Năm 2007 là năm mà Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, kể từ khi
nền kinh tế đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng nền
kinh tế khá 8,5 (%), đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, khoản cách
giàu nghèo giảm xuống rỏ rệt (theo Word Bank), hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp ngày càng thuận lợi hơn, họ đã tiết kiệm được chi phí nhiều hơn.
Tất cả những thành tựu mà Việt Nam đạt được, nhân dân ta đã đạt được đều có
sự hỗ trợ đắt lực của CNTT-TT mà cụ thể hơn là Internet (đây là một kho thông tin
khổng lồ của thế giới) đã làm cầu nối để truyền đạt những thông tin từ nhà sản xuất
đến người tiêu dùng, từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp, từ nước này đến với nước
khác trên khấp thế giới.
Hiện nay, trong hoạt động kinh doanh chúng ta không thể nào phủ nhận vị trí,
vai trò của Internet được, chúng ta cũng biết hội nhập là gì? thế giới phẳng là gì? tất
cả những hoạt động đó điều chính do ích lợi của Internet mang lại. Chỉ cần ngồi ở
nhà với một máy vi tính mà chúng ta có giao tiếp và biết được tất cả những gì đã và
đang diển ra xung quanh.
Hiện nay, có một điều mà tôi buân khuân nhất là làm thế nào để thông tin
Internet có thể tiếp cận được với hộ nông dân? để góp phần phục vụ cho việc sản
xuất kinh doanh của họ, trong khi đó Internet lại là một kênh thông tin đáng tin cậy,
nhưng phần lớn họ lại không thể tiếp nhận được. Nếu như người dân chỉ ngồi ở nhà
thông qua máy tính họ có thể biết được thời tiết, dịch bệnh, giá cả hàng nông sản,
đối tác tiêu thụ sản phẩm, có thể trao đổi với chuyên gia thì rất tốt, người nông dân
không bị thương buôn ép giá, học biết cách để marketing cho nông sản của mình sau
cho hiệu quả Nhưng có một điều vướn mắt trong thời gian gần đây là trên thị
trường cung cấp dịch vụ internet tốc độ cao ở Việt Nam hiện tại có bốn công ty cung
cấp chính là VNPT và VCD, Viettel Telecom, FPT, SPT và Netnam thì chất lượng
dịch vụ của một số công ty được báo Vietnamnet phản ánh là không đúng cam kết
đã đưa ra cho khách hàng sử dụng. Bên cạnh đó đường truyền internet tốc độ cao
của phần lớn các công ty vẫn chưa gần gủi với người nông dân trong việc phục vụ
cho sản xuất. Đây là một thị trường đầy tiềm năng, để tăng doanh thu, khả năng
cạnh tranh, mở rộng kênh phân phối, tăng cường quảng bá hình ảnh cho Viễn thông
Cần Thơ-Hậu Giang. Trong những năm sắp tới để khai thác có hiệu quả thị trường
đầy tiềm năng nầy thì việc lập kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Ineternet
tốc độ cao là một vấn đề cần thiết để phục cho việc phát triển và tăng doanh thu cho
đơn vị.
64 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Internet tốc độ cao Mega VNN tại viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lập kế hoạch marketing Chương 1 Giới thiệu
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
W X
1.1 ĐẶT VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Năm 2007 là năm mà Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, kể từ khi
nền kinh tế đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng nền
kinh tế khá 8,5 (%), đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, khoản cách
giàu nghèo giảm xuống rỏ rệt (theo Word Bank), hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp ngày càng thuận lợi hơn, họ đã tiết kiệm được chi phí nhiều hơn.
Tất cả những thành tựu mà Việt Nam đạt được, nhân dân ta đã đạt được đều có
sự hỗ trợ đắt lực của CNTT-TT mà cụ thể hơn là Internet (đây là một kho thông tin
khổng lồ của thế giới) đã làm cầu nối để truyền đạt những thông tin từ nhà sản xuất
đến người tiêu dùng, từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp, từ nước này đến với nước
khác trên khấp thế giới.
