Luận văn Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn

Là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất: Huy động và cho vay vốn, Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, điều hòa từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng, vì nó luôn đảm bảo cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách ổn định. Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới của các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng mới và các đơn vị trực thuộc đã tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, cho vay và cung ứng các dịch vụ cho khách hàng. Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngân Sơn đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng hệ thống và đa dạng hóa các loại hính sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh, em chọn ðề tài “ Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ” làm luận vãn tốt nghiệp. Ngoài phần mở ðầu và kết luận, luận vãn của em gồm có 3 chýõng: Chương I: Những vấn đề chung về vốn và hoạt dộng huy động vốn của NHTM. Chýõng II: Thực trạng hoạt ðộng huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn Chýõng III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn .

docx38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM Vốn của NHTM……………………………………………………… Khái niệm về vốn………………………………………………….. Thành phần vốn kinh doanh……………………………………….. Vốn chủ sở hữu………………………………………………….. Vốn huy động…………………………………………………….. Vốn đi vay………………………………………………………… Vốn khác………………………………………………………….. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM……….. Vốn là cơ sở để ngân hang tổ chức mọi hoạt động kinh doanh…. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng…………………….. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hang trên thị trường……………………………………………………….. Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hang………………………………………………………………… Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn tại NHTM………………… Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng……………………………………………. Chỉ tiêu vốn huy động bình quân cho một lao động……………………. Chỉ tiêu chi phí huy động vốn…………………………………………. Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn…………………………………………….. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn………………………. Nhân tố khách quan……………………………………………………. Nhân tố chủ quan………………………………………………………. Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHTM….. Đối với NHTM……………………………………………………………. Đối với nên kinh tế……………………………………………………….. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH BẮC KẠN 2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………………………………………….. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………….. 2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động……………………………………………. 2.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu……………………………………………….. 2.2 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng…………………………….. 2.2.1 Về huy động vốn……………………………………………………… 2.2.2 Về sử dụng vốn………………………………………………………… 2.3 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………………………. 2.3.1 Huy động vốn………………………………………………………… 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá huy động vốn………………………………………. 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng…………………………………………………… 2.3.2.2 Vốn huy động bình quân cho một lao động………………………… 2.3.2.3 Chi phí huy động vốn……………………………………………… 2.3.2.4 Hệ số sử dụng vốn…………………………………………………… 2.4 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………………….. 2.4.1 Những kết quả đạt được………………………………………………. 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại………………………….. 2.4.2.1 Hạn chế………………………………………………………………. 2.4.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………………. Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH BẮC KẠN 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ……………. 3.1.1 Định hướng phát triển…………………………………………………. 3.1.2 Định hương huy động vốn…………………………………………….. 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng………………………………………………………………………… 3.2.1 Mở rộng mạng lưới huy động………………………………………….. 3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý…………………………. 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn…………………………………. 3.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng………………………………………. 3.2.5 Tăng cường huy động vốn từ dân cư…………………………………. 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền quảng cáo, marketing………………………. KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất: Huy động và cho vay vốn, Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, điều hòa từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng, vì nó luôn đảm bảo cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách ổn định. Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới của các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng mới và các đơn vị trực thuộc đã tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, cho vay và cung ứng các dịch vụ cho khách hàng. Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Ngân Sơn đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng hệ thống và đa dạng hóa các loại hính sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh, em chọn ðề tài “ Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn ” làm luận vãn tốt nghiệp. Ngoài phần mở ðầu và kết luận, luận vãn của em gồm có 3 chýõng: Chương I: Những vấn đề chung về vốn và hoạt dộng huy động vốn của NHTM. Chýõng II: Thực trạng hoạt ðộng huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn Chýõng III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy ðộng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Huyện Ngân Sơn . CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Vốn của NHTM. 1.1.1. Khái niệm về vốn. Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác ”. Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngânhàng thương mại. Về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồmcác nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốntạm thời nhàn rỗi. Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khácnhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụkhác của ngân hàng. Đây chính là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngânhàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giácủa quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó. Nhờ việc có được nguồn vốn, cácngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê...Nóichung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.1.2. Thành phần vốn kinh doanh. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu. - Vốn huy động. - Vốn đi vay. - Vốn khác Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàngcó toàn quyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà cửa...Đây là nguồn vốn khá quan trọng, trước hết nó tạo uy tín cho chính ngân hàng. Ngân hàng có to, đẹp, bề thế thì mới tạo được cảm giác an toàn cho khách hàng khi đến giao dịch. Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường. a. Nguồn vốn hình thành ban đầu Trước khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của pháp luật, ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ).Tuỳ theo hình thức sở hữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, docổ đông đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu làngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân. b. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động  Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thờigian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận haytừ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm...Nguồn vốn bổ sung này tuykhông thường xuyên song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bổsung này chiếm một tỷ lệ rất lớn. c. Các quỹ  Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quĩ có một mục đích riêng: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi, quĩ khen thưởng...Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận. Các quỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng. d. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay nợ trung và dài hạn, ổn định có khả năng chuyển đổithành cổ phần thì được coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình nhưcó thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn 1.1.2.2. Vốn huy động. Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàngthương mại.Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốnvà có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi.Ngânhàng có thể huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế – xã hội... với nhiềuhình thức khác nhau. a. Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch ) Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàngvới mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Khoản tiềngửi thanh toánnày có thể được trả lãi ( trả lãi thấp ) hoặc không được trả lãituỳ thuộc vào mỗi ngân hàng. Người gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngânhàng thu hộ tiền, trả hộ tiền... với một mức phí thấp. Các ngân hàng có thể sửdụng các số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình. b. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội  Nhiều doanh nghiệp, tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theocác chu kỳ xác định. Họ gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi. Tuy khoản tiềnnày không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán ( do khi cần tiền phải đến ngânhàng để rút ) nhưng bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theođộ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng.c c.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư  Trong cộng đồng dân cư luôn có những người có khoản tiền tạm thờinhàn rỗi. Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đích bảo toànvà sinh lời đối với những khoản tiền đó. Người gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiếtkiệm xác định rõ thời gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng.Hiện nay tiền gửi tiết kiệm là khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranh gắt giữa các ngân hàng, để thu hút nguồn tiền này các ngân hàng luônđưa ra các hình thức huy động đa dạng như tiết kiệm bằng VNĐ, bằng vàngvà bằng ngoại tệ, với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với nhiều kỳ hạn đểngười gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất. d. Tiền gửi của các ngân hàng khác Đây là nguồn tiền gửi có qui mô thường nhỏ, giữa các ngân hàng luôncó tiền gửi của nhau. Mục đích của việc gửi tiền này là để đảm bảo thanhtoán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình 1.1.2.3. Vốn đi vay Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đi vay để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc... Các ngân hàng có thể vay ở: a. Vay ngân hàng Nhà nước ( Ngân hàngTrung ương ) Khi các ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách về vốn thì cơ quan giúp NHTM sẽ là ngân hàng trung ương. Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu ( hay tái cấp vốn ). Các ngân hàng thương mại sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên ngân hàng trung ương để tái chiết khấu.Thông thường các ngân hàng trung ương chỉ cho tái chiết khấu những trái phiếu có chất lượng, thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu của Nhà nướctrong từng thời kỳ. b. Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữangân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Hìnhthức vay này rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý. Các khoản vay có thể khôngcần thế chấp hoặc thế chấp bằng các chứng khoán của kho bạc. Các khoảnvay này thông thường có thời hạn ngắn chủ yếu chỉ để giải quyết những nhucầu tức thời. c. Vay trên thị trường vốn Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứngcác nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác. Nhữngngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay được nhiều hơncác ngân hàng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường vay gián tiếp thông qua cácngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh của ngân hàng đầu tư. Khả năng vaymượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,các hình thức phát hành, chuyển đổi, thời hạn của các công cụ nợ.. 1.1.2.4. Vốn khác a. Nguồn uỷ thác  Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăngnguồn vốn của ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... b. Nguồn trong thanh toán Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi... hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hànglàm tăng nguồn vốn của mình. c. Nguồn khác Gồm các khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lương chưa trả... 1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.3.1. Vốn là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn (vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh).Riêng đối với NH, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.Nói cách khác, NH không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh.Vì đặc trưng của hoạt động NH, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính, mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM.NH là tổ chức kinh doanh hàng hóa đặc biệt trên lĩnh vực tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn trung và dài hạn).Những NH hoạt động trên thị trường vốn là những NH có thế mạnh trong kinh doanh. Do vậy, ngoài vốn ban đầu cần thiết như luật định, thì NH phải thường xuyên chăm lo đến việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. 