Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - Đại học huế

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đại học, được xác định là một trong những mục tiêu chiến lược hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), với xu hướng đưa công nghệ thông tin (CN TT) vào hoạt động dạy học (HĐDH), là một trong những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục. Rõ ràng tính hiệu quả của việc đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CN TT chịu tác động rất lớn bởi chính năng lực ứng dụng CN TT của giảng viên - cụ thể là kiến thức, kỹ năng CN TT; quá trình tiếp nhận; động lực đối với việc ứng dụng CN TT của giảng viên; và các yếu tố tác động khác, như chính sách hỗ trợ, khuyến khích của lãnh đạo nhà trường là những vấn đề đã và đangđược quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều chương trình, dự án, đề tài ở nhiều cấp độ khác nhau đánh giá về việc ứng dụng CN TT và truyền thông – ICT, vào tronghoạt động dạy và học (chẳng hạn, “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematicsand Science Education”, AEI, 2002 [31]; "Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học", 2006 [21].) cũng như thông qua các hội nghị, hội thảo đề cập đến nội dung đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên đại học (“Đánh giá hoạt động dạy học và ICKH của giảng viên: Phương pháp và công cụ”, Hội thảo quốc gia, N inh Thuận, 2007 [14]). Tuy nhiên, việc xem xét thực trạng tình hình ứng dụng CN TT, kết hợp với điều tra khảo sát cũng như phân tích những yếu tố tác động đến năng lực của giảng viên trong lĩnh vực này ở bậc đại họcđã chưa được tiến hành một cách có hệ thống. Trong bối cảnh chung, Trường ĐHSP Huế với nhiều năm thực hiện việc đổi mới PPDH đã rất quan tâm và hỗ trợ GV tiếp nhận CN TT, thúc đNy việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT, từ năm học 2008-2009, nhà trường đã áp dụng hệ thống tín chỉ trong đào tạo. Bước đầu đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, cũng như trong việc triển khai từ phía người dạy lẫn người học. Trong Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện đổi mới PPDH (tháng 8/2005), báo cáo về thực trạng ứng dụng CN TT đã chỉ ra một số điểm còn tồn tại, chẳng hạn việc thực hiện chưa được triển khai đồng đều giữa các khoa, một số còn mang tính hình thức. Thực tế cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến việc đánh giá năng lực ứng dụng CN TT, xác định thực trạng, hay nghiên cứu các yếu tố tác động. Trong khi đó, chỉ thông qua những nội dung này chúng ta mới có thể hyvọng phát hiện những nguyên nhân dẫn đến các điểm còn tồn tại, đề ra cácgiải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chung, cũng như năng lực CN TT của Trường ĐHSP Huế, nhằm làm rõ thực trạng, khảo sát việc ứngdụng CN TT trong hoạt động dạy học; bên cạnh đó tìm kiếm, phát hiện những nhântố nào có thể đảm bảo năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học, tác giả đã chọn đề tài: “Iăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Huế”. Qua đề tài này, tác giả hy vọng sẽ xác định được một hướng tiếp cận trong việc khắc phục những điểm còn tồn tại nêu trên, góp phầnduy trì mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của trường ĐHSP Huế; cũng như có thể xác lập một số đề xuất ở mức khái quát về các yếu tố có thể ảnhhưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên đại học. 2. MỤC ĐÍCH GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI N ghiên cứu cơ sở lý luận về việc ứng dụng CN TT và năng lực ứng dụng CN TT, từ đó đi sâu nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởngvà xác lập một số biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường ĐHSP – Đại học Huế. 10 3. GIỚI HẠ, PHẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn nghiên cứu trong khuôn khổ Trường ĐHSP Huế, đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố liên quan ảnhhưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của GV. Đề tài không khảo sát năng lực ứng dụng CN TT ở các hoạt động khác, chẳng hạn hoạt động nghiên cứu khoa học của GV. 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT GHIÊ CỨU 4.1. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố thâm niên công tác hay không? 2. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố về thông tin đào tạo (đã qua đào tạo về CITT haytự nghiên cứu, bồi dưỡng) hay không? 4.2. Giả thiết nghiên cứu: 1. Thâm niên công tác có tương quan thuận với các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 2. Yếu tố đã qua đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢG GHIÊ CỨU Khách thể nghiên cứu là đội ngũ giảng viên thuộc các khoa/bộ môn và giảng viên kiêm nhiệm của Trường ĐHSP Huế. Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH của giảng viên. 6. PHƯƠG PHÁP VÀ HIỆM VỤ GHIÊ CỨU Về lý thuyết, tác giả nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, N hà nước, của cơ quan, đơn vị liên quan đến các nội dung: ứng Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT dụng CN TT trong giáo dục, đổi mới PPDH làm cơ sở khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn của đề tài. N ghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, về các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV; các khái niệm CN TT, HĐDH, năng lực, N LUD CN TT trong HĐDH và phân tích, tổng hợp, đánh giá điểm mạnh, yếu, khai thác kết quả từ các tài liệu, đề tài nghiên cứu về ứng dụng CN TT, về N LUD CN TT trong giáo dục và làm cơ sởxây dựng khung lý thuyết nghiên cứu và xây dựng công cụ đo lường. Số liệu được thu thập bằng khảo sát thông qua phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH; một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và Quest. Số liệuđược phân tích theo phương pháp cơ bản của lý thuyết đo lường và đánh giá với trình tự sau: - Tính toán độ tin cậy của bộ câu hỏi - Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch - Phân tích sự phân bố các item - Phân tích thống kê mô tả, đánh giá thực trạng N LUD CN TT trong HĐDH của GV - Phân tích tương quan giữa các chỉ số đo N LUD CN TTvới yếu tố thâm niên công tác, yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng để xác lập các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV làm cơ sở đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao N LUDCN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬ VĂ Luận văn gồm 3 phần. Phần mở đầu nêu tóm tắt nội dung cơ bản của luận văn. Phần nội dung nghiên cứu có 3 chương: Chương 1 trình bày cơ sở lý luận và tổng quan chung về vấn đề nghiên cứu; Chương 2 trình bàychi tiết các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn với kết quả cuối cùng là xây dựng bảng khảo sát để thu thập số liệu; Chương 3 trình bày các kết quả khảo sát và phân tích số liệu. Phần thứ ba là kết luận và khuyến nghị. Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục.

pdf104 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3235 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - Đại học huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ ỘI VIỆ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢG GIÁO DỤC GUYỄ VĂ HÒA ĂG LỰC ỨG DỤG CÔG GHỆ THÔG TI TROG HOẠT ĐỘG DẠY HỌC CỦA GIẢG VIÊ TRƯỜG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬ VĂ THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN PHƯƠNG NGA HÀ ỘI-2010 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................ 1 LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... 3 LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................... 7 MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..................................................................................... 8 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 9 3. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................... 10 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................... 10 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................... 10 6. PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................... 10 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN...................................................................... 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CHUNG............................... 13 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................. 13 1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT .............................................. 13 1.2.2. Hoạt động dạy học và ứng dụng CNTT trong HĐDH .......................... 14 1.2.3. Năng lực và năng lực ứng dụng CNTT trong HĐDH ........................... 15 1.2. TỔNG QUAN CHUNG................................................................................ 16 1.2.1. Sơ lược tình hình ứng dụng CNTT trong HĐDH.................................. 16 1.2.2. Một số nghiên cứu của nước ngoài về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH ......................................................................................................... 19 1.2.3. Một số nghiên cứu ở Việt Nam về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH ......................................................................................................... 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 24 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 25 2.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐHSP HUẾ ... 25 2.1.1. Một số thông tin cơ bản về Trường ĐHSP Huế .................................... 25 2 2.1.2. Năng lực CNTT ..................................................................................... 26 2.2. KHUNG LÝ THUYẾT................................................................................. 27 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 29 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến NLUD CNTT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1)....................................... 30 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2) ......................................................................................... 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU........................ 39 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV (Phiếu số 1) ..................................................... 39 3.1.1. Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (NTKQ) ..................................... 40 3.1.2. Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (NTCQ) ......................................... 51 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLUD CNTT TRONG HĐDH CỦA GV TRƯỜNG ĐHSP HUẾ............................. 65 3.2.1. Các biện pháp nâng cao NLUD CNTT trong HĐDH của GV Trường Đại học Sư phạm Huế .................................................................... 65 3.2.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2).................................................................................................. 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N GHN .......................................................................... 81 1. Về lý luận......................................................................................................... 81 2. Về kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 81 3. N hững điểm còn hạn chế của luận văn............................................................ 83 4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................. 84 5. Khuyến nghị..................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 86 PHỤ LỤC 3 LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khác. Tôi xin chịu trách nghiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả guyễn Văn Hòa 4 LỜI CẢM Ơ Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự chỉ báo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chân tình của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên và Lãnh đạo Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, quý Thầy Cô đã tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa/Phòng ban chuyên môn và cán bộ giảng viên trường ĐHSP Huế đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS N guyễn Phương N ga - giảng viên, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dầu đã rất nỗ lực, nhưng chắc chắn trong luận văn này vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của quý Thầy Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả luận văn guyễn Văn Hòa 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN TT Công nghệ thông tin (và truyền thông) CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên HĐDH Hoạt động dạy học MĐAH Mức độ ảnh hưởng MĐCT Mức độ cần thiết MĐĐĐ Mức độ đạt được MĐTH Mức độ thực hiện N CKH N ghiên cứu khoa học N L N ăng lực N LUD N ăng lực ứng dụng N TCQ N hân tố chủ quan N TKQ N hân tố khách quan PPDH Phương pháp dạy học SD Độ lệch chuNn SV Sinh viên UDCN TT Ứng dụng CN TT trong HĐDH X Giá trị trung bình 6 DAH MỤC CÁC BẢG BIỂU Bảng 3.1. Phân loại phiếu khảo sát theo số năm công tác và thông tin đào tạo....... 39 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện N TKQ.............................................. 43 Bảng 3.3. Phân loại MÐTH N TKQ theo thang đo 3 mức........................................ 44 Bảng 3.4. Tương quan giữa thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ ........................................................................................... 45 Bảng 3.5. Tương quan giữa yếu tố về thông tin đào tạo với việc đánh giá mức độ thực hiện N TKQ .............................................................................. 46 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của N TKQ..................................... 49 Bảng 3.7. Phân loại MÐAH của N TKQ theo thang đo 3 mức................................. 50 Bảng 3.8. Tương quan giữa đánh giá MĐAH với đánh giá MĐTH N TKQ ........... 50 Bảng 3.9. Kết quả khảo sát mức độ đạt được N TCQ............................................... 53 Bảng 3.10. Thống kê điểm trung bình MĐĐĐ N TCQ theo yếu tố và toàn bộ ........ 55 Bảng 3.11. Tương quan giữa Yếu tố 1 với Yếu tố 2 của MĐĐĐ N TCQ ................ 56 Bảng 3.12. Tương quan giữa yếu tố thâm niên công tác với MĐĐĐ N TCQ .......... 58 Bảng 3.13. Tương quan giữa yếu tố thông tin đào tạo với MĐĐĐ N TCQ.............. 60 Bảng 3.14. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các yếu tố trong thang đo N TCQ.................................................................................................... 64 Bảng 3.15. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ... 77 7 DAH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu.................................................................... 29 Sơ đồ 2.2. Cấu trúc phiếu khảo sát các yếu tố liên quan ảnh hướng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1) .............................................. 34 Sơ đồ 2.3. Cấu trúc phiếu khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2)..................................................................................... 37 Biểu đồ 3.1. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐTH N TKQ.............. 41 Biểu đồ 3.2. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐTH của thang đo N TKQ ................. 42 Biểu đồ 3.3. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐAH N TKQ.............. 47 Biểu đồ 3.4. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐAH của thang đo N TKQ................. 48 Biểu đồ 3.5. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐĐĐ N TCQ.............. 51 Biểu đồ 3.6. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐĐĐ của thang đo N TCQ ................. 52 Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa các yếu tố trong MĐĐĐ N TCQ.............................. 57 Biểu đồ 3.8. So sánh trung bình MĐĐĐ N TCQ theo thâm niên công tác............... 59 Biểu đồ 3.9. So sánh trung bình MĐĐĐ N TCQ theo thông tin đào tạo .................. 61 Biểu đồ 3.10. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐCT N TCQ ............ 62 Biểu đồ 3.11. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐCT của thang đo N TCQ................ 63 8 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI Đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đại học, được xác định là một trong những mục tiêu chiến lược hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), với xu hướng đưa công nghệ thông tin (CN TT) vào hoạt động dạy học (HĐDH), là một trong những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục. Rõ ràng tính hiệu quả của việc đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CN TT chịu tác động rất lớn bởi chính năng lực ứng dụng CN TT của giảng viên - cụ thể là kiến thức, kỹ năng CN TT; quá trình tiếp nhận; động lực đối với việc ứng dụng CN TT của giảng viên; và các yếu tố tác động khác, như chính sách hỗ trợ, khuyến khích của lãnh đạo nhà trường… là những vấn đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều chương trình, dự án, đề tài ở nhiều cấp độ khác nhau đánh giá về việc ứng dụng CN TT và truyền thông – ICT, vào trong hoạt động dạy và học (chẳng hạn, “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education”, AEI, 2002 [31]; "Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học", 2006 [21].) cũng như thông qua các hội nghị, hội thảo đề cập đến nội dung đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên đại học (“Đánh giá hoạt động dạy học và ICKH của giảng viên: Phương pháp và công cụ”, Hội thảo quốc gia, N inh Thuận, 2007 [14]). Tuy nhiên, việc xem xét thực trạng tình hình ứng dụng CN TT, kết hợp với điều tra khảo sát cũng như phân tích những yếu tố tác động đến năng lực của giảng viên trong lĩnh vực này ở bậc đại học đã chưa được tiến hành một cách có hệ thống. Trong bối cảnh chung, Trường ĐHSP Huế với nhiều năm thực hiện việc đổi mới PPDH đã rất quan tâm và hỗ trợ GV tiếp nhận CN TT, thúc đNy việc ứng dụng CN TT vào HĐDH. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn khi thực hiện chủ trương 9 của Bộ GD&ĐT, từ năm học 2008-2009, nhà trường đã áp dụng hệ thống tín chỉ trong đào tạo. Bước đầu đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức, cũng như trong việc triển khai từ phía người dạy lẫn người học. Trong Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện đổi mới PPDH (tháng 8/2005), báo cáo về thực trạng ứng dụng CN TT đã chỉ ra một số điểm còn tồn tại, chẳng hạn việc thực hiện chưa được triển khai đồng đều giữa các khoa, một số còn mang tính hình thức... Thực tế cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến việc đánh giá năng lực ứng dụng CN TT, xác định thực trạng, hay nghiên cứu các yếu tố tác động. Trong khi đó, chỉ thông qua những nội dung này chúng ta mới có thể hy vọng phát hiện những nguyên nhân dẫn đến các điểm còn tồn tại, đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chung, cũng như năng lực CN TT của Trường ĐHSP Huế, nhằm làm rõ thực trạng, khảo sát việc ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học; bên cạnh đó tìm kiếm, phát hiện những nhân tố nào có thể đảm bảo năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học, tác giả đã chọn đề tài: “Iăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên Trường ĐHSP - ĐH Huế”. Qua đề tài này, tác giả hy vọng sẽ xác định được một hướng tiếp cận trong việc khắc phục những điểm còn tồn tại nêu trên, góp phần duy trì mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của trường ĐHSP Huế; cũng như có thể xác lập một số đề xuất ở mức khái quát về các yếu tố có thể ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên đại học. 2. MỤC ĐÍCH GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI N ghiên cứu cơ sở lý luận về việc ứng dụng CN TT và năng lực ứng dụng CN TT, từ đó đi sâu nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng và xác lập một số biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường ĐHSP – Đại học Huế. 10 3. GIỚI HẠ, PHẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn nghiên cứu trong khuôn khổ Trường ĐHSP Huế, đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học của GV. Đề tài không khảo sát năng lực ứng dụng CN TT ở các hoạt động khác, chẳng hạn hoạt động nghiên cứu khoa học của GV. 4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT GHIÊ CỨU 4.1. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố thâm niên công tác hay không? 2. Các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV có bị ảnh hưởng bởi yếu tố về thông tin đào tạo (đã qua đào tạo về CITT hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng) hay không? 4.2. Giả thiết nghiên cứu: 1. Thâm niên công tác có tương quan thuận với các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 2. Yếu tố đã qua đào tạo1 có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. 5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢG GHIÊ CỨU Khách thể nghiên cứu là đội ngũ giảng viên thuộc các khoa/bộ môn và giảng viên kiêm nhiệm của Trường ĐHSP Huế. Đối tượng nghiên cứu là những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH của giảng viên. 6. PHƯƠG PHÁP VÀ HIỆM VỤ GHIÊ CỨU Về lý thuyết, tác giả nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, N hà nước, của cơ quan, đơn vị liên quan đến các nội dung: ứng 1 Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT 11 dụng CN TT trong giáo dục, đổi mới PPDH làm cơ sở khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn của đề tài. N ghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người học, về các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV; các khái niệm CN TT, HĐDH, năng lực, N LUD CN TT trong HĐDH và phân tích, tổng hợp, đánh giá điểm mạnh, yếu, khai thác kết quả từ các tài liệu, đề tài nghiên cứu về ứng dụng CN TT, về N LUD CN TT trong giáo dục và làm cơ sở xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu và xây dựng công cụ đo lường. Số liệu được thu thập bằng khảo sát thông qua phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH; một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và Quest. Số liệu được phân tích theo phương pháp cơ bản của lý thuyết đo lường và đánh giá với trình tự sau: - Tính toán độ tin cậy của bộ câu hỏi - Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch - Phân tích sự phân bố các item - Phân tích thống kê mô tả, đánh giá thực trạng N LUD CN TT trong HĐDH của GV - Phân tích tương quan giữa các chỉ số đo N LUD CN TT với yếu tố thâm niên công tác, yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng để xác lập các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV làm cơ sở đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong hoạt động dạy học của giảng viên góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬ VĂ Luận văn gồm 3 phần. Phần mở đầu nêu tóm tắt nội dung cơ bản của luận văn. Phần nội dung nghiên cứu có 3 chương: Chương 1 trình bày cơ sở lý luận và tổng quan chung về vấn đề nghiên cứu; Chương 2 trình bày chi tiết các phương pháp 12 nghiên cứu được sử dụng trong luận văn với kết quả cuối cùng là xây dựng bảng khảo sát để thu thập số liệu; Chương 3 trình bày các kết quả khảo sát và phân tích số liệu. Phần thứ ba là kết luận và khuyến nghị. Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục. 13 CHƯƠG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ TỔG QUA CHUG Chương này tập trung vào việc nghiên cứu một số khái niệm cơ bản làm cơ sở lý luận để xây dựng công cụ đo lường những yếu tố liên quan ảnh hưởng đến năng lực ứng dụng CITT trong HĐDH của GV. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước các nội dung có liên quan đến luận văn. Phân tích nội dung các công trình nghiên cứu liên quan để phát hiện các điểm mạnh, điểm còn tồn tại của các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng cũng như phạm vi nghiên cứu nhằm khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn của luận văn. Đồng thời qua đó khai thác được những nội dung phù hợp phục vụ việc triển khai nghiên cứu của tác giả. 1.1. MỘT SỐ KHÁI IỆM CƠ BẢ 1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CTT Theo Từ điển Bách khoa Việt N am [16], công nghệ thông tin (CN TT) là thuật ngữ chỉ chung cho tập hợp các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến khái niệm thông tin và các quá trình xử lí thông tin. Theo nghĩa đó, CITT cung cấp cho chúng ta các quan điểm, phương pháp khoa học, các phương tiện, công cụ và giải pháp kĩ thuật hiện đại chủ yếu là các máy tính và phương tiện truyền thông nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá của con người. Theo N ghị quyết 49/CP của Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 08 năm 1993 thì “Công nghệ thông tin (CN TT) là tập hợp các ph
Luận văn liên quan