Hiện nay, trong hoạt động kinh doanh chúng ta không thể nào phủ nhận vị trí,
vai trò của Internet được, chúng ta cũng biết hội nhập là gì? thế giới phẳng là gì? tất
cả những hoạt động đó điều chính do ích lợi của Internet mang lại. Chỉ cần ngồi ở
nhà với một máy vi tính mà chúng ta có giao tiếp và biết được tất cả những gì đã và
đang diển ra xung quanh.
Hiện nay, có một điều mà tôi buân khuân nhất là làm thế nào để thông tin
Internet có thể tiếp cận được với hộ nông dân? để góp phần phục vụ cho việc sản
xuất kinh doanh của họ, trong khi đó Internet lại là một kênh thông tin đáng tin cậy,
nhưng phần lớn họ lại không thể tiếp nhận được. Nếu như người dân chỉ ngồi ở nhà
thông qua máy tính họ có thể biết được thời tiết, dịch bệnh, giá cả hàng nông sản,
đối tác tiêu thụ sản phẩm, có thể trao đổi với chuyên gia thì rất tốt, người nông dân
không bị thương buôn ép giá, học biết cách để marketing cho nông sản của mình sau
cho hiệu quả…Nhưng có một điều vướn mắt trong thời gian gần đây là trên thị
trường cung cấp dịch vụ internet tốc độ cao ở Việt Nam hiện tại có bốn công ty cung
cấp chính là VNPT và VCD, Viettel Telecom, FPT, SPT và Netnam thì chất lượng
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
1
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 1 Giới thiệu
dịch vụ của một số công ty được báo Vietnamnet phản ánh là không đúng cam kết
đã đưa ra cho khách hàng sử dụng. Bên cạnh đó đường truyền internet tốc độ cao
của phần lớn các công ty vẫn chưa gần gủi với người nông dân trong việc phục vụ
cho sản xuất. Đây là một thị trường đầy tiềm năng, để tăng doanh thu, khả năng
cạnh tranh, mở rộng kênh phân phối, tăng cường quảng bá hình ảnh cho Viễn thông
Cần Thơ-Hậu Giang. Trong những năm sắp tới để khai thác có hiệu quả thị trường
đầy tiềm năng nầy thì việc lập kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Ineternet
tốc độ cao là một vấn đề cần thiết để phục cho việc phát triển và tăng doanh thu cho
đơn vị.
Để giải quyết được những trở ngại trên nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của
mình là: “Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Internet tốc độ cao Mêga
VNN tại viễn thông Cần Thơ-Hậu Giang” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Nếu
như đề tài nầy thành công tôi tinh chắt nó đem lại lợi ích rất lớn cho đơn vị và làm
tăng doanh thu, tăng cường khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp đường truyền
dịch vụ Internet tốc độ cao khác và góp một phần nhỏ trong việc phục vụ cho bà con
sản xuất kinh doanh nâng cao thu nhập cho người nông dân.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Trong những năm vừa qua, nhu cầu lắp đặt thuê bao Ineternet tốc độ cao tại khu
vực Cần Thơ-Hậu Giang ngày càng nhiều. Cụ thể là năm 2005 số lượng thuê bao là
1.500 hộ, nhưng đến năm 2007 là 14.000 hộ trong vòng 3 năm đã tăng lên 833%.
Bên cạnh đó, hiện nay thì cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc lắp đặt đường dây tại
khu vực thì chưa nhiều chỉ có đường dây lắp đặt đến khu vực thị xã và huyện nhưng
số hộ chỉ sử dụng vày ba hộ ở tại các khu vực này. Dự báo trong những năm sắp tới
thì nhu cầu sữ dụng internet ngày càng nhiều thì có nhiều nhà cung cấp sẽ đi vào
khai thác thị trường tiềm tại khu vực Cần Thơ-Hậu Giang.
