Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội phát triển phản ánh trình độ phát triển của xã hội hay nói cách khác nó nói lên diện mạo và sức mạnh của xã hội đó. Nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những mặt tích cực và mặt hạn chế. Một trong những ưu điểm của nền kinh tế thị trường là quy luật đào thải. Chính mặt tích cực này đã làm cho nền sản xuất luôn luôn vận động theo chiều hướng đi lên. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà ngay cả giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì yếu tố tiên quyết là phải có phương án kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế, tức là đảm bảo bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận. Nhưng làm sao để xây dựng và thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: nguồn nhân lực, thị trường doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới cả về chiến lược và nội dung kinh doanh, ngoài ra còn phải đổi mới cả chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện chiến lược kinh doanh đó, có như vậy mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và tăng dần sức cạnh tranh của sản phẩm mà mình kinh doanh trên thị trường.
Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Cát Lâm(doanh nghiệp kinh doanh máy phát điện), được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa Quản lý mà trực tiếp là thầy giáo Đoàn Hữu Xuân và cô giáo Trần Thị Thanh Bình, cùng với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty nơi em thực tập, em đã viết thành báo cáo thực tập này và tiếp theo là luận văn về: “Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu máy phát điện của công ty trách nhiệm hữu hạn Cát Lâm”.
Với kết cấu báo cáo gồm ba chương:
Chương một: Tổng quan về Công ty TNHH Cát Lâm
Chương hai: Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật
Chương ba: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Và cuối cùng là kết luận.
28 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu máy phát điện của công ty trách nhiệm hữu hạn Cát Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu máy phát điện của công ty trách nhiệm hữu hạn Cát Lâm LỜI NÓI ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội phát triển phản ánh trình độ phát triển của xã hội hay nói cách khác nó nói lên diện mạo và sức mạnh của xã hội đó. Nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những mặt tích cực và mặt hạn chế. Một trong những ưu điểm của nền kinh tế thị trường là quy luật đào thải. Chính mặt tích cực này đã làm cho nền sản xuất luôn luôn vận động theo chiều hướng đi lên. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà ngay cả giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì yếu tố tiên quyết là phải có phương án kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế, tức là đảm bảo bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận. Nhưng làm sao để xây dựng và thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: nguồn nhân lực, thị trường… doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới cả về chiến lược và nội dung kinh doanh, ngoài ra còn phải đổi mới cả chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện chiến lược kinh doanh đó, có như vậy mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và tăng dần sức cạnh tranh của sản phẩm mà mình kinh doanh trên thị trường.
Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Cát Lâm(doanh nghiệp kinh doanh máy phát điện), được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa Quản lý mà trực tiếp là thầy giáo Đoàn Hữu Xuân và cô giáo Trần Thị Thanh Bình, cùng với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty nơi em thực tập, em đã viết thành báo cáo thực tập này và tiếp theo là luận văn về: “Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu máy phát điện của công ty trách nhiệm hữu hạn Cát Lâm”.
Với kết cấu báo cáo gồm ba chương:
Chương một: Tổng quan về Công ty TNHH Cát Lâm
Chương hai: Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật
Chương ba: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Và cuối cùng là kết luận.
CHƯƠNG MỘT
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÁT LÂM
Quá trình hình thành và phát triển:
Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn Cát Lâm
Tên giao dịch
Catlam company limited
Tên viết tắt
Catlam co.ltd
Logo của công ty
Năm thành lập
1998
Loại hình công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Ngành, nghề kinh doanh hiện nay:
Công ty chuyên buôn bán tư liệu sản xuất, buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng, đại lý mua bán kí gửi hàng hoá, dịch vụ thương mại, buôn bán lắp đặt thiết bị y tế, thiết bị viễn thông, hàng điện lạnh, buôn bán hàng nông lâm sản, buôn bán máy phát điện, máy công cụ, thang máy và các vật tư máy móc thiết bị khoa học kĩ thuật, sản xuất lắp ráp, buôn bán máy điều hoà, mấy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp: Máy cày, máy kéo, máy thu hoạch, máy tuốt lúa, máy xay sát.
