Công cuộc đổi mới của đất nƣớc Việt Nam hơn hai mƣơi năm qua đã và
đang thu đƣợc những thành tựu hết sức to lớn và quan trọng. Đóng góp vào những
thành tựu đó là sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Các
doanh nghiệp này trong những năm qua không chỉ tăng lên về số lƣợng mà còn tăng
lên cả về chất lƣợng, đặc biệt Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế đang trên đà
phát triển cùng với xu hƣớng quốc tế hóa, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
không chỉ còn nằm trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng ra toàn cầu. Cạnh
tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và
khai thác một cách có hiệu quả mọi nguồn lực sẵn có. Trong đó nguồn nhân lực là
một trong những nguồn lực giữ vai trò quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức
đặt ra và sự thành công của doanh nghiệp, dẫn tới sự phát triển nhanh và bền vững
của nền kinh tế.
112 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––
ZHANG HAI RUO
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––
ZHANG HAI RUO
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Phán
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
chƣa đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong
luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn
ZHANG HAI RUO
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực tại Công ty cổ phần xi măng Quán Triều”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự
cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa,
phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị -
Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng
dẫn PGS.TS. Nguyễn Thế Phán.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờ ế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn
ZHANG HAI RUO
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 3
4. Đóng góp mới của luận văn .................................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA DOANH NGHIỆP .................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng nguồn nhân lực........................................................ 5
1.1.1. Tổng quan về nguồn nhân lực ........................................................................... 5
1.1.2. Tổng quan về chất lƣợng nguồn nhân lực ....................................................... 10
1.1.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .............................................................. 18
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................................... 22
1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế ....................................................................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm trong nƣớc Việt Nam................................................................. 24
1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra vận dụng cho Công ty cổ phần xi măng
Quán Triều ................................................................................................................ 26
Chƣơng 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU ..... 28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 28
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................................. 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
iv
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 28
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ..................................................................... 29
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin .................................................................... 29
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 30
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG QUÁN TRIỀU ....... 31
3.1. Đặc điểm tình hình cơ bản của Công ty cổ phần xi măng Quán Triều .............. 31
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ............................................... 31
3.1.2. Các nguồn lực của công ty .............................................................................. 32
3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty .................................................... 34
3.1.4. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn trong nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực của công ty ............................................................................ 36
3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty ........................................... 37
3.2.1. Thực trạng năng lực của nguồn nhân lực tại công ty ...................................... 37
3.2.2. Đánh giá chung về chất lƣợng nguồn nhân lực tại công ty ............................. 43
3.3. Thực trạng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại công ty ............................. 45
3.3.1. Công việc cụ thể về cơ cấu tổ chức tại công ty ............................................... 45
3.3.2. Các quy định chuẩn về chức danh, vị trí công việc, tiêu chuẩn chuyên
môn, nghiệp vụ .......................................................................................................... 48
3.3.3. Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ của công ty ........................................ 56
3.3.4. Thực trạng công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực ............................... 59
3.3.5. Thực trạng công tác đào tạo và bồi dƣỡng tại công ty .................................... 63
3.3.6. Thực trạng cơ chế chính sách khuyến khích nâng cao chất lƣợng nhân lực .......... 66
3.4. Đánh giá chung về thực trạng chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực của công ty.................................................................................................. 74
3.4.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc .......................................................................... 74
3.4.2. Những hạn chế bất cập và nguyên nhân ......................................................... 76
