Thiệt h i o h n phế qu n gây ra không ch là các chi phí trực tiếp cho điều tr
mà c n làm gi m kh n ng lao động, gia t ng các tr ng h p ngh làm, nh h ng
đến các ho t động th lực Nghi n cứu của AIRIAP (Asthma Insights an R ality in
Asia-Pacific) về tình hình HPQ t i Châu Á-Thái Bình D ng n m 2000 cho th y: t
lệ ệnh nhân ngh học, ngh làm trong một n m là 30-32% ( Việt Nam là 16-34%);
t lệ ệnh nhân nhập viện c p cứu trong n m là 34% (trong đó Việt Nam là 48%);
Bệnh nhân m t ngủ trong 4 tu n qua là 47% ( Việt Nam là 71%) [16]
40 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 341644 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kiến thức, thực hành về kiểm soát hen phế quản của bệnh nhân hen phế quản tại bệnh viện Bạch Mai, năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƢỠNG
NGUYỄN HẢI YẾN
Mã sinh viên: B00218
KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT
HEN PHẾ QUẢN CỦA BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2013
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƢỠNG HỆ VHVL
Hà Nội, 11/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƢỠNG
NGUYỄN HẢI YẾN
Mã sinh viên: B00218
KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT
HEN PHẾ QUẢN CỦA BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2013
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƢỠNG HỆ VHVL
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS. LƢU PHƢƠNG LAN
Hà Nội, 11/2013
Thang Long University Library
i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
______
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:
Phòng Đào tạo đại học –Trường Đại học Thăng Long
Bộ môn Điều dưỡng – Trường Đại học Thăng Long
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cử nhân.
Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận một cách khoa học và
chính xác. Các số liệu, cách xử lý và phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực,
khách quan.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Hải Yến
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận đ c
sự h ng n, gi p đ quý áu của các th y cô, các anh ch , các m và các n V i
l ng kính trọng và iết n sâu s c tôi xin đ c ày tỏ l i c m n chân thành t i:
Ban giám hiệu, Ph ng đào t o đ i học, Bộ môn Điều ng tr ng Đ i Học
Thăng Long đã t o mọi điều kiện thuận l i gi p đ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin c m n nh ng ng i th y kính mến đã hết l ng gi p đ , y o,
động vi n và t o mọi điều kiện thuận l i cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Toàn th các ác s , y tá t i khoa Khám ệnh - Bệnh viện B ch Mai đã
h ng n, ch o và t o mọi điều kiện thuận l i cho tôi trong quá trình làm việc
học tập và thu thập số liệu t i khoa đ tôi có th hoàn thành đ c khóa luận tốt
nghiệp.
Xin chân thành c m n các th y cô trong hội đ ng ch m luận văn đã cho tôi
nh ng đóng góp quý áu đ hoàn ch nh khóa luận này
Xin c m n các ệnh nhân và gia đình của họ đã h p tác và cho tôi nh ng
thông tin quý giá đ nghi n cứu
Xin chân thành c m n ố m , anh ch m, n , đ ng nghiệp đã luôn
n c nh động vi n và gi p đ tôi học tập làm việc và hoàn thành khóa luận
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Học viên
Nguyễn Hải Yến
Thang Long University Library
iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAFA: Asthma an All rgy Foun ation of Am rica: Tổ chức H n và D ứng Mỹ
ACT: Asthma Control T st: Bộ công cụ đánh giá ki m soát h n
AIRIPA: Asthma insights and reality study - Asia Pacific: Thực tr ng ki m
soát h n t i Châu Á - Thái Bình D ng
CLB: Câu l c ộ
CĐ: Cao đẳng
DƯ-MDLS: D ứng - Miễn ch lâm sàng
ĐH: Đ i học
GINA: Global Initiativ for Asthma: Chiến l c toàn c u về h n phế qu n
HPQ: H n phế qu n