- Địa chỉ trụ sở chính hiện nay: số 89 Thái Hà phường Trung Liệt quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 5371792/5371793
Fax: 5371823
Email: catlam@fpt.vn
- Tên, địa chỉ chi nhánh:
địa chỉ: số 45 Hoàng Sa, phường Đakao, quận 1 thành phố Hồ Chí Minh.
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức Danh: chủ tịch hội đồnh thành viên kiêm giám đốc
Họ và Tên: NGUYỄN VIỆT HÙNG Giới tính: nam
Ngày Sinh:11/04/1967 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu số: 011326223
Ngày cấp: 26/09/2001 nơi cấp: công an Hà Nội
Nơi dăng kí hộ khẩu thường trú: P28, k3b khu TT công ty phát triển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
Chỗ ở hiện tại: P28, K3B khu TT công ty phát triển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội.
1.2 Mốc phát triển và những thay đổi trong quá trình hoạt động:
Từ năm 1998 đến nay, công ty không ngừng phát triển. Điều đó thể hiện thông qua một số lần thay đổi ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ và trụ sở giao dịch như sau:
+ Thay đổi lần một:
Ngành nghề kinh doanh được bổ sung như sau: Bổ sung buôn bán, lắp đặt thiết bị y tế, thiết bị viễn thông hàng điện lạnh.
Trụ sở kinh doanh được chuyển đến: Số 6 nhà B3b đường Kim Mã, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội (các thay đổi trên có thông báo thay đổi số 00307/02 ngày07/03/2000 của công ty)
+ Thay đổi lần hai:
Ngành nghề kinh doanh được bổ sung: Bổ sung buôn bán hàng nông, lâm sản(có thông báo số 19/CL ngày 07/06/2000 của Công ty).
+ Thay đổi lần ba: Trụ sở giao dịch chuyển đến số 89 Thái Hà, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội(có thông báo số 34/CL ngày 30/12/2000 của Công ty).
+Thay đổi lần bốn:
Bổ xung thêm ba thành viên vào Công ty:
Vốn điều lệ tăng thêm: 1.990.000.000 đồng
Nâng tổng số vốn điều lệ của công ty thành 2.500.000.000 đồng
(các thay đổi trên có thông báo số 56/CL ngày 02/04/2001 của Công ty)
+ Thay đổi lần năm:
Thay đổi điều lệ công ty theo lụât doanh nghiệp được hội đồng thành viên thông qua ngày20/06/2002
Thay đổi ngành nghề kinh doanh: Bổ sung thêm buôn bán máy phát điện, máy công cụ, thang my, máy công cụ và các thiết bị khoa học kĩ thuật.
(các thay đổi trên có thông báo số 199 ngày 26/06/2002 của công ty).
CHƯƠNG HAI: Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Ngành nghề đăng ký kinh doanh, lĩnh vực hoạt động chính:
Trước tình hình kinh tế đất nước hiện nay, khi mà chủ trương trong chính sách kinh tế của Chính phủ là khuyến khích sự tham gia hoạt động của các thành phần kinh tế tư nhân, bởi tính linh hoạt và khả năng thích nghi cao của loại hình công ty này rất phù hợp với cơ chế thị trường mới, thì sự thành lập của công ty là thích hợp.
Với vai trò như là một đại lý, một trung gian giữa các nhà sản xuất máy phát điện nổi tiếng trên thế giới với người tiêu dùng Việt Nam. Công ty thường đứng ra nhận thầu lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng các máy phát điện có công suất từ 5 – 3000KVA cho tất cả các công trình trên khắp cả nước.
Ngoài chức năng chính là cung cấp máy phát điện mới 100% công ty còn thực hiện các nghiệp vụ như mua lại các máy phát điện cũ đã qua sử dụng và bán lại cho đơn vị khác khi họ có nhu cầu, đồng thời thực hiện các hoạt động như bảo trì bảo dưỡng cho khách hàng.