Để có một hướng đi đúng trong những năm xắp tới, để phục vụ ngày càng tốt
hơn cho người dân thì đơn vị phải có kế hoạch phát triển cho sản phẩm Ineternet tốc
độ cao tại đơn vị mình cho phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Về phía đơn vị thì trong những năm qua tại đơn vị cũng có thực hiện các kế
hoạch marketing. Nhưng các kế hoạch nầy điều do tổng Công ty Viễn Thông Việt
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
2
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 1 Giới thiệu
Nam (VNPT) đưa ra cho các đơn vị trực thuộc các chỉ tiêu, kinh phí khoản 2,5 % -
3% của doanh thu tại đơn vị đó và chia đều ra để thực hiện chương trình marketing
cho tất cả các sản phẩm dịch vụ trong đơn vị và phải thực hiện đồng loạt với các
doanh nghiệp khác thuộc VNPT trên cả nước. Một vấn đề nẩy sinh ở đây là các
chương trình marketing cho sản phẩm dịch vụ Mêga VNN tại đơn vị không được
chủ động, lịnh hoạt và phải thực hiện theo quy định chung của tổng công ty, thêm
vào đó là văn hoá, tâm lý mua và tiêu dùng của người dân ở ba miền thì khách nhau
làm thế nào để thông điệp các chương trình đến với họ thì rất khó, nếu như thực hiện
chương trình thì rây nhiều bất lợi cho tại đơn vị và hiệu quả lại không cao. Trong kế
hoạch marketing nầy trước khi tôi xây dựng, tôi đã khảo sát và phỏng vấn khách
hàng của đơn vị tại hai tỉnh Cần Thơ-Hậu Giang, từ đó tôi biết được tâm lý, văn hoá
tiêu dùng và các phương tiện truyền thông mà khách hàng thích, dựa vào những
thông tin này tôi sẽ xây dựng kế hoạch marketing cụ thể phù hợp với khách hàng tại
2 khu vực và truyền thông một cách hiệu quả đến họ, đồng thời tôi sẽ giả quyết được
những khó khăn và trở ngại ở trên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Internet tốc độ cao (Mêga VNN)
tại Viễn Thông Cần Thơ-Hậu Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Phân tích tình hình phát triển của Internet trong những năm qua
Phân tích thực trạng các hoạt động marketing cho sản phẩm hiện nay
Lập kế hoạch marketing cho sản phẩm (Mêga VNN)
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian: Tại đơn vị Viễn thông Cần Thơ-Hậu Giang. Các số liệu thu
thập được dựa vào khách hàng tại hai tỉnh Cần Thơ và Hậu Giang, tại đơn vị và các
trang web thông tin trên mạng.
1.3.2 Thời gian:
- Thời gian thực hiện từ ngày 11 tháng 02 năm 2008 đến ngày 09 tháng 05 năm
2008. Số liệu sử dụng là ba năm gần đây 2005-2007
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
3
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 1 Giới thiệu
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tại công ty có rất nhiều sản phẩm dịch vụ kinh doanh nhưng tôi chỉ đi vào
phân tích sâu một loại sản phẩm dịch vụ Ineternet tốc độ cao (Mêga VNN) của đơn
vị. Hiện nay tại Cần Thơ- Hậu Giang chỉ có Tổng công ty Viễn Thông quôn đội
(Viettel Vielecom) là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, vậy đề tài giới hạn một đối thủ
cạnh tranh là công ty Viettel cung cấp sản phẩm dịch vụ internet tốc độ cao (ADSL).
Xây dựng kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ Internet tốc độ cao (Mêga
VNN). Đề tài này chủ yếu nghiên cứu về vệc lập kế hoạch cho sản phẩn dịch vụ và
đưa ra giải pháp để thực hiện kế hoạch trên.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
¾ Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm dịch vụ Ineternet tốc độ cao
(Mêga VNN) tại đơn vị Viễn Thông Cần Thơ-Hậu Giang.
BTrong tài liệu nghiên cứu này đưa ra những chiến lược marketing trong dài hạn
(năm 2006-2010) bao gồm các chiến lực: chiến lược thâm nhập, chiến lược mở rộng
thị trường, chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Nhưng không đưa ra kế hoạch
marketing-mix cụ thể cho từng năm như: Sản phẩm; giá cả; kênh phân phối; chiêu
thị cho từng năm để phục vụ cho việc thực hiện chiến lược tốt hơn.
