao acetat etyl của vỏ cây và vỏ trái. Ngoài ra chúng tôi cũng khảo sát tiếp một phân đoạn còn lại của cao eter dầu hỏa của vỏ trái [26] là phân đoạn 7. 3.2 Kết quả và biện luận Sắc kí cột cao acetat etyl của vỏ cây (EB, 30 g) trên silica gel với hệ dung li eter dầu hỏa-aceton có độ phân cực tăng dần thu được 11 phân đoạn (EB 1-11). Chúng tôi tiến hành khảo sát phân đoạn 3, 9, 6, 10. Thực hiện SKC các phân đoạn này trên silica gel kết hợp với SKC lọc trên Sephadex LH-20, chúng tôi cô lập được bốn hợp chất có mã số là EB3, EB9A, EB6A và EB10. Sắc kí cột cao acetat etyl của vỏ trái EF (50 g) trên silica gel với hệ dung li eter dầu hỏa-aceton có độ phân cực tăng dần thu được 14 phân đoạn (EF 1-14). Từ phân đoạn 3 chúng tôi cô lập được hợp chất có mã số là EF33. 14 Sau đó thực hiện SKC phân đoạn 7 của cao eter dầu hỏa của vỏ trái (HF) chúng tôi cô lập được một hợp chất có mã số là HF74. Dựa vào các phân tích phổ NMR chúng tôi đã định danh các hợp chất trên là acid bryononic (36, EB3), acid 4-metyl benzoic (57, EB9A), 4-metyl benzoat etyl (58, EB6A), acid koetjapic (41, EB10), acid 3-oxo-olean-12-en-29-oic (42, EF33) và acid 3-oxo-olean-12-en-30-oic (59, HF74). O HOOC H CH3 COOCH2CH3 CH3 COOH (36) (57) (58) H HOOC HOOC H HOOC O COOH H O (41) (42) (59) Sau đây là phần biện luận để xác định cấu trúc của các hợp chất trên. 15 3.2.1 Acid bryononic (36) (EB3) COOH O 1 3 5 7 8 9 10 11 13 15 16 18 20 22 2324 25 26 27 28 2930 (36) Acid bryononic (36) (EB3) thu được ở dạng tinh thể màu trắng, đnc. 250-253°C, tan trong hệ dung môi cloroform-metanol, tan ít trong aceton. Phổ 1H NMR (Phụ lục 1) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của bảy nhóm metyl tam cấp [δH 1.09 (3H, s, H3-24), 1.08 (3H, s, H3-28), 1.07 (3H, s, H3- 25), 1.06 (3H, s, H3-23), 1.02 (3H, s, H3-26) và 0.95 (3H, s, H3-27)]. Phổ 13C NMR (Phụ lục 2) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của 30 carbon trong đó có một carbon carbonyl của ceton cô lập (δC 220.0, s, C-3), một carbon carboxyl (δC 182.7, s, C-29), một nối đôi C=C hoàn toàn trí hoán [δC 136.5 (s, C-8) và 133.5 (s, C-9)]. Phổ DEPT 90 và 135 (Phụ lục 2) cho tín hiệu của hai nhóm metin, 11 nhóm metylen và bảy nhóm metyl. Như vậy hợp chất có sáu carbon sp3 tứ cấp. Từ các số liệu phổ trên có thể dự đoán EB3 là một triterpen có công thức phân tử C30H46O3 với độ bất bão hòa là 8. Trừ đi hai carbon carbonyl và một nối đôi C=C thì hợp chất phải có 5 vòng. Việc xác định cấu trúc của EB3 được thực hiện dựa trên phổ HMQC (Phụ lục 3) và HMBC (Phụ lục 4). Trên phổ HMBC, proton của hai nhóm metyl tam cấp ở δH 1.09 và 1.06 cho tương quan với nhau, với carbon carbonyl cô lập (δC 220.0), một carbon tứ cấp (δC 48.0) và một carbon tam cấp (δC 52.0) nên hai nhóm metyl này phải ở vị trí C-23 (δC 27.1) và C-24 (δC 21.6), nhóm ceton ở C-3, carbon tứ cấp ở C- 4 và carbon tam cấp ở C-5. Proton của C-5 ngoài tương quan với C-23 và C-24 còn có tương quan với một carbon tứ cấp (δC 38.1) và một nhóm metyl (δC 19.8); vậy 16 carbon tứ cấp là C-10 và nhóm metyl là C-25. Proton của C-25 (δH 1.07) ngoài tương quan với C-5 và C-10 còn cho tương quan với một carbon olefin trí hoán (δC 133.5) và một nhóm metylen (δC 36.2) nên carbon olefin là C-9 và nhóm metylen là C-1. Vậy carbon olefin trí hoán còn lại (δC 136.5) là C-8. Proton của nhóm metylen ở δH 2.58/2.45 cho tương quan với C-1 và C-3 nên phải gắn vào C-2. Proton của nhóm metyl thứ tư (δH 1.02) có tương quan với C-8, một carbon tứ cấp (δC 43.0) và một nhóm metylen (δC 25.8) nên nhóm metyl này là C-26, carbon tứ cấp là C-14 và nhóm metylen là C-15. Tiếp đến proton của nhóm metyl thứ năm (δH 0.95) có tương quan với C-14, một carbon tứ cấp (δC 38.3), một carbon tam cấp (δC 45.6) và một nhóm metylen (δC 30.6); do đó nhóm metyl này gắn vào C-27 và ba carbon trên lần lượt là C-13, C-18 và C-12. Proton của nhóm metylen ở δH 1.68/1.50 cho tương quan với C-9 và C-12 nên nhóm metylen này phải gắn vào C-11. Mặt khác proton của nhóm metyl thứ sáu (δH 1.20) có tương quan với carbon của nhóm carboxyl (δC 182,7), một carbon tứ cấp (δC 41.0) và một nhóm metylen (δC 31.0) nên nhóm metyl này gắn vào C-30, nhóm carboxyl là C-29, carbon tứ cấp là C-20 và nhóm metylen là C-19 hay C-21. Trong khi đó C-22 cho tương quan với hai proton gắn vào nhóm metylen này; nghĩa là nhóm metylen nằm ở C-21. Proton của nhóm metyl cuối cùng (δH 1.08) cho tương quan với C-18, một carbon tứ cấp (δC 31.6) và hai nhóm metylen (δC 37.8 và 35.2). Vậy nhóm metyl này là C-28, carbon tứ cấp là C-17 và hai nhóm metylen ở C-16 và C-22. Mặt khác, H-18 cũng có tương quan với C-17, C-28 và C-20, củng cố cho các lập luận ở trên. Hai nhóm metylen còn lại (δC 28.2 và 21.4) phải ở vị trí C-6 và C-7, phù hợp với tương quan của H2-6 và H2-7 với C-8. Các kết quả trên cho thấy EB3 là acid bryononic (36), đã được cô lập trước đây trong vỏ cây này [17]. Các tương quan HMBC chính trong acid bryononic (36) được trình bày trong Hình 1. 17 HOOC O H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 10 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2324 25 26 28 27 30 29 Hình 3. Các tương quan HMBC chính trong 36 Số liệu phổ 1H và 13C NMR và tương quan HMBC của acid bryononic (36) (EB3) được trình bày trong Bảng 1. 