CHƯƠNG BA: Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý
và tổ chức kinh doanh trong công ty:
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn và thử thách đối với các lĩnh vực kinh doanh song công ty Cát Lâm đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Điều này đã khẳng định sự lựa chọn đúng đắn về phương hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của mình với phương châm “không ngừng đổỉ mới để phát triển” công ty đã có những cải cách mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, về chất lượng phục vụ và nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng thành viên trong công ty. Bên cạnh đó việc đầu tư mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị văn phòng cũng được quan tâm đáng kể.
4.1 Cơ cấu tổ chức trong công ty:
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức
Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí:
CHỨC DANH
QUYỀN HẠN
NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM
Tổng giám đốc
Đại diện cho công ty các quan hệ đối nội và đối ngoại là đại diện cao nhất về pháp nhân của công ty:
Về hành chính là người đứng đầu trong công ty
Về pháp lý là người có quyền và chịu trách nhiệm cao nhất
Về tài chính là người đại diện chủ sở hữu, chủ tài khoản.
Là người quyết định cuối cùng cao nhất cho tất cả mọi hoạt động về sản xuất kinh doanh của công ty.
Phê duyệt toàn bộ các định hướng và hồ sơ cho HT chất lượng
Quyết định phê duyệt toàn bộ cơ cấu tổ chức của Công ty/ chế độ lương thưởng/ bổ nhiệm bãi nhiệm
Là người khởi xướng và là chịu trách nhiệm chính của hệ thống quản lý chất lượng, Tổng giám đốc có bổn phận cung cấp toàn bộ các nguồn lực cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001-2008 từ tháng 6 năm 2008
Có trách nhiệm chung đối với việc đưa toàn bộ tổ chức thực hiện đúng Chính sách Chất lượng bằng cách đảm bảo Chính sách Chất lượng và mục tiêu chất lượng của Công ty được đặt ra là đúng đắn và đạt được
Quyết định các nguồn lực và phương pháp cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định
Áp dụng các biện pháp thích hợp để đạt được các mục tiêu của công ty
Phó tổng giám đốc điều hành khu vực
Là người có tư cách pháp lý cao nhất của khu vực mình phụ trách – Thay mặt Tổng giám đốc chỉ đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất của công ty tại khu vực (chi nhánh) là người đứng đầu trong khu vực quản lý về:
Hành chính
Về tài chính
Về kinh tế và kinh doanh sản xuất của chi nhánh.
Đề nghị Tổng giám đốc quyết định cơ cấu tổ chức của khu vực mình điều hành.
Phó Tổng giám đốc có bổn phận chỉ đạo thực hiện duy trì và cung cấp toàn bộ các nguồn lực cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của Hệ thống trong khu vực mình và điều hành theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001-2008
Đề nghị Tổng giám đốc các nguồn lực và phương pháp bổ sung nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định
Giám đốc kỹ thuật
Là đại diện cao nhất thay mặt lanh đạo về hoạt động và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, được cập nhật và nâng cấp theo phiên bản ISO 9001-2008 từ tháng 6 năm 2009
Chỉ đạo toàn bộ khối KT Sản Xuất của công ty tuân thủ các quy trình quản lý sản xuất kinh doanh công ty và đề nghị xây dựng cơ cấu tổ chức kỹ thuật của công ty để hoạt động có hiệu quả
Điều hành trực tiếp mọi hoạt động SX của công ty theo kế hoạch.
Chỉ đạo điều hành Công tác kỹ thuật và đào tạo, tổ chức.
Duyệt chi các khoản chi phí phát sinh do khối mình phụ trách
- Xây dựng các hệ thống quy trình, mẫu biểu và đánh giá thường xuyên tính phù hợp để duy trì hệ thống quản lý chất lượng.
- Tham mưu và xây dựng kế hoạch; các nhu cầu nguồn lực và báo cáo nhu cầu để đảm bảo tính khả thi của các định hướng phát triển Công ty.
- Tổng kết đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất và đề ra các biện pháp xử lý.
- Chị trách nhiệm các công việc kỹ thuật mới liên quan đến thiết kế và triển khai lập kế hoạch, công nghệ phục vụ sản xuất và chất lượng hang xuất xưởng.