¾ Sách quản trị tiếp thị của TS.Lưu Thanh Đức Hải trong cuốn sách này trình
bày những nội dung sau:
o Phân tích môi trường tiếp thị và các cơ hội marketing
o Hoạch định chiến lược marketing dài hạn và lập kế hoạch marketing
hằng năm ở công ty.
o Phân bổ hợp lý các nguồn lực marketing phục vụ cho mục tiêu kinh
doanh.
o Hoạch định chương trình phát triển sản phẩm, thiết kế các chương
trình định giá, phân phối sản phẩm và chiến lược chiêu thị thích hợp.
o Phân tích đối thủ cạnh tranh và hoạch định chiến lược cạnh tranh.
o Quản trị tổ chức và điều hành lực lượng bán hàng.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
4
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 1 Giới thiệu
BTrong cuốn sách này tác giả có trình bày rất chi tiết về nội của công việc lập kế
hoạch marketing cho sản phẩm hay dịch vụ. Nên em đã sử dụng nội dung này để
làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của em.
¾ Kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ internet tốc độ cao ( Mêga VNN)
tại tổng công ty viễn thông Việt Nam ( năm2005-2006).
BNội dung kế hoạch có phân tích môi trường bên trong và bên ngoài từ đó đưa ra
các kế hoạch về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, chiêu thị, và nhân viên thực hiện.
Trong kế hoạch nầy được áp dụng cho các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh trong toàn
bộ hệ thống trong tập đoàn của công ty VNPT. Nhưng có điều khó khăn cho các đơn
vị thực hiện vì khó áp dụng, phải thựa hiện đồng loạt và theo quy định chung của
toàn bộ công ty, nên tại đơn vị ích chủ động trong việc lặp và truyển khai kế hoạch.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
5
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
W X
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về marketing:
Thuật ngữ marketing được sử dụng lần đầu tiên tại trường Đại học Michigan ở
Mỹ, đến năm 1910, tất cả các trường Đại học nổi tiếng ở Mỹ bắt đầu dạy môn học
này. Suốt trong gần nữa thế kỷ, marketing chỉ được giảng dạy trong phạm vi các
nước nói tiếng Anh. Mãi đến thập nên 50-60 của thế kỷ XX, nó mới được truyền bá
sang Tây Âu và Nhật Bản. Quá trình quốc tế hoá của marrketing phát triển rất
nhanh. Ngày nay, các doanh nghiệp kinh doanh muốn đạt hiệu quả kinh tế cao đều
cần phải có hiểu biết và vận dụng marketing hiện đại.
Theo GS.Philip Kotler: Marketing4
là một dạng hoạt động của con người nhằm
thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi. Để hiểu rõ hơn
khái niệm trên chúng ta phải trả lời các câu hỏi sau: vậy mong muốn là gì? Nhu cầu
là gì? Trao đổi là gì?
- Nhu cầu(need): là một cảm giác sự thiếu hụt cái gì đó mà con người cảm nhận
được. Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, giải trí…Nhu cầu này không phải do xã hội tạo ra
hay do người làm marketing tạo ra, chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành nên
của con người.
- Mong muốn(Wants): là sự ao ước có được những cái cụ thể để thoả mãn những
nhu cầu sâu xa. Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định
hình bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội…Thông qua đó các doanh nghiệp sử
dụng hoạt động marketing để đáp ứng mong muốn ngày càng cao của khách hàng để
thực hiện mục tiêu của mình.
- Tra đổi: là hoạt động có ích nhất hai bên tham gia, một bên có gì đó có thể có giá
trị với bên kia. Mổi bên điều có khả năng giao dich và chuyển giao hàng hoá, dịch
vụ hoặc thứ gì đó cho nhau. Mỗi bên điều có quyền tự do trao đổi và chấp nhận hay
không chấp nhận trao đổi với bên kia.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
6
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
Theo G.F.Goodrich: Marketing là việc xác định tham gia và sáng tạo ra những
nhu cầu mong muốn tiêu thụ sản phẩm và tổ chức tất cả nguôn lực của công ty nhằm
làm hài lòng người tiêu dùng để đạt được lợi nhuận hiệu quả cho cả công ty và
người tiêu dùng.
Theo Peter Drucker: Marketing3
là hết sức cơ bản đến mức độ không thể xem
nó là một chức năng riêng biệt. Nó là toàn bộ công việc kinh doanh dưới gốc độ kết
quả cuối cùng, tức là dưới gốc độ khách hàng… Thành công trong kinh doanh
không phải là do người sản xuất, mà chính là do khách hàng quyết định.