18 Bảng 1. Số liệu phổ 1H (500 MHz), 13C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC của acid bryononic (36) (EB3) trong CDCl3 và CD3OD. Vị trí δH Tương quan δC 1 2.04 m 1.61 m C-3, C-10, C-2 36.2 2 2.58 m 2.45 m C-1, C-3 35.3 3 220.0 4 48.0 5 1.67 m C-10, C-23, C-24, C-25 52.0 6 2.20 m 1.90 m C-8 28.2 7 2.00 m 1.66 m C-8, C-9 21.4 8 136.5 9 133.5 10 38.0 11 1.68 m 1.50 m C-9, C-13 21.3 12 1.63 m 1.38 m C-13, C-27, C-17, C-18 30.6 13 38.3 14 43.0 15 1.58 m 1.37 m C-14 25.8 16 2.16 m 0.92 m C-17, C-18 35.2 17 31.6 18 1.56 m C-13, C-17, C-20, C-28 45.6 19 2.45 m C-18 31.4 20 41.0 21 2.41 m 1.60 m C-20, C-30 31.0 22 1.71 m 1.35 m C-17, C-21 37.8 23 1.06 s C-3, C-4, C-5 27.1 24 1.09 s C-3, C-4, C-5 21.6 25 1.07 s C-1, C-9, C-10 19.8 26 1.02 s C-8, C-14, C-15 22.4 27 0.95 s C-12, C-13, C-14, C-18 18.2 28 1.08 s C-16, C-17, C-18, C-22 31.8 29 182.7 30 1.20 s C-20, C-21, C-29 33.3 19 3.2.2 Acid 4-metyl benzoic (57) (EB 9A) CH3 COOH 1 4 7 8 (57) Acid 4-metyl benzoic (57) (EB 9A) thu được ở dạng dầu màu trắng. Phổ 1H NMR (Phụ lục 4) cho các tín hiệu cộng hưởng của một nhóm metyl liên kết với carbon hương phương [δH 2.14 (3H, s, H3-8)] và bốn proton của một vòng benzen 1,4- nhị hoán [δH 7.30 (2H, m, H-2 và H-6) và 6.75 (2H, m, H-3 và H-5)]. Phổ DEPT 90 và 135 (Phụ lục 5) cho thấy sự hiện diện của một nhóm metyl và bốn nhóm metin. Phổ 13C NMR (Phụ lục 6) cho tín hiệu cộng hưởng của tám carbon trong đó có một nhóm carboxyl [δC 169.3 (s, C-7)], một nhóm metyl [δC 23.6 (q, C- 8)] và sáu carbon hương phương bao gồm hai carbon trí hoán [δC 153.8 (s, C-1) và 130.3 (s, C-4)] và bốn carbon mang hydrogen [δC 122.6 (d×2, C-2 và C-6) và 115.5 (d×2, C-3 và C-5)]. Các số liệu phổ trên phù hợp với cấu trúc của acid 4-metyl benzoic (57), được tìm thấy phổ biến trong thực vật. Số liệu phổ 1H và 13C NMR của EB 9A (57) được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Số liệu phổ 1H (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) của acid 4-metyl benzoic (57) (EB 9A) trong CDCl3. Vị trí δH δC 1 155.8 2 7.28 m 122.6 3 6.75 m 115.5 4 130.3 5 6.75 m 115.5 6 7.28 m 122.6 7 169.3 8 2.18 s 23.6 20 3.2.3 4-Metyl benzoat etyl (58) (EB 6A) 1 3 4 7 8 9 10 CH3 COOCH2CH3 (58) 4-Metyl benzoat etyl (58) (EB 6A) thu được ở dạng dầu màu trắng. Phổ 1H NMR (Phụ lục 7) tương tự phổ của 57, cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với bốn proton của một vòng benzen nhị hoán đối xứng [δH 6.83 (2H, m, H-3 và H- 5) và 7.37 (2H, m, H-2 và H-6)] và một nhóm metyl gắn vào nhân benzen [δH 2.14 (3H, s, H3-8)]. Ngoài ra còn có tín hiệu ứng với một nhóm etyl gắn với oxygen [δH 4.00 (2H, q, J= 7.0 Hz, H2-9) và 1.39 (3H, t, J= 7.0 Hz, H3-10)]. Phổ DEPT 90 và 135 (Phụ lục 8) cho các mũi cộng hưởng ứng với hai nhóm metyl, một nhóm metylen và bốn nhóm metin. Phổ 13C NMR (Phụ lục 8) cho tín hiệu cộng hưởng của 10 carbon gồm một carbon carboxyl của ester [(δC 168.2 (s, C- 7)], hai carbon hương phương trí hoán [δC 155.8 (s, C-1) và 130.8 (s, C-4)], bốn carbon hương phương mang hydrogen [δC 121.9 (q×2, C-2 và C-6) và 114.8 (C×2, C-3 và C-5)], một nhóm metyl [δC 24.3 (q, C-8)] gắn với vòng thơm và một nhóm etyl nối với oxygen [δC 63.7 (t, C-9) và 14.8 (q, C-10)]. Các số liệu phổ trên cho thấy hợp chất này là ester etyl của EB9A, có cấu trúc 4- metyl benzoat etyl (58), là một hợp chất phổ biến trong thực vật. Số liệu phổ 1H và 13C NMR của EB6A (58) được trình bày trong Bảng 3. 21 Bảng 3. Số liệu phổ 1H (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) của 4-metyl benzoat etyl (58) (EB 6A) trong CDCl3 (Trị số trong ngoặc là J tính bằng Hz). STT δH δC 1 155.8 2 7.37 m 121.9 3 6.83 m 114.8 4 130.8 5 6.83 m 114.8 6 7.37 m 121.9 7 168.2 8 2.14 s 24.3 9 4.00 q (7.0) 63.7 10 1.39 t (7.0) 14.8 22 3.2.4 Acid koetjapic (41) (EB10) COOH H HOOC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 21 22 2324 25 26 27 29 30 28 (41) Hợp chất EB10 (41) thu được dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng, đnc. 295- 297oC, tan trong hệ dung môi cloroform-metanol, tan ít trong aceton. Phổ 1H NMR (Phụ lục 9) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của một proton olefin [δH 5.30 (H, m, H-12), một nhóm exometylen [δH 4.88 br s và 4.70 (bị che lấp bởi dung môi (2H, H2-24)], một nhóm metyl gắn vào carbon olefin [δH 1.78 (3H, s, H3-23) và năm nhóm metyl tam cấp [δH 1.20 (3H, s, H3-27), 1.16 (3H, s, H3- 29), 1.05 (3H, s, H3-28), 0.97 (3H, s, H3-25) và 0.80 (3H, s, H3-26)]. Phổ DEPT90 và DEPT135 (Phụ lục 10) cho thấy hợp chất có sáu nhóm metyl, 11 nhóm metylen và bốn nhóm metin. Phổ 13C NMR (Phụ lục 10) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của 30 carbon trong đó có hai carbon carboxyl [δC 180.5 (C-29) và 177.5 (C-3)], một nhóm exometylen [(δC 147.8 (s, C-4) và 113.5 (t, C-24)] và một nối đôi tam hoán [(δC 144.8 (s, C-13) và 122.7 (d, C-12)]. Từ các số liệu phổ trên có thể dự đoán EB10 có CTPT C30H46O4 với độ bất bão hòa là 8, mang một nhóm exometylen, một nối đôi tam hoán và hai nhóm carboxyl. Vậy EB10 là một triterpen có 4 vòng. Sự hiện diện của nhóm exometylen và nhóm metyl vinyl chứng tỏ trong phân tử có nhóm isopropenyl, có thể là do sự mở vòng tại C-3/C-4. Cấu trúc của EB10 được xác định bằng phổ HSQC (Phụ lục 