ISAAC: International Study for Asthma and Allergy in Children
ICS: Inhal Corticost roi s: Corticost roi ng hít
LABA: Long Activ B ta Agonist: Nhóm kích thích ta tác ụng kéo ài
TC: T i chức
THCS: Trung học c s
WHO: Worl H alth Organization: Tổ chức Y tế Thế gi i
iv
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1
Ch ng 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1 1 D ch tễ học về h n phế qu n ................................................................................. 3
1 1 1 Độ l u hành của h n phế qu n ........................................................................... 3
1 1 2 Gánh nặng o h n phế qu n .............................................................................. 5
1 2 Các yếu tố nguy c gây h n phế qu n ................................................................... 5
1 3 Điều tr ự ph ng (ki m soát) h n phế qu n ......................................................... 6
1 3 1 Thực tr ng ki m soát h n phế qu n hiện nay ..................................................... 6
1 3 2 Mục ti u điều tr ki m soát ( ự ph ng) h n phế qu n ....................................... 7
1 3 3 Điều tr ki m soát h n phế qu n ......................................................................... 8
1 4 Vai tr của câu l c ộ H n phế qu n ................................................................. 10
1 5 Một số nghi n cứu tr n Thế gi i và Việt Nam trong việc điều tr và ự ph ng HPQ .... 11
1 5 1 Tr n Thế gi i .................................................................................................... 11
1 5 2 T i Việt Nam .................................................................................................... 11
Ch ng 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 12
2 1 Đối t ng nghi n cứu......................................................................................... 12
2 1 1 Ti u chuẩn lựa chọn ệnh nhân ...................................................................... 12
2 1 2 Ti u chuẩn lo i trừ .......................................................................................... 12
2 2 Đ a đi m và th i gian nghi n cứu ...................................................................... 12
2 3 Ph ng pháp nghi n cứu .................................................................................... 12
2 4 C m u và ph ng pháp chọn m u.................................................................... 12
2 4 1 C m u ............................................................................................................. 12
2 4 2 Ph ng pháp chọn m u ................................................................................... 12
2 5 Thu thập và xử lý số liệu .................................................................................... 12
2 5 1 Các c thu thập số liệu ................................................................................ 12
2 5 2 Xử lí số liệu ..................................................................................................... 13
2 5 3 Kỹ thuật khống chế sai số ............................................................................... 13
2 6 Đ o đức nghi n cứu ........................................................................................... 13
Ch ng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 14
3 1 Đặc đi m chung của các đối t ng nghi n cứu ................................................. 14
Thang Long University Library
v
3 1 1 Tuổi ................................................................................................................. 14
3 1 2 Gi i .................................................................................................................. 14
3 1 3 Khu vực sống ................................................................................................... 15
3 1 4 Nghề nghiệp ..................................................................................................... 16
3 1 5 Trình độ văn hóa .............................................................................................. 16
3 1 6 Th i gian m c h n phế qu n ............................................................................ 17
3 1 7 Các ệnh k m th o ệnh nhân h n phế qu n ............................................... 17
3 2 Thực tr ng kiến thức trong điều tr ự ph ng và ki m soát HPQ ệnh nhân HPQ .... 18
3 2 1 Kiến thức về điều tr ự ph ng......................................................................... 18
3 2 2 Hi u iết về các thang đi m đánh giá mức độ ki m soát h n ......................... 18
3 3 Thực tr ng thực hành về điều tr ự ph ng và ki m soát h n phế qu n ............ 19
3 3 1 Thực tr ng điều tr ự ph ng............................................................................ 19
3 3 2 Thực tr ng về cách hiện thuốc ự ph ng HPQ ................................................ 19
3 3 3 Thuốc ự ph ng ............................................................................................... 19
3 3 4 Mức độ ki m soát h n 2 nhóm đối t ng nghi n cứu .................................. 20
3 3 5 Thực hiện ự ph ng HPQ ................................................................................ 20
Ch ng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 21
4 1 Thực tr ng kiến thức về ki m soát h n phế qu n................................................ 21
4 2 Thực tr ng thực hành trong điều tr ki m soát HPQ ......................................... 23
Ch ng 5: KẾT LUẬN ............................................................................................. 25
5 1 Thực tr ng kiến thức về ki m soát HPQ ............................................................ 25
5 2 Thực tr ng thực hành về ki m soát HPQ ........................................................... 25
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 27
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
B ng 1 1: Tỷ lệ h n phế qu n tr n thế gi i ................................................................ 4
B ng 1 2: So sánh tình hình ki m soát h n phế qu n một số n c th o AIRIAP ............ 7
B ng 1 3: Mức độ đánh giá ki m soát h n phế qu n ................................................. 9
B ng 3 1: T lệ khu vực sống của ệnh nhân HPQ .................................................. 15
B ng 3 2: Trình độ văn hóa c a các đối t ng trong nhóm nghi n cứu ................... 16
B ng 3 3: T lệ các ệnh k m th o v i ệnh h n phế qu n các đối t ng nghi n cứu .... 17
B ng 3 4: Hi u iết về t m quan trọng của điều tr ự ph ng HPQ 2 nhóm nghi n cứu ... 18
B ng 3 5: Hi u iết về thang đi m đánh giá mức độ ki m soát h n nhóm tham gia
câu l c ộ h n phế qu n ............................................................................................ 18
B ng 3 6: So sánh số ệnh nhân đã điều tr ự ph ng có tham gia câu l c ộ HPQ 19
B ng 3 7: So sánh số ệnh nhân thực hiện thuốc đ ng có tham gia câu l c ộ HPQ ..... 19
B ng 3 8: Thuốc ự ph ng đ c ùng các ệnh nhân HPQ .................................. 19
B ng 3 9: B ng so sánh kết qu điều tr ự ph ng ki m soát HPQ 2 nhóm ệnh nhân .. 20
B ng 3 10: Thực hiện ự ph ng HPQ nhóm ệnh nhân tham gia câu l c ộ
th ng xuy n ............................................................................................................ 20
Thang Long University Library
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
Bi u đ 3 1: T lệ các nhóm tuổi ệnh nhân h n phế qu n .................................... 14
Bi u đ 3 2: Ti lệ phân ố gi i tính ệnh nhân h n phế qu n .............................. 14
Bi u đ 3 3: Khu vực sống của 2 nhóm ệnh nhân có tham gia và không tham gia
câu l c ộ h n phế qu n ........................................................................................... 15
Bi u đ 3 4: Các nhóm nghề nghiệp của các ệnh nhân h n phế qu n .................... 16
Bi u đ 3 5: Trình độ văn hóa của các đối t ng nhóm có tham gia và không tham
gia câu l c ộ HPQ ................................................................................................... 17
Bi u đ 3 6: Th i gian m c h n phế qu n của các ệnh nhân tham gia nghi n cứu 17
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
H n phế qu n (HPQ) là một ệnh phổ iến trong các ệnh m n tính đ ng hô
h p n c ta cũng nh các n c tr n thế gi i Bệnh o nhiều nguy n nhân gây
n n và có xu h ng ngày càng tăng Tổ chức Y tế Thế gi i năm 2005 đ a ra con số
m c h n phế qu n tr n thế gi i là kho ng 300 triệu ng i Ư c tính đến năm 2025
sẽ có th m 100 triệu ng i m c h n phế qu n m i [18]
Sự gia tăng nhanh chóng của h n phế qu n kh p các châu lục tr n thế gi i
đ c GINA (Glo al Initiativ for Asthma) 2004 thông áo: V ng Quốc Anh, n c
cộng h a Ail n có t lệ HPQ cao nh t Thế gi i là 16 1%, t lệ này cao g p 5 l n so
v i 25 năm tr c, t i châu Đ i D ng t lệ HPQ là 14 6% tăng nhanh trong thập k
qua, B c Mỹ là 11 2% Ở Nam Phi tỷ lệ HPQ là 8 1% vùng Nam Phi cao h n các
vùng khác của Châu Phi[18]
Ở Việt Nam tuy ch a có thống k đ y đủ,độ l u hành h n ng i tr ng
thành Việt Nam năm 2010 là 4 1%, trong đó, tỷ lệ m c ệnh cao nh t là nhóm
tuổi >80 (11 9%) và th p nh t nhóm tuổi 21-30 (1 5%) Tỷ lệ m c h n nam gi i
là 4 6%, cao h n so v i tỷ lệ 3 62% n gi i Trong số các đ a ph ng tiến hành
nghi n cứu, độ l u hành h n cao nh t là Nghệ An (7 65%) và th p nh t Bình
D ng (1 51%) [10]
Thiệt h i o h n phế qu n gây ra không ch là các chi phí trực tiếp cho điều tr
mà c n làm gi m kh năng lao động, gia tăng các tr ng h p ngh làm, nh h ng
đến các ho t động th lực Nghi n cứu của AIRIAP (Asthma Insights an R ality in
Asia-Pacific) về tình hình HPQ t i Châu Á-Thái Bình D ng năm 2000 cho th y: t
lệ ệnh nhân ngh học, ngh làm trong một năm là 30-32% ( Việt Nam là 16-34%);
t lệ ệnh nhân nhập viện c p cứu trong năm là 34% (trong đó Việt Nam là 48%);
Bệnh nhân m t ngủ trong 4 tu n qua là 47% ( Việt Nam là 71%) [16]
Th i gian qua, việc ph ng HPQ th o h ng n của GINA đã đ t đ c nhiều
kết qu o hi u rõ c chế ệnh sinh của HPQ, nhận iện và ph ng tránh các yếu tố
nguy c gây HPQ s m, đặc iệt là nâng cao việc ki m soát và c i thiện ch t l ng
cuộc sống của ng i ệnh [12] Tuy nhi n, th o áo cáo của nhiều công trình
nghi n cứu tr ng và ngoài n c về thực tr ng ki m soát và HPQ v n c n nhiều thiết
Thang Long University Library
2
sót, nhiều ệnh nhân không đ c điều tr ự ph ng n n c n h n phế qu n tái phát
nhiều l n khiến nh nhân nay càng nặng, chi phí cho điều tr tốn kém, tăng t lệ
nhập viện c p cứu, hiệu qu điều tr không cao [8] [16] [19] [21]
Việc thành lập các câu l c và t v n h n phế qu n đã và đang đóng góp vào
việc ki m soát c n h n phế qu n r t h u ích góp ph n nâng cao hi u iết và ch t
l ng cuộc sống cho ệnh nhân h n phế qu n Vì vậy ch ng tôi tiến hành đề tài:
“Kiến thức, thực hành về kiểm soát hen phế quản của bệnh nhân hen phế quản
tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013” nhằm mục 2 mục ti u sau:
1. Mô tả kiến thức về kiểm soát HPQ ở bệnh nhân HPQ đang điều trị tại
Bệnh viện Bạch Mai năm 2013.
2. Mô tả thực hành về kiểm soát HPQ ở bệnh nhân HPQ đang điều trị tại
Bệnh viện Bạch Mai năm 2013.
.
3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1 Dịch tễ học về hen phế quản
1.1.1 Độ lưu hành của hen phế quản
H n phế qu n là một trong nh ng ệnh phổi mãn tính phổ iến nh t tr n thế
gi i, ệnh gặp mọi lứa tuổi và t t c các n c Trong v ng 20 năm g n đây tỷ lệ
m c ệnh ngày càng tăng, đặc iệt trẻ m [1] [14] Tỷ lệ trẻ m có triệu chứng h n
phế qu n thay đổi từ 0-30% tùy th o điều tra từng khu vực tr n thế gi i [13]
Đứng tr c sự gia tăng nhanh chóng nh vậy, tổ chức Y tế Thế gi i WHO quan tâm
đến việc so sánh tỷ lệ h n phế qu n gi a các n c Các kết qu nghi n cứu của
ISAAC (Int rnational Stu y for Asthma an All rgy in Chil r n) cho th y h n phế
qu n là căn ệnh đang gia tăng tr n toàn thế gi i và có sự khác iệt l n gi a các
châu lục Nghi n cứu toàn c u cho th y t lệ h n phế qu n cao nh t Châu Đ i
D ng(28%) [18], Châu Âu, t lệ h n phế qu n cao các đ o V ng Quốc
Anh(15%-19 6%) [24], Châu Phi có t lệ h n phế qu n cao Nam Phi (26 8%) [18],
t i Châu Mỹ t lệ h n phế qu n vùng Nam Mỹ là 23% [22], t i Châu Á t lệ h n
phế qu n cao Ixar n (16%) [14]và H ng Kong (12%) [24]
UK centre of global asthma crisis Wednesday, 18 February, 2004
Hình 1.1: Tỉ lệ dân số bị mắc Hen phế quản trên Thế giới
Thang Long University Library
4
Bảng 1.1: Tỷ lệ hen phế quản trên thế giới [18]
Quốc gia
Tỉ lệ
(%)
Quốc gia
Tỉ lệ
(%)
Quốc gia
Tỉ lệ
(%)
Scotlen 18.4 Ivory 7.8 Italia 4.5
Gi – sây 17.6 Colombia 7.4 Oman 4.5
Guo – sây 17.5 Thổ Nh Kỳ 7.4 Pakixtan 4.3
Xứ Wal s 16.8 Li – Băng 7.2 Tunisia 4.3
Đ o Man 16.7 Kenya 7.0 Vecdo 4.2
Anh 15.3 Đức 6.9 Latvia 4.2
New Zeland 15.1 Pháp 6.8 Balan 4.1
Úc 14.7 Nauy 6.8 Angieri 3.9
Cộng h a Ail n 14.6 Nhật B n 6.7 Hàn Quốc 3.9
Canada 14.1 Thụy Đi n 6.5 Băng – la – đét 3.8
Peru 13.0 Thái Lan 6.5 Maroc 3.8
Trinidad và Tobago 12.6 H ng Kông 6.2 Palettin 3.6
Braxin 11.4 Các ti u V ng Quốc
Ả Rập thống nh t
6.2 Etiopi 3.1
Mỹ 10.9 B 6.0 Đan M ch 3.0
Eigi 10.5 Áo 5.8 Ấn Độ 3.0
Paraguay 9.7 Tây Ban Nha 5.7 Đài Loan 2.6
Uruguay 9.5 Ả Rập X Út 5.6 Cộng H a Séc 2.4
Ixaren 9.0 Achentina 5.5 Thụy Sỹ 2.3
Bacbado 8.9 Iran 5.5 Nga 2.2
Panama 8.8 Estonia 5.4 Trung Quốc 2.1
Cô – oét 8.5 Nigieria 5.4 Hy L p 1.9
Ucraina 8.3 Chi – lê 5.1 Georgia 1.8
Ecuado 8.1 Singapo 4.9 Nepan 1.5
Nam Phi 8.1 Malaixia 4.8 Rumani 1.5
Cộng h a Séc 8.0 B Đào Nha 4.8 Aniban 1.3
Ph n Lan 8.0 Udobekixtan 4.6 Indonesia 1.1
Manta 8.0 FYR Makedonia 4.6 Macao 0.7
5
Việt Nam là một n c thuộc khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ h n phế qu n tăng
nhanh trong nh ng năm g n đây Nghi n cứu của khoa D ứng-Miễn ch lâm sàng
của ệnh viện B ch Mai năm 1998 kết qu tỷ lệ h n phế qu n n c ta là 6-7%
[4] V i nh ng thống k ch a đ y đủ, c tính t lệ h n phế qu n của Việt Nam là 4-
5% thì ch ng ta có kho ng 4 triệu ng i h n phế qu n và ch c ch n t lệ h n phế
qu n không ph i là th p [10]
1.1.2. Gánh nặng do hen phế quản
Gánh nặng o h n phế qu n không ch đối v i ng i nh mà c n nh h ng
t i kinh tế, h nh ph c của gia đình và gánh nặng chung của toàn xã hội Đối v i
ng i ệnh sức khỏ gi m s t, nh h ng đến học tập, lao động và công tác, nh
h ng đến ch t l ng cuộc sống, h nh ph c của n thân và gia đình, nhiều tr ng
h p tử vong hoặc tàn phế [16]
Nghi n cứu của AIRIAP t i châu Á-Thái Bình D ng trong đó có Việt Nam
cho th y: t lệ ệnh nhân ngh học, ngh làm trong một năm là 30-32% ( Việt Nam là
16-34%); t lệ ệnh nhân nhập viện c p cứu trong năm là 34% (trong đó Việt Nam là
48%); Bệnh nhân m t ngủ trong 4 tu n qua là 47% ( Việt Nam là 71%) [16]
1.2 Các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản
Các yếu tố nh h ng đến h n phế qu n có th chia thành 2 lo i: các yếu tố
gây ệnh h n phế qu n và yếu tố kích thích làm kh i phát c n h n phế qu n
[2][5][8][9][11].
Yếu tố gây ệnh h n phế qu n g m yếu tố chủ th (chủ yếu là yếu tố i
truyền) và yếu tố gây c n h n phế qu n thì th ng là yếu tố môi tr ng
- Yếu tố chủ th :
+ Gen:
C đ a ứng Atopy
C đ a tăng ph n ứng của đ ng n khí
+ Béo phì
+ Gi i tính
- Yếu tố môi tr ng
+ D nguy n:
Trong nhà: m t nhà, lông s c vật (chó, m o), i chuy n từ gián, n m, mốc
Thang Long University Library
6
Ngoài nhà: ph n hoa, n m mốc
+ Nhiễm trùng (chủ yếu là virus)
+ Ch t gây ứng từ nghề nghiệp
+ Khói thuốc lá
+ Ô nhiễm không khí trong và ngoài nhà
+ Chế độ ăn
C chế nh h ng đến quá trình phát tri n và i u hiện của h n phế qu n của
các yếu tố r t phức t p và ch ng có t ng tác l n nhau [4][5] Nhiều hình thái g n
có li n quan v i tính m n c m v i h n và ứng T ng tác phức t p gi a g n và
môi tr ng có vẻ đóng vai tr ch chốt trong sự hình thành ệnh Th m vào đó các
khía c nh phát tri n nh là sự tr ng thành của ứng và miễn ch và th i đi m
tiếp x c v i nhiễm trung trong nh ng năm đ u ti n đang nổi l n nh là các yếu tố
quan trọng làm thay đổi nguy c m c h n phế qu n tr n nh ng ng i có sẵn g n
quy đ nh việc ễ m c h n phế qu n
Một số đặc đi m có li n quan đến nguy c h n phế qu n tăng cao, tuy nhi n
n thân ch ng không ph i là yếu tố nguy n nhân thực sự Sự khác iệt rõ ràng về t
lệ h n phế qu n toàn ộ gi a các chủng tộc và s c tộc cho th y có sự khác i về
gen, tuy nh n có sự trùng lặp về yếu tố môi tr ng và kinh tế xã hội Về mối li n
quan gi a h n phế qu n và tình tr ng kinh tế xã hội cho th y t lệ h n phế qu n
các n c phát tri n cao h n so v i n c đang phát tri n, nhóm ân số ngh o cao
h n