1.1.3.2. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng. Thông thường, nếu so sánh với các NH lớn thì các NH nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém hiệu quả hơn. Trong khi các NH lớn cho vay được tại thị trường trong vùng (thậm chí cả trong nước và quốc tế), thì các NH nhỏ lại chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp, chủ yếu trong cộng đồng... 1.1.3.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của NH trên thị trường. Để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có uy tín lớn trên thị trường. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết là khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho khách hàng của NH. Khả năng thanh toán của NH càng cao thì vốn khả dụng của NH càng lớn; NH có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng; Tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ vững chữ tín, nâng cao vị thế trên thị trường. 1.1.3.4. Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Với NH, quy mô - trình độ công nghệ hiện đại là tiền đề để thu hút vốn. Đồng thời, khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối lượng tín dụng và quyết định mức lãi suất cho vay. Nhờ có tiềm lực về vốn lớn, ngân hàng có thể giảm mức lãi suất cho vay, chiếm ưu thế trong cạnh tranh và có tiềm lực trong việc mở rộng các hình thức liên doanh - liên kết, cho thuê, mua bán nợ, kinh doanh chứng khoán... 1.2. Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn tại NHTM. 1.2.1. Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng. Người ta đấnh giá việc mở rộng huy động vốn thông qua việc so sánh tốc độ tăng huy động vốn theo công thức sau: Tốcðộ tãng trýởng huy ðộng vốn Nguồn vốn huy ðộng cuối kỳ Nguồn vốn huy ðộngðầu kỳ Nguồn vốn huy ðộngðầu kỳ = - x 100% Tốc độ tăng trưởng cao thể hiện nguồn vốn huy động được có khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay. Tuy nhiên, để đánh giá chất lượng huy động vốn, không chỉ tính theo số tương đối (%), mà còn phải tính theo cả số tuyệt đối - Nghĩa là số vốn huy động sẽ tăng thêm được bao nhiêu: Lượng tăng tuyệt đối = Nguồn vốn huy động – Nguồn vốn huy động vốn huy động cuối kỳ đầu kỳ 1.2.2. Chỉ tiêu vốn huy động bình quân cho một lao động. Người ta còn đánh giá việc mở rộng huy động bằng chỉ tiêu vốn bình quân của một lao động huy động được trong tổng số lao động của 1 đơn vị (hay 1 ngân hàng) nào đó. Số vốn huy ðộng bình quân của 1 lao ðộng huy ðộng ðýợc Tổng nguồn vốn huy ðộng Tổng sốlaoðộng = Hàng năm, tổng số lao động trong một ngân hàng luôn có sự thay đổi nên việc đánh giá chất lượng vốn huy động bình quân của 1 lao động cũng khá quan trọng. 1.2.3. Chỉ tiêu chi phí huy động vốn. Đánh giá việc mở rộng huy động vốn còn phải tính đến các chỉ tiêu về chi phí của ngân hàng bỏ ra để huy động vốn - Nghĩa là xác định 1 đồng vốn huy động được thì ngân hàng phải mất bao nhiêu chi phí. Chi phí huy ðộng vốn bao gồm: Chi phí trả lãi, chi phí quảng cáo, chi phí nhân công... Chỉ tiêu này tính theo công thức sau: Chi phí của mộtðõn vị vốn huy ðộng (A) Tổng chi phí huy ðộng vốn (C) Tổng nguồn vốn huy ðộng (V) = 1.2.4. Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn. Để biết được vốn huy động có thể đáp ứng nhu cầu cho vay với mức độ nào, người ta thường đánh giá bằng công thức sau: Hệ số sử dụng vốn (H) Tổng dý nợ Tổng nguồn vốn huy ðộng = Trong đó, nếu H 1, thể hiện vốn huy động chưa đủ để ngân hàng đáp ứng cho vay. Hệ số này nói lên mối quan hệ giữa nguồn vốn (đi vay) và cho vay (sử dụng vốn) của ngân hàng.Nếu huy động vốn nhưng không cho vay có nghĩa là vốn trong ngân hàng bị đóng băng.Ngược lại, hệ số này quá lớn phản ánh tình trạng thiếu vốn trầm trọng của ngân hàng. 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn. 1.3.1. Các nhân tố khách quan. a, Môi trường pháp lý. Quá trình hoạt động kinh doanh của NH không nằm ngoài sự bảo hộ và điều chỉnh của hệ thống pháp luật. Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn và ngược lại. Bởi thế, trong công tác huy động vốn, NH cũng phải đảm bảo đúng pháp luật. Cụ thể: Quy định về giữ bí mật thông tin tài chính của người gửi tiền; Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các khoản huy động vốn ngắn hạn nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản; Phải tuân thủ các quy định về chính sách trong từng thời kỳ... b, Môi trường kinh tế - xã hội. Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước có tác động không nhỏ đến quá trình huy động vốn của ngân hàng. Nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái đều ảnh hưởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Mọi biến động của nền kinh tế thường biểu hiện rõ trong việc tăng - giảm nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng. Nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất phát triển, sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn của NHTM. Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng, người dân không gửi tiền vào ngân hàng (mà giữ tiền để mua hàng hóa) thì việc thu hút vốn gặp khó khăn. c, Tâm lý, thói quen khách hàng. Khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động là: Thu nhập và tâm lý của người gửi tiền. Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà NH có thể huy động trong tương lai; Còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự biến động ra - vào của các nguồn tiền.Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lượng tiền gửi vào - rút ra và ngược lại. 1.3.2. Các nhân tố chủ quan. a, Các hình thức huy động vốn Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn, thì trước hết phải đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của NH càng phong phú, linh hoạt bao nhiêu, thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu. Mức độ đa dạng các hình thức huy động vốn càng cao, càng dễ dàng đáp ứng tối đa nhu cầu của dân cư. Do vậy, các NHTM cần cân nhắc kĩ trước khi đưa vào áp dụng một hình thức mới. b, Chính sách lãi suất cạnh tranh. Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửi hiện có. Điều này cũng đúng khi lãi suất thị trường đã ở vào mức tương đối cao.Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác, mà còn cả với các tổ chức tiết kiệm, các thị trường tiền tệ và với những người phát hành các công cụ tài chính khác nhau trong thị trường tiền tệ.Khi lãi suất tối đa bị loại bỏ trong quá trình nới lỏng các quy định, việc duy trì mức lãi suất cạnh tranh càng trở nên gay gắt. c, Các dịch vụ n
Luận văn liên quan