Như chúng ta đã biết hình học Affine, hình học Euclid, hình học xạ ảnh,
hình học vi phân được xây dựng trên cơ sở xác định một nhóm các phép biến
đổi thích hợp trên một không gian xác định và nghiên cứu các bất biến qua
nhóm các phép biến đổi đó. Trong các hình học này, một bộ phận của hình
học vi phân cổ điển được dành để nghiên cứu các tính chất địa phương của
các đường trong mặt phẳng Euclid thông thường. Trong mặt phẳng này mật
độ được xem là đều tại mọi điểm. Vấn đề đặt ra là, nếu mật độ tại các điểm
không còn đều nữa thì các tính chất hình học như độ cong, bài toán đẳng chu,
sẽ thay đổi như thế nào? Đây là một vấn đề thú vị và có nhiều ý nghĩa cả
trong nội tại Toán học lẫn trong thực tiễn
73 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mặt phẳng với mật độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Thị Thái Hòa
MẶT PHẲNG VỚI MẬT ÐỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Thị Thái Hòa
MẶT PHẲNG VỚI MẬT ÐỘ
Chuyên ngành : Hình học và Tôpô
Mã số : 60 46 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. LÊ ANH VŨ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Trong luận văn này, đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý
thầy cô trong khoa Anh, khoa Triết và khoa Toán- Tin trường Đại Học Sư
Phạm TP. Hồ Chí Minh đã tham gia giảng dạy cung cấp cho tôi những tri
thức, phương pháp tiếp cận khoa học và làm việc hiệu quả.
Đặc biệt, tôi cảm nhận được tình cảm thầy trò sâu sắc và lòng nhiệt
thành trong công việc của PGS.TS Lê Anh Vũ- người trực tiếp hướng dẫn
khoa học, hơn thế nữa chính thầy đã cho tôi một tấm gương sáng về học tập
và làm việc.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy.
Tôi xin gửi lời cảm ơn các cán bộ của phòng Khoa Học Công Nghệ &
Sau Đại Học, phòng Kế hoạch – Tài chính Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ
Chí Minh; Ban giám hiệu trường THPT Trấn Biên- Biên Hoà- Đồng Nai,
cùng toàn thể quý đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Thưa các thầy, mặc dù đã có nhiều cố gắng song bản thân tôi còn nhiều
hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu nên chắc chắn bài viết
này không tránh khỏi sự thiếu sót. Do đó tôi kính mong các thầy đóng góp
cho tôi những kiến thức quý báu để hoàn thiện mình tốt hơn
Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn và xin trân trọng kính chào
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2009
Tác giả
Phan Thị Thái Hoà
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu
Danh mục các hình
MỞ ÐẦU ......................................................................................................... 1
Chương 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Đa tạp với mật độ ............................................................................. 4
1.2. Một số kết quả hình học .................................................................. 6
Chương 2: ÐƯỜNG CONG TRONG MẶT PHẲNG VỚI MẬT ÐỘ
2.1 Độ cong của đường cong trong mặt phẳng với mật độ. .................. 8
2.2 Mặt phẳng với mật độ pr và xe ................................................. 15
2.3 Mặt phẳng với mật độ 22 yxe , gọi là - phẳng. ........................... 21
2.4 Định lý bốn đỉnh. ........................................................................... 29
2.5 Bài toán đẳng chu trên đường thẳng thực với hàm mật độ............. 42
Chương 3: ĐƯỜNG CONG VỚI ÐỘCONG HẰNG
3.1. Đường cong có độ cong hằng với mật độ yxe ............................ 52
3.2. Hình vẽ minh họa đường có độ cong hằng.................................... 59
KẾT LUẬN .................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64
BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ ............................................................... 66
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Ký hiệu Ý nghĩa
Gm : Không gian Gauss m- chiều
Rn : Không gian Euclid n- chiều.
φ : Hàm mật độ.
(t) : Đường cong .
A : Diện tích theo mật độ
V(M) : Thể tích của một đa tạp
ds : Vi phân độ dài của đường cong theo mật độ
G : Độ cong Gauss.