Theo TS.Lựu Thanh Đức Hải:
- Marketing = Tiếp thị = Tiếp cận thị trường Æ Để làm gì? Tìm kiếm xác định nhu
cầu, thị hiếu chưa được thoả mãn; tổ chức sản xuất cung ứng để thoả mãn tối đa nhu
cầu của khách hàng.
“Công ty bán những cái mà khách hàng cần, không chỉ bán cái mình có”
Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân, tập thể
có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi
những sản phẩm có giá trị với những người khác.
Ö Nhìn chung tất cả những khái niệm trên điều hướng đến nhằm thoả mãn nhu cầu,
mong muốn của khách hàng một cách tốt nhất. Đối tượng mà marketing nhắm đến
là khách hàng của công ty mình.
Ö Có thể cụ thể hoá những quan điểm trên bằng sở đồ sau.
THỊ
TRƯỜNG
• Tiếp thị
• Người làm tiếp thị
SẢN
PHẨM
• Trao đổi
• Giao dịch
• Mối quan hệ
• Nhu cầu cần thiết
• Mong muốn
• Nhu cầu
• Giá trị
• Chi phí
• sự thoả mãn
Hình 1: SƠ ĐỒ CHI TIẾT VÊ QUAN NIỆM MARKETING
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
7
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
2.1.2 Vai trò của marketing
Muốn thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp các nhà kinh doanh cần
thiết phải hểu biết cận kẻ về thị trường, về những nhu cầu và mong muốn của khách
hàng, về nghệ thuật ứng sử trong kinh doanh. Để làm được điều này thì công ty phải
có một bộ phận marketing thật tốt để làm cầu nối giữa hai nhà là nhà sản xuất và
người tiêu dùng. Thông qua hoạt động marketing thì công ty sẽ biết được nhu cầu,
mong muốn của khách hàng như thế nào, để từ đó công ty có chiến lược tiếp thị cho
phù hợp để ngày càng đáp ứng tốt hơn cho khách hàng của mình. Từ đó chúng ta
nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Ngày nay các doanh nghiệp phải họat động trong một môi trường cạnh tranh
cạnh quyết liệt và có sự thay đổi nhanh chống về khoa học công nghệ, những đạo
luật mới, những chính sách quản lý thương mại, và sự trung thành của khách hàng
ngày càng giảm sút. “các công ty đang chay đua với nhau trong một tuyến đường
với những biển báo và luật lệ luôn thay đổi, không có tuyến đích, không có chiến
thắng vĩnh cử. Họ buộc phải không ngừng chạy đua và huy vọng là mình đang chạy
theo đúng hướng mà công chúng mong muốn”
6
. Để làm được điều này thì chúng ta
phải biết nhu cầu và mong muốn của “thượng đế” là gì để từ đó có những hướng đi
đúng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Phạm vi sử dụng marketing rất rộng rãi, maketing liên quan đến nhiều lỉnh vực
như: hình thành giá cả, dự trử, bao bì đóng gói, xây dựng nhãn hiệu, hoạt động và
quản lý bán hành, tính dụng vận chuyển, trách nhiệm xã hội, lựa chọn nơi bán lẻ
phân tích người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ đánh giá và lựa chọn người mua
hàng công nghiệp và quảng cáo, mối quan hệ xã hội, nghiên cứu marketing hoạch
định và bảo hành sản phẩm.
2.1.3 Marketing mix (marketing hỗn hợp 4P)
2.1.3.1 Khái niệm:
Marketing hỗn hợp (marketing-mix) là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần
của marketing sau cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh
nghiệp nhằm cũng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Nếu sự
phối hợp các thành phần của marketing được nhịp nhàng và đồng bộ thích ứng với
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
8
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
tình huống của thị trường đang diển biến thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp
sẽ trôi chảy, hạng chế khả năng xuất hiện những rủi ro, do đó mục tiêu sẽ đạt được
là lượi nhuận tối đa.
2.1.3.2 Các thành phần của marketing mix
¾ Sản phẩm(Product):
Sản phẩm bao gồm các thuộc tính hữu hình (chất, liệu, kiểu dáng, bao bì) và các
thuộc tính vô hình (danh tiếng, giá cả, sự phô diễn, các dịch vụ kèm theo) các doanh
nghiệp không chỉ bán thuộc tính vật chất của sản phẩm mà còn cung cấp sự thoả
mãn những nhu cầu, bán lợi ích sản phẩm cho khách hàng.
