Luận văn Mô phỏng lập trình hướng đối tượng trong lập trình hàm

Ngành công nghiệp phần mềm ñã chuyển sang một kỷ nguyên mới. Ngày nay, các phần mềm không ñược phát triển nhỏlẻ mà thường là những hệthống lớn, tập trung, phức tạp. Đó là sựkết hợp của nhiều thành phần dưới dạng thưviện, gói, dịch vụ, ñược phát triển trên những nền tảng chuyên biệt, ñảm nhận những chức năng và nhiệm vụkhác nhau. Do ñó những mô hình lập trình cũtrở lên bất cập, thiếu linh ñộng, phức tạp, Sự ra ñời của lập trình hướng ñối tượng ñánh dấu một sự phát triển nhảy vọt trong lập trình máy tính. Lập trình hướng ñối tượng ra ñời nhưmột bước tiến hóa của tưduy thiết kếphần mềm. Mô hình ñó cho phép chúng ta kết hợp tri thức bao quát vềquá trình với những khái niệm trừu tượng ñược sử dụng trong máy tính. Phỏng theo một ñối tượng trong thếgiới thực, các ñối tượng trong phần mềm ñược tạo xác ñịnh chính xác những ñặc trưng, thành phần, hành vi, khả năng, mối quan hệ dữ liệu, Chúng ta có thểtạo ra một hoặc nhiều ñối tượng từmột khuôn hình cài ñặt sẵn với dữliệu mới, ñộc lập [18]. Lập trình hướng ñối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) là một phương pháp mới trên bước ñường tiến hóa của việc lập trình máy tính, nhằm làm cho chương trình trởnên linh hoạt, tin cậy và dễphát triển.

pdf26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mô phỏng lập trình hướng đối tượng trong lập trình hàm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ OANH KHUYÊN MÔ PHỎNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG LẬP TRÌNH HÀM Chuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG - 2011 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy Khánh Phản biện 1 : PGS.TS. Lê Văn Sơn Phản biện 2 : TS. Trương Công Tuấn Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Ngành công nghiệp phần mềm ñã chuyển sang một kỷ nguyên mới. Ngày nay, các phần mềm không ñược phát triển nhỏ lẻ mà thường là những hệ thống lớn, tập trung, phức tạp. Đó là sự kết hợp của nhiều thành phần dưới dạng thư viện, gói, dịch vụ,…ñược phát triển trên những nền tảng chuyên biệt, ñảm nhận những chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Do ñó những mô hình lập trình cũ trở lên bất cập, thiếu linh ñộng, phức tạp,… Sự ra ñời của lập trình hướng ñối tượng ñánh dấu một sự phát triển nhảy vọt trong lập trình máy tính. Lập trình hướng ñối tượng ra ñời như một bước tiến hóa của tư duy thiết kế phần mềm. Mô hình ñó cho phép chúng ta kết hợp tri thức bao quát về quá trình với những khái niệm trừu tượng ñược sử dụng trong máy tính. Phỏng theo một ñối tượng trong thế giới thực, các ñối tượng trong phần mềm ñược tạo xác ñịnh chính xác những ñặc trưng, thành phần, hành vi, khả năng, mối quan hệ dữ liệu,…Chúng ta có thể tạo ra một hoặc nhiều ñối tượng từ một khuôn hình cài ñặt sẵn với dữ liệu mới, ñộc lập [18]. Lập trình hướng ñối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) là một phương pháp mới trên bước ñường tiến hóa của việc lập trình máy tính, nhằm làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Ngôn ngữ lập trình hướng ñối tượng không chỉ ñơn thuần là ngữ pháp ngôn ngữ, trình biên dịch hay toàn bộ môi trường phát triển ứng dụng mà nó bao gồm rất nhiều những thư viện quan trọng trợ giúp việc thiết kế, sử dụng ñối tượng tốt hơn. Lập trình hướng 4 ñối tượng có thể ñược hỗ trợ bởi bất cứ ngôn ngữ lập trình nào. Hiện nay hầu hết các ngôn ngữ thông dụng ñều hỗ trợ lập trình