- Lập kế hoạch đào tạo và đánh giá nguồn nhân lực và chỉ đạo thực hiện
- Chỉ đạo kiểm soát hướng dẫn việc lưu trữ toàn bộ hồ sơ của công ty theo quy định ISO 9001-2000, được cập nhật và nâng cấp theo phiên bản ISO 9001-2008 từ tháng 6 năm 2009
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác và hợp lý của các khoản đề nghị thanh toán.
Giám đốc kinh doanh
Trực tiếp phụ trách và điều hành khố kinh doanh xuất nhập khẩu. Đại diện công ty về đối ngoại
Quyền sắp xếp tổ chức nhân sự khối KDXNK phù hợp với kế hoạch và định hướng phát triển công ty
Đánh giá mức khen thưởng hang tháng/ năm của CB CNV do mình phụ trách.
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh trình duyệt trước Ban giám đốc vào tháng 1 hàng năm
Chị TN về kết quả kinh doanh hàng tháng/ năm
Tuân thủ chế độ báo cáo hàng tuần, hàng tháng về kế hoạch và các hoạt động kinh doanh của bộ phận mình phụ trách
Lưu trữ toàn bộ hồ sơ có liên quan Quy trình hoạt động kinh doanh; quy trình xuất nhập khẩu.
Chịu trách nhiệm trong công tác thu hồi công nợ
Nâng cao năng lực và cải tiến liên tục các phương thức làm việc để hoàn thành mục tiêu.
Chịu trách nhiệm về tính chính xác và hợp lý của các khoản đề nghị thanh toán.
TP. Tài chính kế toán
Điều hành chỉ đạo phòng kế toán tài chính và các hoạt động liên quan tới tài chính.
Quản lý vốn của công ty. Kiểm soát trước các khoản dự toán và thanh quyết toán trước khi trình giám đốc điều hành duyệt chính thức.
Quyền sắp xếp tổ chức nhân sự và các nguồn lực phù hợp
Đánh giá mức khen thưởng hàng tháng/ năm của CB CNV do mình phụ trách
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác kế toán tài chính hoạt động đúng luật định
Tham mưu cho Giám đốc về Công tác quản lý chi phí và Công tác Tài chính để giải quyết lưu thông đồng vốn có lợi nhất.
Quản lý giải quyết công tác nợ hợp đồng.
Phối hợp với các phòng chức năng khác xây dựng các định mức chi phí.
Áp dụng đúng các quy định cho việc thanh quyết toán tạm ứng.
Tuân thủ chế độ báo cáo hàng tuần, hàng tháng về kế hoạch và các hoạt động dịch vụ của bộ phận mình phụ trách.
Chịu trách nhiệm về vật tư theo quy trình quản lý hàng hóa.
TP. Tổng hợp
Điều hành phương tiện xe cộ, cẩu phục vụ kinh doanh sản xuất. Điều hành các dịch vụ Hành chính của công ty
Duyệt chi các khoản chi phí phát sinh do khối mình phụ trách
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác quản lý phương tiện tài sản công của Công ty: xe cộ
Xây dựng quy trình và kế hoạch đảm bảo cung cấp dịch vụ hành chính
Chịu trách nhiệm về tính chính xác và hợp lý của các khoản đề nghị thanh toán
Quản đốc PX cơ khí lắp ráp
Điều hành phân xưởng lắp ráp. Quản lý điều động mọi nguồn lực của phân xưởng để phục vụ sản xuất
Đề nghị cơ cấu tổ chức và các nguồn lực phù hợp với nhu cầu bảo hành và bảo trì
Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về công tác triển khai lắp ráp đảm bảo chất lượng, đúng kế hoạch và quy trình lắp ráp
Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch lắp ráp từng tuần, tháng, quý, năm của công ty cho ban giám đốc.
Quản đốc PX lắp đặt bảo hành bảo trì
Điều hành phân xưởng lắp đặt, bảo hành bảo trì. Quản lý điều động mọi nguồn lực của phân xưởng để phục vụ sản xuất
Đề nghị cơ cấu tổ chức và các nguồn lực phù hợp với nhu cầu bảo hành và bảo trì
Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác triển khai lắp đặt đảm bảo chất lượng, đúng kế hoạch và quy trình lắp đặt, bảo hành bảo trì.
Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch lắp ráp tuần, tháng, quý, năm của công ty cho ban giám đốc
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Tên gọi
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
P1-Phòng tài chính kế toán
Phòng tài chính kế toán là cơ quant ham mưu quan trọng giúp giám đốc nắm rõ tình hình tài chính của công ty trong mọi hoạt động .
Chức năng của phòng là cung cấp kịp thời đầy đủ cơ sở dữ liệu về tài chính để giám đốc ra các quyết định
Tập trung vào việc phân tích, dự toán lên các kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn vốn cũng như theo dõi kiểm soát khả năng thanh toán của công ty. Kiểm soát hoạt động tài chính theo đúng luật Kế toán.
Công tác kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý.
Tổ chức hế thống sổ kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc điều hành và quản lý kinh tế tài chính ở công ty.
Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty và đúng luật pháp.
Tổ chức lưu trữ hồ sơ về tài sản, lưu trữ sổ sách kế toán, báo cáo kế toán và chứng từ kế toán một cách khoa học và đúng thời gian quy định
Công tác tài chính tín dụng
Xây dựng kế hoạch tài chính và lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tuần về dòng tiền.
Kết quả hoạt động kinh doanh hàng tháng. Tổng kết tài sản cuối năm hàng năm
Đông đốc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của đơn vị đã lập.
Xây dựng các kế hoạch huy động vốn để đảm bảo đủ vốn trong kinh doanh và trong các dự án đầu tư của đơn vị.
Tổ chức, thu và cấp phát tiền lương, thu nhập khác của người lao động.
Thẩm định các khoản thu chi trình giám đốc điều hành phê duyệt
Thu và đóng BHXH cho CBCNV công ty
Báo cáo theo dõi hàng tồn kho. Tính toán giá thành sản phẩm.
Xây dựng các quy định tạm ứng; thanh quyết toán
P2.
Phòng tổng
hợp
Thực hiện các công tác hành chính dưới sự quản lý của giám đốc điều hành
Tổ chức thực hiện các công việc hành chính, văn phòng, văn phòng phẩm. Đảm bảo điện thoại, điện nước sinh hoạt trong cơ quan.
Quản lý, bảo quản, vận hành các trang thiết bị văn phòng, đảm bảo thiết bị luôn ở trong tình trạng tốt để phục vụ cho hoạt động của công ty. Bộ phận hành chính thực hiện các nghiệp vụ hành chính văn phòng và thực hiện việc hỗ trợ hành chính cho các bộ phận khác trong công ty theo yêu cầu phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình.
Quản lý phương tiện vận tải.
P3,P4 – Khối kinh doanh -xuất nhập khẩu
Đây là một bộ phận quan trọng trong quan hệ đối ngoại và kinh doanh đối nội. Là bộ phận đầu mối của công ty trong quan hệ kinh tế đối ngoại
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc xúc tiến các hoạt động kinh tế với thị trường ngoài nước theo yêu cầu của Ban giám đốc
Xây dựng quy trình nhập khẩu hàng hóa, đảm bảo việc nhập khẩu hàng hóa nhanh nhất và không bị thiếu xót. Áp dụng hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ truyền thống của công ty để có điều kiện giá cả và chất lượng dịch vụ tốt nhất.
Thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa sau khi đã tiếp nhận các thông tin cần thiết từ bộ phận kinh doanh, đảm bảo nhập hàng trong thời gian nhanh nhất theo quy trình của công ty. Bố trí, tổ chức đưa hàng hóa đã nhập về kho.
Phối hợp với bộ phận kế toán, tài chính chuẩn bị các tài liệu, chứng từ nhập khẩu hợp lý giúp cho bộ phận kế toán, tài chính xây hệ thống sổ sách, tài liệu thuế phù hợp cho công ty.
P5 – Phòng thiết kế
Phòng đưa ra kế hoạch KT và Công nghệ ngắn hạn, dài hạn có tính cấp thiết, lâu dài cho các mục tiêu phát triển của công ty.
Phòng thực hiện công việc liên quan đến thiết kế và triển khai, các công việc kỹ thuật mới, công nghệ phục vụ sản xuất; quản lý dữ liệu; chuẩn bị dự toán yêu cầu mua nguyên vật liệu cho thiết kế triển khai dự án…
Bổ sung giá trị gia tăng vào sản phẩm hiện nay của công ty thông qua việc cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật cho bộ phận bán hàng, nhờ đó, đảm bảo nâng cao tinh đồng bộ và khả năng canh trnah trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Rút ngắn thời gian giải quyết vấn đề tồn đọng về kỹ thuật của sản phẩm do công ty cung cấp, nhờ đó, bảo vệ và nâng cao uy tín của công ty trước khách hàng.
Sử dụng kiến thức kỹ thuật để bảo vệ lợi ích của công ty trong quá trình kinh doanh. Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm của công ty đang sản xuất để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. quản lý các định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư của các sản phẩm)
Kiểm soát việc hiệu chuẩn các thiết bị đo lường và thử nghiệm.
Chuyên môn hóa việc thực hiện các dự án của công ty, đảm bảo tính thống nhất để tăng hiệu quả thực hiện dự án.
P6 – Phân xưởng cơ khí Lắp ráp
Tiếp nhận quản lý các hàng hóa thiết bị phục vụ cho việc lắp ráp máy phát điện
Lắp ráp các máy phát điện theo nhiệm vụ và kế hoạch cụ thể được giao.
Nghiệm thu test thử các máy phát điện trước khi giao cho Phân xưởng lắp đặt
Phân xưởng hoạt động tuân thủ theo quy trình lắp ráp Tổ máy phát điện.
P7 – PX lắp đặt bảo hành bảo trì
Tiếp nhận quản lý máy phát điện từ phân xưởng lắp ráp, giám sát quá trình vận chuyển máy tới khách hàng. Tổ chức khảo sát và lắp đặt Máy phát điện tại hiện trường để bàn giao nghiệm thu.
Phân xưởng hoạt động tuân thủ theo quy trình lắp đặt Tổ máy phát điện.
CHƯƠNG BỐN: CÁC NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
4.1: VỐN
- Tổng số vốn điều lệ hiện nay: 2.500.000.000 (hai tỉ năm trăm triệu đồng)
- Tổng số thành viên tham gia góp vốn: Sáu người
- Danh sách và phần trăm góp vốn của các thành viên:
Stt
Tên thành viên
Nơi dăng kí hộ khẩu thường trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức
Giá trị vốn góp (đồng)
Phần vốn góp
(%)
1
PHẠM THỊ HỒNG HẢI
P11, k2b khu tt công ty phát triển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
675.000.000
27
2
NGUYỄN TRUNG HÀ
P27, k2b khu tt công ty phát triển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
675.000.000
27
3
NGUYỄN VIỆT HÙNG
P28, k3b khu tt công ty phát triển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
725.000.000
29
4
NGUYỄN HÙNG SƠN
P202, b5 khu tt Mai Động, phường Mai Động, quận Hai Bà Trưng Hà Nội
375.000.000
15
5
NGUYỄN THANH
P105 c2 khu tt Tân Mai, phường Tân Mai quận Hai Bà Trưng Hà Nội
25.000.000
1
6
HOÀNG HẢI VÂN
P3 a14 phường Thịnh Quang quận Đống Đa Hà Nội
25.000.000
1
Nguồn: Đăng ký kinh doanh của công ty
+ Cơ cấu tài sản:
Tóm tắt số liệu về tài chính trong năm 2008, 2009, 2010
Đơn vị: đồng
Stt
Tài Sản
2008
2009
2010
1
Tổng tài sản
102.780.143.877
142.372.948.040
91.957.606.123
2
Tổng nợ phải trả
92.143.249.509
131.274.493.446
80.339.494.186
3
Tài sản ngắn hạn
100.067.715.046
137.639.808.012
83.429.190.222
4
Tổng nợ ngắn hạn
92.143.249.509
131.357.396.703
80.121.327.521
5
Vốn lưu động
10.636.894.368
11.015.551.337
11.618.111.937
6
Doanh thu thuần
143.472.232.54