11) và HMBC (Phụ lục 12). Trong phổ HMBC, proton nhóm metyl vinyl (δH 1.78) cho tương quan với hai carbon olefin của nhóm exometylen [δC 147.8 (s) và 113.5 (t)] và một carbon tam cấp (δC 50.7). Vậy ba carbon này lần lượt là C-4, C-23 và C-5. H-5 cho tương 23 quan với C-4, C-23, C-24, một nhóm metyl (δC 19.5), một nhóm metylen (δC 34.4) và một carbon tứ cấp (δC 39.3). Vậy nhóm metyl là C-25, nhóm metylen là C-1, C-6 hay C-7 và carbon tứ cấp là C-10. Đến lượt mình, H3-25 cho tương quan với C-5, C-10, nhóm metylen ở δC 34.4 nêu trên và một carbon tam cấp (δC 38.2). Vậy hai carbon này lần lượt là C-1 và C-9. Hai proton ở δH 2.40 và 2.00 (δC 28.7) cho tương quan với C-1 và một nhóm carboxyl (δC 177.2). Vậy hai proton này gắn vào C-2 và nhóm carboxyl là C-3. Nhóm metyl tam cấp ở 1.05 (δC 16.9) cho tương quan với C-9, một carbon tứ cấp (δC 42.4), một carbon tam cấp (δC 39.8) và một nhóm metylen (δC 31.7) nên nhóm metyl này là C-26 gắn vào C-8 và ba carbon trên lần lượt là C-14, C-8 và C-7. H2-7 cho tương quan với C-5 và một nhóm metylen (δC 24.8) hẳn phải là C-6. Nhóm metyl tam cấp ở 1.20 (δC 25.8) cho tương quan với C-8, C-14 và một nhóm metylen (δC 26.4) nên nhóm metylen này là C-15. Proton olefin của nối đôi tam hoán (δH 5.30) cho tương quan với C-9 và C-14 nên proton này gắn vào C-12 và nối đôi nằm ở vị trí C-12/C-13. H-12 còn cho tương quan với một carbon tam cấp (δC 48.5) hẳn phải là C-18. Proton nhóm metylen ở [δH 2.00 (1H, m); δC 23.9] cho tương quan với hai carbon của nối đôi tam hoán nên gắn vào C-11. Nhóm metyl tam cấp ở 0.81 (δC 28.2) cho tương quan với C-18, một carbon tứ cấp (δC 32.2) và hai nhóm metylen (δC 27.2 và 38.7). Vậy carbon tứ cấp là C-17 và hai nhóm metylen là C-16 và C-22. Đến đây chưa phân biệt được độ lệch hóa học của hai carbon này. Nhóm metyl tam cấp cuối cùng 1.16 (δC 28.6) cho tương quan với carbon carboxyl còn lại (δC 180.5), một carbon tứ cấp (δC 44.2) và hai nhóm metylen (δC 43.2 và 31.4). Vậy carbon carboxyl là C-30, carbon tứ cấp là C-20 và hai nhóm metylen là C-19 và C-21. Proton gắn vào carbon ở δC 31.4 (δH 1.95, 1H) cho tương quan với C-20 trong khi proton còn lại (δH 1.35, 1H) cho tương quan với nhóm metylen ở δC 27.2. Các tương quan trên giúp xác định độ lệch hóa học của C-21 (δC 31.4), C-22 (δC 27.2) và suy ra C-16 (δC 38.7) và C-19 (δC 43.2). 24 Các phân tích phổ trên cho thấy EB10 là acid koetjapic (36), đã được cô lập trước đây từ cây sấu đỏ [19]. Các tương quan HMBC chính trong acid koetjapic (41) (EB10) được minh họa trong Hình 4. Số liệu phổ 1H và 13C NMR và tương quan HMBC của acid koetjapic (41) (EB10) được trình bày trong Bảng 4. H COOH 23 HOOC 1 2 3 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 21 22 4 24 25 26 27 28 29 30 Hình 4. Các tương quan HMBC chính trong 41 25 Bảng 4. Số liệu phổ 1H (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC của acid koetjapic (41) (EB10) trong CDCl3 và CD3OD. Vị trí δH Tương quan HMBC δC 1 1.58 m C-2, C-3, C-5, C-10, C-25 34.4 2 2.40 m 2.20 m C-1, C-3 C-1, C-3 28.7 3 177.2 4 147.8 5 2.00 m C-1, C-4, C-10, C-23, C-24, C-25 50.7 6 1.84 m 1.45 m C-5 24.8 7 1.60 m 1.36 m C-5, C-6 31.7 8 32.2 9 1.84 m C-5 38.2 10 39.3 11 2.00 m 1.88 m C-12, C-13 23.9 12 5.30 br s C-9, C-14, C-18 122.7 13 144.8 14 42.4 15 1.82 m 1.03 m C-27 26.4 16 1.36 m C-14, C-22 38.7 17 39.8 18 2.00 m C-12, C-13 48.5 19 1.88 m 1.65 m 43.2 20 44.2 21 1.95 m 1.35 m C-20 C-22 31.4 22 2.00 m 0.90 m C-21, C-28 27.2 23 4.88 br s 4.70 (bị che lấp bởi dung môi) C-5, C-24 113.5 24 1.78 s C-4, C-5, C-23 23.4 25 0.97 s C-1, C-9, C-5, C-10 19.5 26 1.05 s C-7, C-8, C-9, C-14 16.9 27 1.20 s C-8, C-14, C-15 25.8 28 0.81 s C-16, C-17, C-18, C-22 28.2 29 1.16 s C-19, C-20, C-21, C-30 28.6 30 180.5 26 3.2.5 Acid 3-oxo-olean-12-en-29-oic (42) (EF33) H HOOC O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 26 27 28 29 30 24 EF33 thu được dạng tinh thể hình kim màu trắng, đnc. 253-255 °C, tan trong hệ dung môi clorofom-metanol, tan ít trong metanol hay aceton. Phổ 1H NMR (Phụ lục 13) cho tín hiệu các mũi cộng hưởng của một proton olefin [δH 5.25 (1H, J= 3.5 Hz, H -12 ), bảy nhóm metyl tam cấp [δH 1.24 ( 3H, s, H3-30), 1.15 ( 3H, s, H3-27), 1.10 (3H, s, H3-23), 1.07 (3H, s, H3-25), 1.06 (3H, s, H3-24), 1.02 (3H, s, H3-26) và 0.87 (3H, s, H3-28 )]. Phổ DEPT 90 và DEPT 135 (Phụ lục 14) cho thấy hợp chất này có bốn nhóm metin, 10 nhóm metylen và bảy nhóm metyl. Phổ 13C NMR (Phụ lục 14) cho các mũi cộng hưởng ứng với 30 carbon trong đó có một nhóm ceton cô lập [δC 217.9 (s, C-3), một nhóm carboxyl [δC 184.9 (s, C-29) và hai carbon- carbon olefin tam hoán [δC 144.0 (s, C-13); 122.7 (d, C-12)]. Các số liệu phổ trên cho thấy EF 33 là một triterpen có CTPT C30H46O3 với độ bất bão hòa là 8 mang một nối đôi C = C, một nhóm ceton, một nhóm carboxyl nên EF 33 là một triterpen có 5 vòng. Tương tự như trường hợp 36 và 41, phân tích phổ HSQC (Phụ lục 15) và HMBC (Phụ lục 16) cho thấy nhóm ceton ở C-3. Proton nhóm metyl gắn với C-10 [δH 1.07 (3H, s, H3-25)] cho tương quan với C-1, C-5 và C-9. Proton olefin δH 5.25 (1H, J= 3.5 Hz, H-12) cho tương quan với C-9, C-11 và C-18 nên ở C-12. Vậy nối đôi ở C- 12/C-13. Từ phân tích phổ HMBC và HSQC cho thấy hợp chất này là acid 3-oxo- olean-12-en-29-oic (42), đã được cô lập trước đây từ cành cây sấu đỏ [19] và từ cao eter dầu hỏa của vỏ trái cây này thu hái ở Bình Dương [26]. 27 Số liệu phổ 1H và 13C NMR và tương quan HMBC của EF33 (42) được trình bày trong Hình 5 và Bảng 5. HOOC H O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2324 25 26 27 28 29 30 Hình 5. Các tương quan HMBC chính trong 42 28 Bảng 5. Số liệu phổ 1H (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC của acid 3-oxo-olean-12-en-29-oic (EF33) (42) trong CDCl3 và CD3OD (Trị số trong ngoặc là hằng số ghép cặp J tính bằng Hz). Vị trí δH Tương quan HMBC δC 1 1.89/1.44 m C-3 39.3 2 2.56 ddd (17.2, 9.8 & 6.8) 2.40 ddd (16, 6.8 & 6.5) C-1, C-3, C-10 34.2 3 217.9 4 47.4 5 1.32m C-4, C-10, C-24, C-25 55.3 6 1.46 m/1.36 m C-5 19.7 7 1.57 m/1.43 m C-4, C-5, C-9 32.1 8 39.8 9 1.65 dd (11.5 & 6.0) C-8, C-10, C-11, C-25, C-26 46.8 10 36.7 11 1.97 m /1.90 m C-9 23.7 12 5.25 t (3.5) C-9, C-11, C-14, C-18 122.7 13 144.0 14 41.8 15 1.79 m C-8, C-14, C-27 26.0 16 2.02 m C-14, C-17, C-28 26.9 17 32.4 18 2.01 m C-14, C-17, C-28 46.0 19 2.18 m /1.40 m C-18, C-20, C-29, C-30 40.2 20 42.6 21 1.90 m/1.46 m 28.9 22 1.44 m/1.34 m C-16 35.8 23 1.10 s C-3, C-4, C-5, C-24 26.5 24 1.06 s C-3, C-4, C-5, C-23 21.5 25 1.07 s C-1, C-5 15.2 26 1.02 s C-7, C-9, C-14 16.7 27 1.15 s C-8, C-14, C-15, C-26 25.8 28 0.87 s C-16, C-17, C-18, C-22 28.2 29 185.0 30 1.24 s C-19, C-20, C-21, C-29 19.1 29 3.2.6 Acid 3-oxo-olean-12-en-30-oic (59) (HF74) H COOH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 26 27 28 29 30 24 Acid 3-oxo-olean-12-en-30-oic (59) (HF74) thu được dạng chất bột màu trắng có điểm nóng chảy 269-271oC. Phổ 1H (Phụ lục 17) và 13C NMR (Phụ lục 18) của 59 tương tự phổ của acid 3- oxo-olean-12-en-29-oic (42) (Bảng 6). Điểm khác biệt là nhóm metyl ở C-29 xuất hiện ở vùng trường thấp (δC 28.7), nghĩa là ít bị che chắn hơn, do đó nhóm này nằm ở vị trí α và do đó nhóm carboxyl ở vị trí β. Vậy có thể kết luận HF74 là acid 3- oxo- olean–12–en–30–oic (59), là đồng phân epimer của 42 tại vị trí C-20. Hợp chất này chưa được tìm thấy trước đây trong cây sấu đỏ nhưng đã được cô lập trước đây từ cây Dillenia papuana thuộc họ Sổ (Dilleniaceae) [27]. Số liệu phổ 1H và 13C NMR của acid 3-oxo-olean-12-en-29-oic (42) (EF33) và kết quả so sánh với số liệu phổ của acid 3-oxo-olean–12–en–30–oic (59) (HF74) được trình bày trong Bảng 6. 30 Bảng 6. Bảng so sánh số liệu phổ 1H và 13C NMR của acid 3-oxo-olean-12- en-29-oic (42) (EF33) và acid 3-oxo-olean–12–en–30–oic (59) (HF74) (Trị số t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.pdf
Luận văn liên quan