Gφ : Độ cong Gauss theo mật độ φ.
k : Độ cong của đường tại t
kφ : φ-độ cong của đường cong.
dP : Chu vi Riemann.
dPφ : Chu vi Riemann theo mật độ eφ .
dV : Thể tích Riemann.
dVφ : Thể tích Riemann theo mật độ eφ .
r(x) : nn xxxxr ,...)( 221 .
R : Biên của miền R.
: Miền đẳng chu.
Vol( ) : Thể tích của với mật độ exf )(
P( ,U) : Chu vi của
: Siêu mặt chứa gốc tọa độ
)(1 v : Biến phân thứ nhất.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 : Mặt phẳng với mật độ 0, pr p .............................................. 19
Hình 2.2 : Mặt phẳng với mật độ xe ........................................................ 21
Hình 2.3 : Lưới của những đường trắc địa trong phẳng. ....................... 23
Hình 2.4 : Đồ thị của một đường trắc địa trong phẳng ........................... 24
Hình 2.5 : Đồ thị của một đường trắc địa trong phẳng qua gốc mang
hướng dương hội tụ về một đường thẳng song song với Ox.... 24
Hình 2.6 : Đồ thị của đường .........................................................................27
Hình 2.7 : Đồ thị của hàm )( ph .......................................................................29
Hình 2.8 : Đường tròn có hai đỉnh trong mặt phẳng Gauss....................... 31
Hình 2.9 : Tồn tại mật độ cầu để một đường tròn chứa gốc tọa độ có
đúng 2n đỉnh ............................................................................. 39
Hình 2.10 : Miền đẳng chu với mật độ xe ............................................... 46
Hình 2.11 : Miền đẳng chu với mật độ f(x) của VD 2.5.10 là nửa
đường thẳng hoặc các khoảng bị chặn...................................... 48
Hình 2.12 : Không tồn tại miền đẳng chu với mật độ f(x) của
VD 2.5.12 ................................................................................. 49
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết hình học Affine, hình học Euclid, hình học xạ ảnh,
hình học vi phân được xây dựng trên cơ sở xác định một nhóm các phép biến
đổi thích hợp trên một không gian xác định và nghiên cứu các bất biến qua
nhóm các phép biến đổi đó. Trong các hình học này, một bộ phận của hình
học vi phân cổ điển được dành để nghiên cứu các tính chất địa phương của
các đường trong mặt phẳng Euclid thông thường. Trong mặt phẳng này mật
độ được xem là đều tại mọi điểm. Vấn đề đặt ra là, nếu mật độ tại các điểm
không còn đều nữa thì các tính chất hình học như độ cong, bài toán đẳng chu,
sẽ thay đổi như thế nào? Đây là một vấn đề thú vị và có nhiều ý nghĩa cả
trong nội tại Toán học lẫn trong thực tiễn.
Đa tạp với mật độ là đa tạp Riemann Mn cùng với một hàm mật độ
dương e dùng làm trọng số trong việc đánh giá thể tích, diện tích của siêu
mặt, độ dài của đườngĐa tạp với mật độ xuất hiện nhiều nơi trong Vật lý và
Toán học như các đa tạp Riemann thương hoặc các không gian Gauss. Không
gian Gauss Gn, không gian Euclid với mật độ xác suất Gauss 22
2
)2(
rn
e
là
một không gian quan trọng đối với các nhà xác suất và thống kê.
Đa tạp với mật độ xứng đáng được tập trung nghiên cứu xa hơn bởi các
kết quả liên quan đến chuyển động Brown, đặc biệt mặt phẳng xác xuất
Gauss, mặt phẳng R2 với mật độ 22re được dùng để nghiên cứu phương thức
đặt giá trong thị trường chứng khoán và nhiều ý nghĩa thực tiễn sâu sắc khác.
Trong vài năm gần đây hướng nghiên cứu bài toán đẳng chu trên các đa
tạp với mật độ được sự quan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới. Các kết
quả về bài toán đẳng chu trong không gian với mật độ Gauss có ứng dụng
2
trong xác suất và thống kê. Năm 1975 C. Borell, đã chứng minh một cách độc
lập rằng nửa không gian là nghiệm của bài toán đẳng chu trong không gian
Gauss. Năm 1982 A. Ehrhard đưa ra một chứng minh mới bằng cách sử dụng
phép đối xứng hoá Steiner mở rộng cho không gian Gauss. Năm 2008 C.