3.4.3. Những vấn đề đặt ra ........................................................................................ 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
v
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG
QUÁN TRIỀU ......................................................................................................... 79
4.1. Định hƣớng và quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty ... 79
4.1.1. Định hƣớng phát triển của công ty ..................................................................... 79
4.1.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................ 81
4.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................ 82
4.2.1. Nhóm giải pháp tiêu chuẩn hóa chức danh, tiêu chuẩn nghề nghiệp .............. 82
4.2.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng, để bạt, bổ nhiệm
để công tác quy hoạch cán bộ có hiệu quả ................................................................ 85
4.2.3. Nhóm giải pháp về tuyển dụng nhân lực ........................................................ 86
4.2.4. Nhóm giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty ........... 88
4.2.5. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực của công ty ............................................................................ 92
4.2.6. Chú trọng nâng cao kỹ năng quản lý chất lƣợng nguồn nhân lực hiệu quả .... 94
4.3. Một số kiến nghị ................................................................................................. 96
4.3.1. Kiến nghị đối với Trung ƣơng ........................................................................ 97
4.3.2. Kiến nghị đối với ngành .................................................................................. 97
4.3.3. Kiến nghị đối với địa phƣơng ......................................................................... 98
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AT : An toàn
BD : Báo danh
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CĐ : Cao đảng
CN : Công nhân
ĐH : Đại học
ĐT & XD : Đầu tƣ và xây dựng
KD : Kinh doanh
KT : Kinh tế
LĐ : Lao động
PCCC : Phòng cháy chữa chay cháy
SX : Sản xuất
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TS : Thạc sĩ
TW : Trung ƣơng
VSLĐ : Vệ sinh lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Danh sách các cổ đông của công ty năm 2012 ........................................ 33
Bảng 3.2: Cân đối kế toán năm 2014 ........................................................................ 34
Bảng 3.3: Số lƣợng nhân lực tại các bộ phần thuộc khu vực sản xuất năm 2014 ............ 34
Bảng 3.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng
Quán Triều năm 2012-2014 ..................................................................... 35
Bảng 3.5: Tình hình sức khỏe của ngƣời lao động tại Công ty cổ phần xi măng
Quán Triều năm 2012-2014 ..................................................................... 38
Bảng 3.6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2012-2014.......................................... 39
Bảng 3.7: Cơ cấu lao động theo giới tính nam nữ năm 2012-2014 .......................... 40
Bảng 3.8: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn năm 2012-2014 ................... 40
Bảng 3.9: Cơ cấu lao động phân chia cán bộ quản lý, công nhân - nhân viên
năm 2012-2014 ........................................................................................ 41
Bảng 3.10: Cơ cấu lao động theo quá trình đào tạo năm 2012-2014 ........................ 42
Bảng 3.11: Khảo sát về kỹ năng công việc của nguồn nhân lực tại công ty năm 2014 ... 43
Bảng 3.12: Số lƣợng nhân lực phân theo cơ cấu tổ chức của Công ty năm 2014 ............. 50
Bảng 3.13: Tổng hợp tình hình cơ cấu tổ chức cán bộ năm 2012-2014 ................... 58
Bảng 3.14: Tổng hợp tuyển dụng lao động năm 2012-2014 .................................... 61
Bảng 3.15: Kết quả đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật năm 2014 ...................... 65
Bảng 3.16: Hệ số lƣơng thƣởng của công ty năm 2014 ............................................ 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức Công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI năm 2012 ........ 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới của đất nƣớc Việt Nam hơn hai mƣơi năm qua đã và
đang thu đƣợc những thành tựu hết sức to lớn và quan trọng. Đóng góp vào những
thành tựu đó là sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Các
doanh nghiệp này trong những năm qua không chỉ tăng lên về số lƣợng mà còn tăng
lên cả về chất lƣợng, đặc biệt Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế đang trên đà
phát triển cùng với xu hƣớng quốc tế hóa, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
không chỉ còn nằm trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng ra toàn cầu. Cạnh
tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và
khai thác một cách có hiệu quả mọi nguồn lực sẵn có. Trong đó nguồn nhân lực là
một trong những nguồn lực giữ vai trò quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức
đặt ra và sự thành công của doanh nghiệp, dẫn tới sự phát triển nhanh và bền vững
của nền kinh tế.
Thực tiễn cho thấy, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp luôn phụ
thuộc vào chính sách phát triển nguồn nhân lực của chính doanh nghiệp. Việt Nam
là một quốc gia bên cạnh các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng là
một nguồn nhân lực dồi dào và luôn đƣợc coi trọng. Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam
cũng luôn khẳng định rằng nguồn lực con ngƣời là quan trọng nhất để công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Trong Nghị quyết đại hội XI của Đảng cộng sản
Việt Nam đã nhấn mạnh: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo, chất lượng nguồn nhân lực” và “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh
tế quốc tế của đất nước”.