hướng ñối tượng. Trong logic toán học và khoa học máy tính, phép tính lambda (tiếng Anh:lambda calculus) hay còn ñược viết là λ-calculus, là một hệ thống hình thức dùng trong việc ñịnh nghĩa hàm số, ứng dụng hàm số và ñệ quy. Phép tính lambda ñược Alonzo Church ñề xuất vào những năm 193x như là một phần của một nghiên cứu về các nền tảng toán học. Hệ thống nguyên thủy ñã ñược chứng minh là xung khắc logic vào năm 1935 khi Stephen Kleene và J. B. Rosser phát triển nghịch lí Kleene–Rosser. Phép tính lambda sau ñó ñã ñược phát triển ñể trở thành một công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu các vấn ñề lý thuyết tính toán và lý thuyết ñệ quy, và hình thành nên nền tảng cơ bản của mô hình lập trình hàm Lập trình hàm là phong cách lập trình dựa trên ñịnh nghĩa hàm sử dụng phép tính lambda (λ-calculus). Lập trình hàm không sử dụng các lệnh gán biến và không gây ra hiệu ứng phụ như vẫn gặp trong lập trình mệnh lệnh. Trong các ngôn ngữ lập trình hàm, hàm (thủ tục, chương trình con) ñóng vai trò trung tâm, thay vì thực hiện lệnh, máy tính tính biểu thức. Đã có rất nhiều ngôn ngữ hàm ñược phát triển và ứng dụng như Miranda, Haskell, ML, các ngôn ngữ họ Lisp : Scheme, Common Lisp... Ngôn ngữ Scheme có tính sư phạm cao, giải quyết thích hợp các bài toán học và xử lý ký hiệu.Scheme có cú pháp ñơn giản, dễ lập trình. Một chương trình Scheme là một dãy các ñịnh nghĩa hàm góp lại ñể ñịnh nghĩa một hoặc nhiều hàm phức tạp hơn. Scheme làm việc theo chế ñộ thông dịch, tương tác với người sử dụng. 5 Đề tài này mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm (Scheme). 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài  Mục tiêu Mô phỏng ñược ngôn ngữ lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm.  Nhiệm vụ Khái quát lại lập trình hướng ñối tượng. Nghiên cứu cơ sở lập trình hàm và ứng dụng. Nghiên cứu khả năng mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm. Thực hiện mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về lập trình hàm, lập trình hướng ñố tượng, các ñặc trưng cơ bản. Mô phỏng lập trình hướng ñối tượng sử dụng lập trình hàm. Cài ñặt, thử nghiệm: ñưa ra bài toán xử lý hình 2D giải quyêt bằng phương pháp lập trình hướng ñối tượng sử dụng lập trình hàm. 4. Phương pháp nghiên cứu Thu thập, tìm hiểu và phân tích các tài liệu và thông tin bằng tiếng Việt và tiếng Anh liên quan ñến luận văn. Đưa ra bài toán thuộc lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ñể giải quyết theo phương pháp lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm sử dụng ngôn ngữ Scheme. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài  Về mặt lý thuyết 6 Nghiên cứu chuyên sâu về khả năng trừu tượng hóa dữ liệu trong lập trình hàm Tổng hợp ñược các nguyên lý mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm dựa trên khả năng trừu tượng hóa dữ liệu lập trình hàm  Ý nghĩa thực tiễn Mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm mở rộng phạm vi ứng dụng thực tiễn của lập trình hàm Mô phỏng thành công một bài toán xử lý hình 2D ñơn giản là tiên ñề ñể thực hiện mô phỏng ñầy ñủ tập các bài toán xử lý hình 2D nhằm giúp cho việc xử lý hình cần thiết trong các bài toán hoặc ứng dụng ñến lĩnh vực tri thức nhân tạo. 6. Bố cục luận văn Chương 1. Tìm hiểu về lập trình hướng ñối tượng và lập trình hàm Ở chương ñầu tiên này, tôi trình bày khái quát về ngôn ngữ lập trình, các phong cách lập trình phổ biến. Trong ñó, tôi tập trung nghiên cứu cơ sở của hai phong cách lập trình: hướng ñối tượng và lập trình hàm nhằm phục vụ cho nội dung chính của luận văn là mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình làm. Bên cạnh ñó, ngôn ngữ Scheme là ngôn ngữ lập trình hàm ñược chọn ñể nghiên cứu phục vụ cho việc cài ñặt mô phỏng. Chương 2. Mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm. Trong chương này, tôi nghiên cứu khả năng mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm; khả năng trừu tượng hóa dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Scheme, ñồng thời phát biểu ñược 7 bài toán xử lý hình 2D, thực hiện việc giải quyết theo phong cách lập trình hướng ñối tượng và thực hiện mô phỏng trong lập trình hàm. 8 Chương 3. Cài ñặt và ñánh giá kết quả thử nghiệm Trong chương này, tôi mô tả lại việc cài ñặt bài toán theo hai phong cách lập trình và ñánh giá kết quả thử nghiệm của việc mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm. 9 CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VÀ LẬP TRÌNH HÀM Ở chương ñầu tiên này, tôi trình bày khái quát về ngôn ngữ lập trình, các phong cách lập trình phổ biến. Trong ñó, tôi tập trung nghiên cứu cơ sở của hai phong cách lập trình: hướng ñối tượng và lập trình hàm nhằm phục vụ cho nội dung chính của luận văn là mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm. Bên cạnh ñó, ngôn ngữ Scheme là ngôn ngữ lập trình hàm ñược chọn ñể nghiên cứu phục vụ cho việc cài ñặt mô phỏng. 1.1. Khái quát ngôn ngữ lập trình và phong cách lập trình 1.1.1. Khái quát ngôn ngữ lập trình 1.1.1.1. Khái niệm về ngôn ngữ lập trình Như chúng ta ñã biết, máy tính bao gồm phần cứng là các thiết bị ñiện tử trong ñó thông tin ñược biểu diễn dưới dạng số nhị phân và phần mềm bao gồm các chương trình ñược tạo ra bằng cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình. Như vậy ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng ñể viết các chương trình cho máy tính. Cũng như các ngôn ngữ thông thường, Ngôn ngữ lập trình cũng có từ vựng, cú pháp và ngữ nghĩa. 1.1.1.2. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình 1.1.2. Phong cách lập trình 1.1.2.1. Định nghĩa phong cách (paradigm) 1.1.2.2. Các phong cách lập trình chính a. Phong cách hướng mệnh lệnh b. Phong cách hướng chức năng c. Phong cách hướng logic d. Phong cách hướng ñối tượng 10 1.1.3. Xu thế lập trình 1.1.3.1. Yêu cầu về chất lượng 1.1.3.2. Khả năng ñọc của mã nguồn 1.1.3.3. Độ phức tạp của thuật toán 1.1.3.4. Các phương pháp 1.1.3.5. Tần suất sử dụng ngôn ngữ 1.1.3.6. Tìm lỗi (debugging) 1.1.3.7. Môi trường phát triển tích hợp (IDE) 1.2. Lập trình hướng ñối tượng 1.2.1. Lập trình hướng ñối tượng OOP là gì ? Lập trình hướng ñối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) là một phương pháp mới trên bước ñường tiến hóa của việc lập trình máy tính, nhằm làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Tuy nhiên ñể hiểu ñược OOP là gì, chúng ta hãy bắt ñầu từ lịch sử của quá trình lập trình – xem xét OOP ñã tiến hóa như thế nào [2],[16]. 1.2.1.1. Sự trừu tượng hóa dữ liệu 1.2.1.2. Lập trình hướng ñối tượng Khái niệm hướng ñối tượng ñược xây dựng trên nền tảng của khái niệm lập trình có cấu trúc và sự trừu tượng hóa dữ liệu. Lập trình hướng ñối tượng (Object Oriented Programming - gọi tắt là OOP) hay chi tiết hơn là Lập trình ñịnh hướng ñối tượng, chính là phương pháp lập trình lấy ñối tượng làm nền tảng ñể xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Thực chất ñây không phải là một phương pháp mới mà là một cách nhìn mới trong việc lập trình. Để phân biệt, với phương pháp lập trình theo kiểu cấu trúc mà chúng ta quen thuộc trước ñây, hay còn gọi là phương pháp lập trình hướng thủ tục (Procedure-Oriented Programming), người lập trình phân tích 11 một nhiệm vụ lớn thành nhiều công việc nhỏ hơn, sau ñó dần dần chi tiết, cụ thể hoá ñể ñược các vấn ñề ñơn giản, ñể tìm ra cách giải quyết vấn ñề dưới dạng những thuật giải cụ thể rõ ràng qua ñó dễ dàng minh hoạ bằng ngôn ngữ giải thuật (hay còn gọi các thuật giải này là các chương trình con). Cách thức phân tích và thiết kế như vậy chúng ta gọi là nguyên lý lập trình từ trên xuống (top-down), ñể thể hiện quá trình suy diễn từ cái chung cho ñến cái cụ thể. Các chương trình con là những chức năng ñộc lập, sự ghép nối chúng lại với nhau cho chúng ta một hệ thống chương trình ñể giải quyết vấn ñề ñặt ra. Chính vì vậy, cách thức phân tích một hệ thống lấy chương trình con làm nền tảng, chương trình con ñóng vai trò trung tâm của việc lập trình, ñược hiểu như phương pháp lập trình hướg về thủ tục. Tuy nhiên, khi phân tích ñể thiết kế một hệ thống không nhất thiết phải luôn luôn suy nghĩ theo hướng “làm thế nào ñể giải quyết công việc”, chúng ta có thể ñịnh hướng tư duy theo phong cách “với một số ñối tượng ñã có, phải làm gì ñể giải quyết ñược công việc ñặt ra” hoặc phong phú hơn, “làm cái gì với một số ñối tượng ñã có ñó”, từ ñó cũng có thể giải quyết ñược những công việc cụ thể. Với phương pháp phân tích trong ñó ñối tượng ñóng vai trò trùng tâm của việc lập trình như vậy, người ta gọi là nguyên lý lập trình từ dưới lên (Bottom-up). Lập trình hướng ñối tượng liên kết cấu trúc dữ liệu với các thao tác, theo cách mà tất cả thường nghĩ về thế giới quanh mình. Chúng ta thường gắn một số các hoạt ñộng cụ thể với một loại hoạt ñộng nào ñó và ñặt các giả thiết của mình trên các quan hệ ñó [2],[16]. 12 1.2.2. Tính chất cơ bản của lập trình hướng ñối tượng Lập trình hướng ñối tượng là một phương pháp lập trình có các tính chất chính sau: a. Tính trừu tượng (abstraction) b. Tính ñóng gói (encapsulation) và che giấu thông tin (information hiding) c. Tính ña hình (polymorphism) d. Tính kế thừa (inheritance) 1.3. Lập trình hàm 1.3.1. Nguyên lý lập trình hàm 1.3.1.1. Tính khai báo của các ngôn ngữ hàm Trong các ngôn ngữ mệnh lệnh, một chương trình thường chứa ba lời gọi chương trình con (thủ tục, hàm) liên quan ñến quá trình ñưa vào dữ liệu, xử lý dữ liệu và ñưa ra kết quả tính toán như sau : begin GetData(...) ; { ñưa vào } ProcessData(...); { xử lý } OutPutResults(...); { xem kết quả } end Trong các ngôn ngữ lập trình hàm, các lời gọi chương trình con ñược viết thành biểu thức rất ñơn giản (print (process-data (get-data (...)))) 13 1.3.1.2. Định nghĩa hàm 1.3.1.3. Danh sách 1.3.1.4. Khái niệm về bậc của hàm Tính hàm theo kiểu khôn ngoan 1.3.2. Kiểu dữ liệu phức hợp Kiểu dữ liệu trong Scheme gồm : kiểu chuỗi (string), kiểu vectơ (vector), kiểu bộ ñôi (doublet), kiểu danh sách. Ngoài ra, Scheme còn một số kiểu dữ liệu phức hợp khác. Kiểu dữ liệu thủ tục (procedure) chỉ ñịnh các biến chứa giá trị trả về của hàm. Kiểu dữ liệu cổng (port) chỉ ñịnh các cổng vào-ra tương ứng với các tệp và các thiết bị vào-ra (bàn phím, màn hình). Cuối cùng, tất cả các kiểu dữ liệu vừa xét trên ñây, kể cả kiểu ñơn giản, ñều ñược Scheme gom lại thành một giuộc ñược gọi là kiểu s- biểu thức [1]. 1.3.2.1. Kiểu chuỗi 1.3.2.2. Kiểu vectơ 1.3.2.3. Kiểu dữ liệu bộ ñôi 1.3.2.4. Kiểu dữ liệu danh sách 1.3.3. Kỷ thuật xử lý hàm 1.3.3.1. Sử dụng hàm Cho ñến lúc này, ta ñã sử dụng define ñể ñịnh nghĩa biến và hàm Scheme như sau (define v s) trong ñó : v (variable) là một biến s là một biểu thức (define (f L) s) trong ñó : L dãy từ 0.. n biến, f là tên hàm hay tên biến, 14 s là biểu thức ñóng vai trò thân của hàm. Một hàm trong Scheme ñược xem như một kiểu dữ liệu hay một s-biểu thức, do ñó, hàm có thể ñược dùng làm tham ñối và cũng có thể làm giá trị trả về. Ta sẽ xét lần lượt hai khả năng này và một cách khác ñịnh nghĩa hàm nhờ phép tính lambda (λ-calculus) [1]. 1.3.3.2. Phép tính Lambda 1.3.3.3. Định nghĩa hàm nhờ lambda 1.4. So sánh hai phong cách lập trình Lập trình hàm ñược thiết kế ñể hỗ trợ cách tiếp cận giải quyết bài toàn theo hướng thuần chức năng. Lập trình hàm là một hình thức lập trình kiểu khai báo. Ở phía ngược lại, lập trình hướng ñối tượng ñược thiết kế ñể hỗ trợ cách tiếp cận giải quyết bài toàn theo hướng mênh lệnh. Với cách tiếp cận theo hướng mệnh lệnh, người lập trình viết các ñoạn mã mô tả một cách chính xác các bước mà máy tính cần phải làm ñể giải quyết bài toán. Lập trình hướng ñối tượng Lập trình hàm Tương tác với dữ liệu - Phân tích dữ liệu bằng cách truyền một thông ñiệp ñến một ñối tượng và chờ ñợi sự phản hồi từ ñối tượng ñó - Đối tượng sử dụng: các phương thức của lớp Áp dụng các toán tử cơ bản lên một phần dữ liệu - Đối tượng sử dụng: các hàm 15 Các thành phần ngôn ngữ - Dữ liệu cơ bản: các số, ký tự, - Định nghĩa các lớp, các giao tiếp - Định nghĩa phương thức - Các cấu trúc + biến + toán tử + cấu trúc ñiều kiện + lời gọi phương thức + khối phương thức + phép gán - Dữ liệu cơ bản: các số, ký tự - Kiểu dữ liệu - Định nghĩa hàm - Các cấu trúc + biến + toán tử + cấu trúc ñiều kiện + lời gọi phương thức + khối phương thức + phép gán Trạng thái của chương trình - Phương thức và ñối tượng trong lập trình hướng ñối tượng có lưu giữ trạng thái bên trong của chúng (thông qua biến nội tại của phương thức và thuộc tính của ñối tượng) - Việc gán giá trị cho biến là dấu hiệu cho thấy ñối tượng có lưu giữ trạng thái bên trong - Nếu lập trình hàm thuần túy có gán giá trị ñến một biến, biến ñó phải ñược xem và lưu giữ như những thành phần không thay ñổi ñược. - Trạng thái có thể ñược luân chuyển như một tham số ñến một hàm, ñiều này ñược gọi như là sự tiếp tục. 16 1.5. Giới thiệu Scheme Scheme là một ngôn ngữ thao tác ký hiệu (symbolic manipulation) do Guy Lewis Steele Jr và Gerald Jay Sussman ñề xuất năm 1975 tại MIT (Massachusetts Institute of Technology, Hoa Kỳ), sau ñó ñược phát triển nhanh chóng và ứng dụng rất phổ biến Scheme là một ngôn ngữ lập trình hàm thuộc họ Lisp. Ngôn ngữ Scheme rất thích hợp ñể mô tả các khái niệm trừu tượng và các công cụ lập trình. Scheme có cú pháp ñơn giản, dễ hiểu, dễ lập trình. Hoạt ñộng cơ bản trong lập trình Scheme là tính giá trị các biểu thức. Scheme làm việc theo chế ñộ tương tác. 1.5.1. Các kiểu dữ liệu của Scheme Trong Scheme có hai loại kiểu dữ liệu là kiểu ñơn giản (simple data type) và kiểu phức hợp (compound data type). 1.5.1.1. Các kiểu dữ liệu ñơn giản Các kiểu dữ liệu ñơn giản của Scheme bao gồm kiểu số (number), kiểu lôgích (boolean), kiểu ký tự (character) và kiểu ký hiệu (symbol). 1.5.1.2. Khái niệm về các biểu thức tiền tố 1.5.2. Các ñịnh nghĩa trong Scheme 1.5.2.1. Định nghĩa biến Biến (variable) là một tên gọi ñược gán một giá trị có kiểu nào ñó. Một biến chỉ ñịnh một vị trí nhớ lưu giữ giá trị này. Các tên ñặc biệt như define gọi là từ khóa của ngôn ngữ do nó chỉ ñịnh một phép toán tiền ñịnh. 1.5.2.2. Định nghĩa hàm a. Khái niệm hàm trong Scheme b. Gọi hàm sau khi ñịnh nghĩa c. Sử dụng các hàm bổ trợ 1.5.3. Khả năng ñồ họa trong Scheme 17 CHƯƠNG 2. MÔ PHỎNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG LẬP TRÌNH HÀM Trong chương này, tôi nghiên cứu khả năng mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm; khả năng trừu tượng hóa dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Scheme, ñồng thời phát biểu ñược bài toán xử lý hình 2D, thực hiện việc giải quyết theo phong cách lập trình hướng ñối tượng và thực hiện mô phỏng trong lập trình hàm. 2.1. Khả năng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm 2.1.1. Khái quát Như chúng ta ñã biết, trong lập trình hướng ñối tượng, trừu tượng hóa dữ liệu là ý tưởng quan trọng nhất ñể phát triển ngôn ngữ lập trình hướng ñối tượng. Nên việc nghiên cứu ñể mô phỏng lập trình hướng ñối tượng trong lập trình hàm chính là việc nghiên cứu khả năng trừu tượng hóa dữ liệu trong lập trình hàm. Để ñịnh nghĩa ñược kiểu dữ liệu trừu tượng trong lập trình hàm, chúng ta phải xem mỗi trạng thái của một cấu trúc là một thực thể ñộc lập. Với cách nhìn này, bất kỳ thác tác nào làm thay ñổi kiểu dữ liệu trừu tượng ñược mô hình hóa giống như một phương thức toán học, mà thao tác này nắm giữ trạng thái cũ như là tham số và trả về trạng thái mới như là kết quả của hàm thực thi. Không giống như các thao tác trong ngôn ngữ lập trình mệnh lệnh, những hàm này sẽ không có những ảnh hưởng phụ ñối với những thuộc tính hoặc phương thức khác của kiểu dữ liệu trừu tượng. Vì thế, thứ tự thực thi của chúng không quan trọng và với cùng một thao tác ñối với cùng một số tham số nhất ñịnh, kết quả thực hiện sẽ là như nhau. 18 2.1.2. Trừu tượng hóa dữ liệu trong lập trình hàm Trừu tượng hoá thủ tục (procedure abstraction) là xây dựng các ứng dụng phức tạp từ những thao tác ñơn giản, bằng cách che dấu trong chừng mực có thể những chi tiết xử lý. Trừu tượng hoá dữ liệu cũng nhằm mục ñích ñịnh nghĩa một lớp dữ liệu phức tạp và cách thao tác trên các dữ liệu ñó mà không quan tâm ñến cách biểu diễn và cài ñặt chúng trong máy vật lý như thế nào. Phương pháp trừu tượng hoá dữ liệu ñược ứng dụng rộng rãi trong lập trình hướng ñối tượng. Một cấu trúc dữ liệu trừu tượng hay kiểu dữ liệu trừu tượng ñược ñịnh nghĩa, hay ñược ñặc tả (specification) bởi 4 thành phần : tên kiểu dữ liệu trừu tượng (types), các ñịnh nghĩa hàm (functions), các ñiều kiện ñầu (preconditions) nếu có và các tiên ñề (axioms). Hai thành phần ñầu mô tả cú pháp về mặt cấu trúc thuộc tính của kiểu dữ liệu trừu tượng, hai thành phần sau mô tả ngữ nghĩa. Thành phần functions liệt kê các khuôn mẫu hàm (function pattern). Mỗi khuôn mẫu hàm, còn ñược gọi là một ký pháp (signature), có dạng một ánh xạ cho biết kiểu của các tham ñối và của kết quả như sau : Tên-hàm : miền-xác-ñịnh −> miền-trị Người ta thường phân biệt ba loại hàm là hàm kiến tạo (constructor) ñể tạo ra kiểu dữ liệu mới, hàm tiếp nhận (accessor) ñể trích ra các thuộc tính và hàm biến ñổi (transformator) ñể chuyển kiểu dữ liệu. Do các hàm không phải luôn luôn xác ñịnh với mọi dữ liệu n
Luận văn liên quan