Rosales cùng với các cộng sự đã chứng minh một số kết quả về tính tồn tại
nghiệm của các miền đẳng chu trong các không gian với độ đo toàn phần vô
hạn và đã đưa ra giả thuyết sau: Trong 1nR với mật độ cầu, log-lồi các hình
cầu tâm ở gốc toạ độ là các miền đẳng chu duy nhất. Bài toán về sự tồn tại các
miền đẳng chu trong các không gian với mật độ đang là một vấn đề thời sự và
còn nhiều vấn đề mở. Không phải trong mọi không gian với mật độ các miền
đẳng chu đều tồn tại. Có những không gian đã được chứng minh là không tồn
tại miền đẳng chu.
Xuất phát từ sự kiện các biên của các miền đẳng chu luôn có độ cong
hằng. Một trong các bài toán liên quan đến độ cong của các đường cong
phẳng là định lý bốn đỉnh- một định lý toàn cục rất nổi tiếng của hình học vi
phân. Định lý bốn đỉnh khẳng định rằng: “Mọi đường cong đơn đóng trên mặt
phẳng Euclid đều có ít nhất bốn đỉnh”. Định lý tưởng chừng như đơn giản này
lại có mệnh đề đảo vừa mới chỉ được chứng minh gần đây. Với những lý do
nêu trên mà luận văn được mang tên “Mặt phẳng với mật độ”
2. Mục đích nghiên cứu
Từ các bài báo, tạp chí khoa học của các GS-P.GS trong và ngoài nước
như Frank Morgan, Colin Carroll, Ivan Corwin, M.D Carmo và Đoàn Thế
Hiếu(Đại Học Sư Phạm Huế) dùng để nghiên cứu độ cong của đường, với
những mật độ khác nhau độ cong sẽ thay đổi như thế nào? Từ đó chúng tôi đề
cập, giới thiệu đa tạp với mật độ và những bài toán liên quan đến chúng. Một
định lý có lịch sử lâu đời của hình học vi phân là “Định lý bốn đỉnh” và bài
toán về sự tồn tại các miền đẳng chu trong không gian với mật độ.
3
3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các vấn đề sau:
- Độ cong của đường cong trong mặt phẳng với mật độ.
- Định lý bốn đỉnh.
- Bài toán đẳng chu trên đường thẳng thực với hàm mật độ.
- Mặt phẳng với mật độ .;; 22 yxxp eer
- Độ cong của đường cong hằng với mật độ yxe .
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Mặt phẳng với mật độ liên quan đến kinh tế, đặc biệt mặt phẳng xác suất
Gauss dùng để nghiên cứu thị trường chứng khoán. Trong vài năm gần đây
hướng nghiên cứu bài toán đẳng chu trên các đa tạp với mật độ được quan
tâm nhiều, các kết quả về bài toán đẳng chu trong không gian với mật độ
Gauss có ứng dụng trong xác suất và thống kê.
5. Cấu trúc luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chương nội dung và
phần kết luận. Cụ thể:
Phần mở đầu: Nêu xuất xứ của vấn đề và đặt bài toán nghiên cứu.
Chương 1: Giới thiệu các khái niệm cơ bản và các kết quả được sử dụng, xây
dựng cho các chương sau như: Đa tạp với mật độ, mặt phẳng Gauss, không
gian Gauss, đa tạp với mật độ tỏa tròn n-chiều, độ cong, mục tiêu Frenet
Chương 2: Những định lý, bài toán liên quan đến độ cong trong mặt phẳng
với mật độ khác nhau như: 22,,, yxyxxp eeer
Chương 3: Liệt kê đường cong có độ cong hằng với mật độ yxe và hình vẽ
minh họa cho các đường cong này.
Phần kết luận: Đưa ra những nhận xét và những vấn đề mở tiếp tục nghiên
cứu tiếp sau đề tài.
4
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chương này, chúng tôi trình bày khái niệm đa tạp với mật độ, mặt phẳng
Gauss, không gian Gauss, đa tạp với mật độ tỏa tròn n-chiều, độ cong, mục
tiêu Frenetvà các ứng dụng của nó trong Toán học, Vật lý và Kinh tế. Hơn
nữa, đưa ra các kết quả về độ cong theo mật độ, mặt phẳng với các mật độ
khác nhau và những định lý để làm nền tảng, xây dựng cho chương sau.
1.1. Đa tạp với mật độ
Định nghĩa 1.1.1(Xem[2],[11, tr.853],[15, tr.3])
Đa tạp với mật độ là đa tạp Riemann Mn cùng với một hàm mật độ
dương e được dùng làm trọng số trong việc đánh giá thể tích, chu vi, diện
tích của siêu mặt, độ dài của đường
Giả sử dV và dP là các phần tử thể tích và chu vi Riemann. Khi đó, phần
tử thể tích và chu vi theo mật độ e được cho bởi công thức:
dPedP
dVedV
(1.1.1)
Ví dụ 1.1.2(Xem[15, tr.3])
a. Xét đường cong trên nửa mặt phẳng đóng Euclid (biên Ox) và mặt
tròn xoay được sinh ra bởi đường cong khi quay quanh Ox. Khi đó, diện tích
của mặt tương ứng với độ dài của đường cong trên nửa mặt phẳng với mật độ 2y.
b. Trong Vật lý, một đối tượng có thể có mật độ nội tại khác nhau tại các
điểm. Do đó, để xác định khối lượng của nó ta phải tính tích phân theo mật độ.
5
Định nghĩa 1.1.3(Xem[16, tr. 6])
Không gian Rn với mật độ )(re , trong đó r là khoảng cách từ gốc toạ
độ đến điểm, được gọi là đa tạp với mật độ tỏa tròn n-chiều
Định lý 1.1.4 (Mục tiêu Frenet)
Cho 2: RIc là một đường cong tham số hoá độ dài cung s thuộc I
)()( scst . Ta chọn vectơ đơn vị n thỏa mãn:
Thì {t, n}: gọi là trường mục tiêu Frenet
Định lý 1.1.5(Xem[3])
Trong mặt phẳng R2 đường cong tham số độ dài cung
))(),(()(,: 2 tytxtcRIc
{t, n} là trường mục tiêu Frenet được tính theo công thức:
).,(1
),(1
22
22
xy
yx
n
yx
yx
t
(1.1.2)
Định lý 1.1.6 (Độ cong)(Xem[19, tr.25])
Cho 2: RI là một mặt phẳng cong với ))(),(()( tytxt
Khi đó độ cong của tại t được tính theo công thức:
322 )(
)(
yx
yxyxtk
(1.1.3)
Hệ quả 1.1.7(Xem[19, tr.25])
Cho hàm 2: RIk khả vi. Lúc đó tồn tại đường tham số 2: RIc
với tham số độ dài cung nhận k làm hàm độ cong đại số. Hai hàm như thế
định hướng dương(det(t,n)>0)
n t
{t, n}
6
khác nhau một phép dời thuận.
Định nghĩa 1.1.8(Xem[15, tr.4])
a. Không gian Gauss Gm là không gian Rm với mật độ Gauss
22
2
.)2(
rm
e
, trong đó r là khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm.
b. Mặt phẳng Gauss là mặt phẳng G2
Định nghĩa 1.1.9(Đỉnh của đường cong)(Xem[19, tr.36])
a. Đỉnh của đường cong là điểm mà tại đó độ cong theo mật độ đạt cực
trị địa phương
b. Đỉnh của đường cong phẳng chính quy 2],[: Rba là một điểm
],[ bat sao cho 0)( tk , trong đó k(t) là độ cong của đường cong tại t.
1.2 Một số kết quả hình học
Định lý 1.2.1(Xem[15, tr. 5])
Trên mặt phẳng R2 với mật độ )( re , trong đó 22),( yxyxr ,
đường cong 2],[: Rba , Rbatytxt ,;))(),(()( có độ cong theo
mật độ là dr
d
yxr
xyyx
yx
yxyxk 22322 )(
Đặc biệt, dr
dxyyx
r
yxyxk )(1 nếu có vectơ vận tốc đơn vị
Định lý 1.2.2(Định lý bốn đỉnh)( Xem [2], [13], [14, [17], [18])
Mọi đường cong đơn đóng trên mặt phẳng Euclid có ít nhất bốn đỉnh
Định nghĩa 1.2.3(Miền đẳng chu)
Cho M là một đa tạp 2-chiều, không biên, số thực dương t < V(M),
trong đó V(M) là thể tích của M. Miền đẳng chu là miền sao cho biên
7
của nó là một siêu mặt có chứa diện tích nhỏ nhất trong các miền có thể
tích tV )( .
Định lý 1.2.4(Xem[8, tr. 5])
Cho mặt phẳng với hàm mật độ 02, pr p , lúc đó không tồn tại
miền đẳng chu.
Định lý 1.2.5(Xem[8, tr. 7])
Trong mặt phẳng với hàm mật độ 0, pr p hoặc 2p thì tồn tại
miền đẳng chu.
Định lý 1.2.6(Xem[8, tr. 3])
Trong mặt phẳng П với mật độ e không là hằng và 0 GG ,
một miền đẳng chu không compact theo từng phần. (1.2.1)
Định lý 1.2.7(Xem [8, tr. 13])
Trong mặt phẳng Gauss có duy nhất một đường trắc địa đóng, là đường
tròn
Định lý 1.2.8(Xem [6])
Trong 1nR với một mật độ cầu, log-lồi các hình cầu tâm ở gốc toạ độ
là miền đẳng chu duy nhất.
8
Chương 2
ĐƯỜNG CONG TRONG MẶT PHẲNG VỚI MẬT ĐỘ
Trong chương này, chúng tôi đưa ra một số công thức về độ cong tại t và
độ cong theo mật độ e , dựa vào đó đi tính độ cong của các đường quen
thuộc như: Cycloid, Hyperbol, parabol, đường trắc địa. Một trong các bài toán
liên quan đến độ cong của các đường cong phẳng là định lý bốn đỉnh. Định lý
tưởng chừng đơn giản này lại có mệnh đề đảo vừa mới chứng minh gần đây,
để biết thêm về đa tạp với mật độ cũng như các kết quả liên quan, độc giả có
thể tham khảo[11],[13],[14,[17],[18],[19]. Trong mục 2.2, 2.3 sẽ cho thấy
những mặt phẳng với mật độ cụ thể: 22,, yxxp eer . Bài toán về sự tồn tại các
miền đẳng chu trong không gian với mật độ đang được quan tâm, không phải
trong mọi không gian với mật độ các miền đẳng chu đều tồn tại. Có những
không gian đã được chứng minh là không tồn tại miền đẳng chu, tiêu chuẩn
về mật độ để các miền đẳng chu tồn tại vẫn là một vấn đề mở. Để có thông tin
về vấn đề này độc giả có thể tìm hiểu các công trình gần đây của F.Morgan và
các cộng sự ([6], [9], [15], [16], [19]). Sau đó tổng hợp lại các kết quả và
đưa ra các ví dụ về bài toán đẳng chu trên đường thẳng thực.
2.1 Độ cong của đường cong trong mặt phẳng với mật độ(Xem[2],[15])
Định nghĩa 2.1.1(Xem[15, tr. 3])
Trên đa tạp Riemann 2-chiều với mật độ e , độ cong theo mật độ hay
độ cong k của đường cong theo pháp vectơ đơn vị n được cho bởi công
thức: dn
dkk (2.1.1)
9
Ví dụ 2.1.2
a. Trong mặt phẳng Gauss 2G , một đường tròn có bán kính r với vectơ
pháp tuyến hướng vào trong có độ cong theo mật độ là hằng số và hằng số
này bằng
r
r 21
b. Trong mặt phẳng Gauss 2G , độ cong theo mật độ của đường thẳng là
hằng số và hằng số này bằng khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng. Tuy
nhiên, trên mặt phẳng R2 với mật độ 3re thì độ cong của đường thẳng không
còn là hằng số.
Định nghĩa 2.1.3(Xem [15, tr. 4])
Đường trắc địa là đường cong đẳng chu có độ cong theo mật độ là
0k
Ví dụ 2.1.4
Trong mặt phẳng R2 với mật độ 22re , các đường thẳng qua gốc tọa độ
là các đường trắc địa. Hơn nữa, đây là các đường trắc địa duy nhất trên mặt
phẳng này.
Mệnh đề 2.1.5(Xem[15, tr.4])
Cho một đường cong )(r trên đa tạp Riemann 2-chiều với mật độ
)( re . Khi đó độ cong theo mật độ k được cho bởi công thức:
22322
22
)(
2
rr
r
dr
d
rr
rrrrk
322
2
22
2
)(
)(
rrr
rrr
rrr
rr
dn
dr
(2.1.2)
10
Định lý 2.1.6(Xem[15, tr. 5])
Trên mặt phẳng R2 với mật độ )( re , trong đó 22),( yxyxr ,
đường cong 2],[: Rba , Rbatytxt ,;))(),(()( có độ cong theo
mật độ là
dr
d
yxr
xyyx
yx
yxyxk 22322 )(
(2.1.3)
Đặc biệt, nếu là đường cong với vectơ vận tốc đơn vị thì
dr
dxyyx
r
yxyxk )(1 (2.1.4)
CHỨNG MINH:
Ta có
n
yx
yxyx
dn
dkk ;
)( 322
(2.1.5)
Ta đi tính φ ; n
Vì );();( dy
dr
dr
d
dx
dr
dr
d
dy
d
dx
d
),;(
dr
d
r
y
dr
d
r
x
);(
1
22
xy
yx
n
Suy ra dr
d
yxr
yxyx
dr
d
yxr
yx
dr
d
yxr
yxn
222222
;
(2.1.6)
Thay (2.1.6) vào (2.1.5) ta được (2.1.4)(đpcm).
Đặc biệt, nếu là đường cong với vectơ vận tốc đơn vị thì
dr
dxyyx
r
yxyxk )(1 (2.1.7)
11
Dựa vào công thức (2.1.3) chúng ta đi tính độ cong của các đường quen thuộc
theo mật độ xe . Trường hợp nếu lấy mật độ xe thì độ cong được tính theo
công thức: 22322 )( yx
y
yx
yxyxk
(2.1.8)
Ví dụ 2.1.7 Lá Descartes
)
1
3;
1
3()( 3
2
3 t
at
t
att với a >0
Ta có ).
)1(
)2(3;
)1(
)21(3()( 23
3
23
3
t
tat
t
tat
).
)1(
)61(6;
)1(
)2(18()( 33
3
33
32
t
ta
t
tatt
Áp dụng công thức (2.1.8) ta có:
.
)1(
)2(
)1(
)21(3
)1(
)2(3
)
)1(
)2(
)1(
)21((3
)1(
)61)(21(18
)1(
)2(54
43
232
43
23
23
3
3
43
232
43
23
53
332
53
2332
t
tt
t
ta
t
tat
t
tt
t
ta
t
tta
t
tta
k
Hay .
)2()21(
)2(
])2()21[(3
)]61)(21()2()[1(
243
3
323223
332333
ttt
tt
ttta
tttttk
Ví dụ 2.1.8 Đường Cycloid
)),cos1();sin(()( tattat trong đó a là hằng số dương tuỳ ý.
Ta có ).sin;cos()( tatat
).cos;sin()( tatat
Áp dụng công thức (2.1.8) ta có:
tata
ta
tata
tatak
2222
2
32222
2222
cossin
sin
)cossin(
cossin
Hay .sin
1 t
a
k
12
Ví dụ 2.1.9 Đường Hyperbol
),sinh;cosh()( tbtat trong đó a là hằng số dương tuỳ ý.
Ta có ),cosh;sinh()( tbtat ).sinh;cosh()( tbtat
Áp dụng công thức (2.1.8) ta có:
tbta
tb
tbta
tabtabk
222232222
22
coshsinh
cosh
)coshsinh(
sinhcosh
Hay
tbta
tb
tbta
abk
222232222 coshsinh
cosh
)coshsinh(
Ví dụ 2.1.10 Đường Parabol
),;()( 2attt trong đó a là hằng số dương tuỳ ý.
Ta có )2,0()(,)2,1()( atatt
Áp dụng công thức (2.1.8) ta có:
22322 41
2
)41(
2
ta
at
ta
ak
Hay )
)41(
1
41
(2
32222 tata
tak
Định lý 2.1.11(Xem[2, tr.13], [15, tr. 3])
Trong không gian Euclid Rn, độ cong k của đường cong thỏa mãn công
thức biến phân thứ nhất .kvdsdtdL (2.1.9)
Biến phân thứ nhất dt
dL
v )(1 c