Cuộc cạnh tranh mới không phải là giữa những gì công ty sản xuất ra ở tại nhà
máy của mình, mà là những thứ mà họ bổ sung cho sản phẩm của nhà máy dưới
hình thức bao bì, dịch vụ, quảng cáo tư vấn cho khách hàng, tài trợ, thoả thuận giao
hàng, lưu kho và những thứ khác mà mội người coi trọng4
.
Khi nói đến sản phẩm thì phải đề cập đến 4 cấp độ của sản phẩm:
Thứ nhất: Phần ích lợi cốt lõi của sản phẩm, chính là dịch vụ hay ích lợi cơ
bản mà khách hàng thực sự mua. Trong trường hợp cụ thể sản phẩm Mêga VNN của
công ty là cung cấp đường truyền internet tốc độ cao cho khách hàng sử dụng.
Thứ hai: Phần cụ thể của sản phẩm, là bao gồm các thuộc tính hữu hình có
liên quan đến sản phẩm: như kiểu dáng, bao bì, chất lượng, tính chất, đặt điểm riêng
dùng để phân biệt sản phẩm khách trên thị trường. Các phần cụ thể đó chính là bảng
cam kế chất lượng dịch vụ, tốc độ truy cập internet, đường dây thuê bao kết nối
Internet, các môdem, máy tính, card mạng.
Thứ ba: Phần phụ thêm cho sản phẩm, bao gồm các thuộc tính bổ sung, là
cho sản phẩm đó thêm tiện ích, thu hút khách hàng , thường là các thuộc tính vô
hình , phụ tùng thay thế, bảo hành, dịch vụ hậu mãi, giao hàng và sự tính nhiệm. Cụ
thể sản phẩm Mêga VNN tư vấn dịch vụ cho khách hàng 24/24, giao hàng lắp đặt tại
nhà, khuyến mãi, cung cấp môdem, cung cấp tài khoản email…
Thứ tư: Sản phẩm tiềm năng, thể hiện sự nổ lực, hứa hẹn của nhà sản xuất
trong việc phấn đấu bổ sung thêm các tiện ích của sản phẩm trong tương lai. Cụ thể
là sắp tới công ty sẻ nâng cao đường truyền Internet lên 2Mps/640Kps và tăng thêm
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
9
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
một số dịch vụ kèm theo như : truyền hình Internet , game trực tuyến, hội nghị trực
tuyến.
ÎTừ những thông tin trên bốn cấp độ của sản phẩm có thể cụ thể bằng hình
2 dưới đây
Hình 2: BỐN CẤP ĐỘ CỦA SẢN PHẨM
Phần cốt lõi
Phần cụ thể
của sản phẩm
Phần phụ thêm
sản phẩm
Phần sản phẩm
tiềm năng
¾ Giá cả(Price):
Tầm quan trọng của giá, đối với khách hàng là đòn bẩy kích thích tiêu thụ; đối
với công ty là vủ khí cạnh tranh trên thị trường, quyết định doanh số và lợi nhuận,
gián tiếp thể thiện chất lượng sản phẩm; Tầm vĩ mô điều phối, chỉ đạo hệ thống kinh
tế. Giá là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của công ty và
khả năng sinh lời cúa nó.
Giá cả là một yếu tố duy nhất trong marketing mix tạo ra thu nhập, còn các yếu
tố khác thì tao nên giá thành. Giá cả là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của
marketing mix, trong đó nó có thể thay đổi nhanh chóng, không gióng như các tính
chất của sản phẩm và những cam kết của kênh. Đồng thời việc cạnh tranh giá cả là
những vấn đề số một được đặt ra cho nhiều uỷ viên quản trị marketing.
GVHD: Trần Quốc Dũng SVTT: Phan Bảo Long
10
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLập kế hoạch marketing Chương 2 Cơ sở lý luận
Công việc ấn định giá: từ xưa đến nay giá thường được người mua và người bán
ấn định, qua thương lượng với nhau. Người bán thường chào giá cao hơn mức mà họ
hy vọng xẽ nhận được, còn người mua thì thường trả giá thấp hơn giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 65572.doc
- 65572.pdf