Tuy nhiên nguồn nhân lực phát huy đƣợc vai trò của nó không phải ở
ƣu thế về số lƣợng mà là ở chất lƣợng. Khi nguồn nhân lực có quy mô lớn
nhƣng chất lƣợng thấp, năng suất lao động thấp thì lại trở thành nhân tố kìm
hãm sự phát triển. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài
nguyên vật tƣ phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ
trở nên vô ích, nếu không biết từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
2
cách hợp lý. Nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao đƣợc đánh
giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các
quốc gia và vùng lãnh thổ. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đang nhận đƣợc rất
nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách.
Vì vậy, việc tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong
những nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. Mỗi doanh
nghiệp phải tự tìm cho mình một phƣơng pháp, một hƣớng đi mới cho đội ngũ
nguồn nhân lực và phù hợp với đặc điểm của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực ngày càng đƣợc các nhà quản lí quan tâm nghiên cứu. Công tác nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực đòi hỏi nhà quản lý phải luôn tìm kiếm, thu hút, đào tạo và
phát triển; duy trì đội ngũ cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động có chất lƣợng - những
ngƣời tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Một trong những yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính là yếu tố con ngƣời -
nguồn nhân lực có chất lƣợng cao mà doanh nghiệp đang có. Đó phải là những
ngƣời lao động có thể lực, có trí lực và tâm lực tốt, đƣợc đào tạo bài bản, có đạo
đức tốt, có văn hóa và có kỹ năng làm việc hiệu quả.
Công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI là một công ty của Tổng Công
ty công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than và
Khoáng sản Việt Nam. Nhà máy xi măng Quán Triều nằm trên địa bàn xã An
Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là nơi có nhiều nguồn nguyên liệu tốt với
trữ lƣợng lớn dùng cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng. Tuy nhiên, cạnh tranh
trong lĩnh vực sản xuất xi măng ở Việt Nam hiện nay rất khốc liệt, khi mà các nhà
máy xi măng đƣợc xây dựng thêm đã vƣợt mức quy hoạch tổng thể của Chính phủ,
khi mà cung lớn hơn cầu. Để thắng lợi trong cạnh tranh có liên quan đến nhiều nhân
tố, trong đó phải nói đến chất lƣợng của nguồn nhân lực. Mặc dù theo quảng bá, dây
chuyền sản xuất xi măng của Quán Triều “đƣợc vận hành bởi đội ngũ kỹ sƣ đƣợc
đào tạo chính quy và có trình độ chuyên môn cao, am hiểu thiết bị, kỹ thuật công
nghệ về sản xuất xi măng” (Website: nhƣng trên thực
tế, chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty hiện vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
3
thực tế trên, tác giả chọn: “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Công ty cổ
phần xi măng Quán Triều” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
ứu cơ sở lý thuyết về chất lƣợng nguồn nhân lực, luận
văn sẽ ất lƣợ , nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xi măng Quán Triều;
ằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty, góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh của công ty.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung về chất lƣợng nguồn nhân lực và nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực
+ Phân tích thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty cổ phần xi
măng Quán Triều, đánh giá những thành công đạt đƣợc, hạn chế và những nguyên
nhân dẫn đến sự hạn chế trong nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty;
+ Đƣa ra các quan điểm, định hƣớngvà đề xuất các giải pháp hữu hiệu để
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại công ty trong thơi gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.2.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty cổ phần xi măng Quán Triều, tại tất cả các địa
bàn và đơn vị trực thuộc công ty, tổng 403 cán bộ công nhân viên tại công ty.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng từ năm 2012 đến năm 2014 và đề ra
giải pháp đến năm 2020.
4. Đóng góp mới của luận văn
- Đề xuất các giải pháp có tính khoa học và khả thi nhằm giúp công ty nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thông qua phân tích, xác định các nguyên nhân dẫn
đến việc hạn chế về chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
4
- Đƣa ra những kiến nghị lên các cấp: Trung ƣơng, Tổng Công ty công
nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản
Việt Nam, địa phƣơng (Tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ ) để tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho Công ty cổ phần xi măng Quán Triều nói riêng và cho các doanh
nghiệp khác nói chung trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở khoa học về nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân l