Lý thuyết bài toán biên cho phương trình vi phân thường (PTVPT) và phương trình
vi phân hàm (PTVPH) ra đời từ thế kỉ 18, song đến nay vẫn được nhiều người quan tâm nhờ
các ứng dụng của nó trong các lĩnh vực vật lý, cơ học, kinh tế, nông nghiệp, .
Từ quan điểm đương thời, có thể nói rằng phương pháp giải tích hàm và phương
pháp topo là những phương pháp hữu dụng nhất. Qua những ứng dụng có tính hệ thống của
các phương pháp này, cơ sở lý thuyết về bài toán biên cho một lớp rộng PTVPH đã được
xây dựng.
61 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiệm không âm của phương trình vi phân hàm bậc nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
--------------o0o-------------
Lê Thị Kim Anh
NGHIỆM KHÔNG ÂM CỦA PHƯƠNG
TRÌNH VI PHÂN HÀM BẬC NHẤT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
--------------o0o-------------
Lê Thị Kim Anh
NGHIỆM KHÔNG ÂM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
HÀM BẬC NHẤT
Chuyên ngành : Toán Giải Tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin kính gửi đến PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn lời cám ơn sâu sắc về
sự tận tình giúp đỡ của Thầy đối với tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn cũng như
trong học tập.
Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô thuộc khoa Toán của trường Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi
trong suốt những năm học tập.
Xin trân trọng cám ơn Phòng Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn tất chương trình học tập và thực hiện luận
văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình tôi, là chỗ dựa cho tôi về mọi mặt và đã
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi học tập và hoàn thành luận văn này.
Lê Thị Kim Anh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 1
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 4
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ........................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. VỀ CÁC TẬP Sab(a) VÀ Sab(b) ................................................................ 9
1.1 Giới thiệu bài toán ............................................................................................. 9
1.2 Kết quả chuẩn bị ................................................................................................ 9
1.2.1 Định lí ......................................................................................................... 9
1.2.2 Định nghĩa ............................................................................................ 11
1.2.3 Chú ý ........................................................................................................ 11
1.2.4 Chú ý ........................................................................................................ 11
1.2.5 Chú ý ........................................................................................................ 12
1.3 Các kết quả chính ............................................................................................ 14
1.3.1 Định lí ....................................................................................................... 14
1.3.2 Hệ quả ...................................................................................................... 15
1.3.3 Chú ý ........................................................................................................ 20
1.3.4 Định lí ....................................................................................................... 25
1.3.5 Định lí ....................................................................................................... 27
1.3.6 Hệ quả ...................................................................................................... 28
1.3.7 Chú ý ........................................................................................................ 28
1.3.8 Định lí ....................................................................................................... 30
1.3.9 Các chú ý .................................................................................................. 35
1.3.10 Định lí ................................................................................................... 35
1.3.11 Hệ quả ................................................................................................... 35
1.3.12 Định lí ................................................................................................... 39
1.3.13 Định lí ................................................................................................... 39
1.3.14 Hệ quả ................................................................................................... 40
1.3.15 Định lí ................................................................................................... 41
1.3.16 Chú ý .................................................................................................... 41
1.3.17 Phương trình vi phân hàm với các đối số lệch. .................................... 41
CHƯƠNG II. CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ ........................................................... 56
2.1 Kết quả chuẩn bị .............................................................................................. 56
2.1.1 Định nghĩa ............................................................................................... 56
2.1.2 Chú ý ........................................................................................................ 56
2.2 Các kết quả chính ............................................................................................ 56
2.2.1 Các mệnh đề ............................................................................................. 56
2.2.2 Bổ đề ........................................................................................................ 59
2.2.3 Định lý ...................................................................................................... 62
2.2.4 Định lý ...................................................................................................... 63
2.2.5 Hệ quả ...................................................................................................... 64
2.2.6 Định lý ...................................................................................................... 65
2.2.7 Định lý ...................................................................................................... 66
2.2.8 Hệ quả ...................................................................................................... 66
2.2.9 Phương trình vi phân với các đối số lệch ................................................. 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 71
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU
Tập tất cả các số thực, [ ] = 0,++ ∞ .
[ )0,+ = +∞ Tập hợp các số thực không âm
( ],0− = −∞ Tập hợp các số thực không dương
[ ]( ), ;C a b Không gian Banach các hàm số liên tục [ ]: ,u a b → với
chuẩn ( ){ }max :Cu u t a t b= ≤ ≤ .
[ ]( ), ;C a b + Tập các hàm [ ]( ) ( ) [ ]{ }, ; : 0, ,u C a b u t t a b∈ ≥ ∈
[ ]( )
0
, ;tC a b + Tập các hàm [ ]( ) ( ){ }0, ; : 0u a b u t+∈ = , với [ ]0 ,t a b∈
[ ]( ), ;C a b D , với D ⊆ Tập các hàm số liên tục tuyệt đối [ ]: ,u a b D→
[ ]( ), ;L a b Không gian Banach các hàm khả tích Lebesgue
[ ]: ,p a b → với chuẩn ( )
b
L
a
p p s ds= ∫
[ ]( ), ;L a b D , với D ⊆ Tập các hàm khả tích Lebesgue [ ]: ,p a b D→ .
Mab Tập các hàm đo được [ ] [ ]: , ,a b a bτ →
abL Tập các toán tử tuyến tính bị chặn mạnh
[ ]( ) [ ]( ): , ; , ;C a b L a b→
Pab Tập các toán tử tuyến tính abL∈ ,
[ ]( ) [ ]( ): , ; , ;C a b L a b+ +→
Toán tử t0 – Volterra, với [ ]0 ,t a b∈
Tập các toán tử abL∈ sao cho với bất kỳ [ ]1 0, ,a a t∈
[ ]1 0 , , b t b∈ 1 1a b≠ và [ ]( ), ;v C a b∈ nếu
( ) 0,v t = [ ]1 1,t a b∀ ∈ thì ( )( ) [ ]1 10, ,v t t a b= ∀ ∈
[ ]x + [ ] ( ) ( )
1 1 sgn 1
2 2
x x x x x
+
= + = +
[ ]x − [ ] ( ) ( )
1 1 sgn 1
2 2
x x x x x
−
= − = −
MỞ ĐẦU
Lý thuyết bài toán biên cho phương trình vi phân thường (PTVPT) và phương trình
vi phân hàm (PTVPH) ra đời từ thế kỉ 18, song đến nay vẫn được nhiều người quan tâm nhờ
các ứng dụng của nó trong các lĩnh vực vật lý, cơ học, kinh tế, nông nghiệp, .
Từ quan điểm đương thời, có thể nói rằng phương pháp giải tích hàm và phương
pháp topo là những phương pháp hữu dụng nhất. Qua những ứng dụng có tính hệ thống của
các phương pháp này, cơ sở lý thuyết về bài toán biên cho một lớp rộng PTVPH đã được
xây dựng.
Tuy nhiên cho đến tận bây giờ, thực tế bài toán biên cho PTVPH được nghiên cứu
với những kết quả chưa có tính hệ thống. Việc nghiên cứu về PTVPH có hệ thống luôn gặp
nhiều khó khăn ngay cả trong phương trình tuyến tính.Ví dụ, câu hỏi về tính giải được của
bài toán biên đơn giản nhất (bài toán giá trị đầu):
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )'u t p t u t q t , u a 0,= τ + =
(với p,q :[a;b] R→ là hàm khả tích Lebesgue và :[a;b] [a;b]τ → là hàm đo được), không
bao giờ trở nên tầm thường như với phương trình vi phân thông thường, có nghĩa là trong
trường hợp ( )t t, t [a;b]τ = ∈ .
Về phần PTVP thường, một vài kết quả đủ mạnh đã được xây dựng cho bài toán giá
trị biên, sử dụng những phương pháp mà cơ sở của nó nằm trong giải tích toán học hiện đại.
Việc này thể hiện những nỗ lực để điều chỉnh các phương pháp của giải tích toán học trong
việc nghiên cứu PTVPH. Những năm gần đây nỗ lực này đã thành công trong trường hợp
một vài bài toán biên của PTVPH. Đặc biệt trong các công trình của I.Kiguradze, P.Buza,
R.Hakl những điều kiện phức tạp về sự tồn tại và duy nhất nghiệm của một lớp rộng bài
toán biên cho PTVPH cả tuyến tính lẫn phi tuyến đã được tìm ra.
Chính vì những kết quả nhận được trong các nghiên cứu này tôi quyết định sử dụng
phương pháp giải tích toán học và các nghiên cứu về bài toán biên của PTVP với những
điều chỉnh phù hợp cho PTVPH. Phần lớn phương pháp được sử dụng là áp dụng các kĩ
thuật về bất đẳng thức vi phân.
Trong luận văn này tôi nghiên cứu về vấn đề tồn tại nghiệm không âm của bài toán
biên cho phương trình vi phân hàm bậc nhất tuyến tính. Bài toán như sau:
Xét sự tồn tại và duy nhất nghiệm không âm u của phương trình :
( ) ( )( ) ( )u t u t q t′ = +
với điều kiện biên
( ) u a c= (hoặc, ( )u b c= )
Trong đó [ ]( ), ;q L a b +∈ (hoặc [ ]( ), ;q L a b −∈ ), c +∈ và abL∈ .
Trường hợp đặc biệt của bài toán là phương trình vi phân với đối số lệch
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )u t p t u t g t u t q tτ µ′ = − +
với [ ]( ) [ ]( ), , ; , , ; , , abp g L a b q L a b Mτ µ+∈ ∈ ∈ .
Luận văn gồm 2 chương:
Chương I: Nội dung chính của chương 1 là xây dựng các điều kiện cần và đủ để một
toán tử tuyến tính abL∈ thuộc tập Sab(a) (hoặc Sab(b)). Trong phần cuối của chương ta áp
dụng các kết quả ở trên cho phương trình vi phân hàm với các đối số lệch.
Chương II: Nội dung chính của chương 2 là xây dựng các tiêu chuẩn hiệu quả cho
các điều kiện cần và đủ ở chương 1 để một toán tử abL∈ thuộc tập ( )abS a (hoặc ( )abS b ).
CHƯƠNG 1
VỀ CÁC TẬP Sab(a) VÀ Sab(b)
1.1 Giới thiệu bài toán
Xét bài toán tồn tại và duy nhất nghiệm không âm u của phương trình
( ) ( )( ) ( )u t u t q t′ = + (1.1)
với điều kiện biên
( ) u a c= (1.2)
hoặc,
( )u b c= (1.3)
Trong đó [ ]( ), ;q L a b +∈ (hoặc, [ ]( ), ;q L a b −∈ ), c +∈ và abL∈ .
Nghiệm của phương trình (1.1) là hàm [ ]( ), ;u C a b∈ thỏa (1.1) hầu khắp nơi trên [ ],a b .
Trường hợp riêng của phương trình (1.1) là phương trình vi phân với đối số lệch
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )u t p t u t g t u t q tτ µ′ = − + (1.4)
Trong đó [ ]( ) [ ]( ), , ; , , ; , , abp g L a b q L a b Mτ µ+∈ ∈ ∈ .
Cùng với bài toán (1.1), (1.2) (hoặc (1.3)) ta xét bài toán thuần nhất tương ứng
( ) ( )( )'u t u t= (1.10)
với điều kiện biên thuần nhất
( ) 0u a = (1.20)
hoặc
( ) 0u b = (1.30)
1.2 Kết quả chuẩn bị
1.2.1 Định lí
Bài toán (1.1), (1.2) ( hoặc (1.1), (1.3)) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi bài toán thuần
nhất tương ứng (1.10), (1.20) (hoặc (1.10), (1.20) chỉ có nghiệm tầm thường.
Chứng minh
Đặt [ ]( ), ,B C a b= × là không gian Banach chứa các phần tử v = (u, c0), trong đó
[ ]( ), ,u C a b∈ , 0c ∈ và chuẩn 0Cv u c= +
Với tùy ý ( )0,v u c= cố định, [ ]0 ,t a b∈ ta đặt
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
0
0 0 0,
t
t
f v t c u t u s ds c u a
= + + −
∫
và đặt
( ) ( ) [ ]
0
, , ,
t
t
h t q s ds c t a b
= ∀ ∈
∫
Khi đó bài toán (1.1), (1.2) trở thành phương trình các toán tử trong B
( )v f v h= +
do ( )0,v u c= là nghiệm của phương trình trên khi và chi khi 0 0c = và u là nghiệm của bài
toán (1.1), (1.2)
• f là toán tử compact. Thật vậy :
Ta chứng minh f(M) là tập compact tương đối nếu M là một tập bị chặn trong B.
Đặt { }:M v B v K= ∈ ≤ với K dương.
Do là toán tử tuyến tính bị chặn mạnh nên có [ ]: ,a bη → sao cho ( )( ) ( ) Cu t t uη≤ ,
[ ]( ) [ ], , , ,u C a b t a b∀ ∈ ∀ ∈ và với mọi v M∈ ta có
( )( ) ( )( ) ( ) ( )
0
02 2 2 2
t b b
C C
t a a
f v t c u u s ds K u s ds K K s dsη η≤ + + ≤ + ≤ +∫ ∫ ∫
Suy ra f(M) bị chặn đều.
Mặt khác, với [ ], ,t s a b∈ ta có
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )
( ) ( )
,0
s s
t t
s s
C
t t
f v t f v s u d u d
u d K d
ξ ξ ξ ξ
η ξ ξ η ξ ξ
− = =
≤ ≤
∫ ∫
∫ ∫
Suy ra f(M) đồng liên tục đều.
Theo định lí Ascoli-Arzela f là toán tử compact.
• Áp dụng luân phiên Fredholm cho phương trình các toán tử, phương trình
( )v f v h= + có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình ( )v f v= chỉ có nghiệm tầm
thường, tương đương với bài toán (1.10), (1.20) chỉ có nghiệm tầm thường.
1.2.2 Định nghĩa
Ta nói một toán tử abL∈ thuộc về tập ( )abS a (hoặc ( )abS b ) nếu thỏa 2 điều kiện sau:
(i) Bài toán (1.10), (1.20) (hoặc (1.10), (1.30)) chỉ có nghiệm tầm thường.
(ii) Với mọi [ ]( ), ,q L a b +∈ ( hoặc [ ]( ), ,q L a b −∈ ) và c +∈ , thì nghiệm của bài
toán (1.1), (1.2) (hoặc (1.1), (1.3)) là không âm.
Theo định lí 1.2.1 ta thấy nếu ( )abS a∈ (hoặc ( )abS b∈ ) thì bài toán (1.1), (1.2) (hoặc
(1.1), (1.3)) có nghiệm duy nhất với mọi c +∈ và [ ]( ), ,q L a b +∈ (hoặc mọi c −∈ và
[ ]( ), ,q L a b −∈ )
1.2.3 Chú ý
Theo Định lí 1.2.1 nếu ( )abS a∈ ( tương ứng ( )abS b∈ ) thì với mỗi c +∈ và
[ ]( ), ,q L a b +∈ (hoặc [ ]( ), ,q L a b −∈ ), bài toán (1.1), (1.2) (hoặc (1.1), (1.3)) có
nghiệm duy nhất, không âm.
1.2.4 Chú ý
Từ Định lí 1.2.1 ta thấy ( )abS a∈ (hoặc ( )abS b∈ ), nếu và chỉ nếu với mọi
[ ]( ), , ,u v C a b∈ thỏa các bất đẳng thức sau:
(i) ( ) ( )( ) ( ) [ ]' , ,u t u t q t t a b≤ + ∈
(ii) ( ) ( )( ) ( ) [ ]' , ,v t v t q t t a b≥ + ∈
(iii) ( ) ( )u a v a≤ (hoặc ( ) ( )u b v b≥ )
thì ( ) ( )u t v t≤ (hoặc ( ) ( )u t v t≥ )
Chứng minh
• Điều kiện cần: Giả sử ( )abS a∈ ta chứng minh rằng với mọi [ ]( ), , ,u v C a b∈ thỏa
ba bất đẳng thức (i), (ii), (iii) thì ( ) ( )u t v t≤ . Thật vậy:
Đặt ( )( ) ( )w t v t u t= − . Theo (i), (ii), (iii) ta có
( ) ( )( ) [ ], ,w t w t t a b′ ≥ ∈ và ( ) 0w a ≥
Khi đó dễ dàng thấy ( )w t là nghiệm của bài toán sau:
( ) ( )( ) ( )w t w t q t′ = + và ( )w a c=
với ( ) ( ) ( )( ) 0q t w t w t′= − ≥ và ( ) 0c w a= ≥
Do đó theo định nghĩa của ( )abS a∈ bài toán trên có nghiệm duy nhất ( )w t không âm. Từ
đó suy ra ( ) ( )u t v t≤ .
• Điều kiện đủ: Giả sử rằng với mọi [ ]( ), , ,u v C a b∈ thỏa ba bất đẳng thức (i), (ii), (iii)
thì ( ) ( )u t v t≤ , ta chứng minh ( )abS a∈ theo Chú ý 1.2.3. Thật vậy:
Bước 1: Chứng minh bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm duy nhất
Giả sử 1 2, u u là hai nghiệm của bài toán (1.1), (1.2)
Đặt 1 2, u u v u= = , thì , u v thỏa ba bất đẳng thức (i), (ii), (iii) suy ra ( ) ( )1 2u t u t≤
Đặt 2 1, u u v u= = , thì , u v thỏa ba bất đẳng thức (i), (ii), (iii) suy ra ( ) ( )2 1u t u t≤
Do đó ( ) ( )1 2u t u t= . Vậy bài toán (1.1), (1.2) có nghiệm duy nhất.
Bước 2: Giả sử 0u là nghiệm của bài toán (1.1), (1.2), ta chứng minh
( ) [ ]0 0, ,u t t a b≥ ∈ .
Chọn ( ) 0u t ≡ và đặt ( ) ( )0v t u t≡
Ta thấy , u v thỏa ba bất đẳng thức (i), (ii), (iii) suy ra ( ) ( ) [ ], ,u t v t t a b≤ ∈ hay
( ) [ ]0 0, ,u t t a b≥ ∈
Vậy ( )abS a∈ .
1.2.5 Chú ý
Nếu abP∈ (hoặc abP− ∈ ) thì ( )abS a∈ (hoặc ( )abS b∈ ) khi và chỉ khi bài toán
( ) ( )( ) ( )' , 0u t u t u a≤ = (1.5)
hoặc
( ) ( )( ) ( )' , 0u t u t u b≥ = (1.6)
không có nghiệm không âm khác tầm thường.
Chứng minh
• Điều kiện cần: Giả sử ( )abS a∈ , ta chứng minh bài toán (1.5) không có nghiệm không
âm khác tầm thường. Thật vậy:
Gọi u là nghiệm của bài toán (1.5)
Áp dụng Chú ý 1.2.4 với ( ) ( )0, 0≡ ≡v t q t ta được ( ) 0≤u t với [ ],∈t a b .
• Điều kiện đủ: Giả sử bài toán (1.5) không có nghiệm không âm khác tầm thường. Ta
chứng minh ( )abS a∈ theo định nghĩa 1.2.2. Thật vậy:
Bước 1: Gọi 0u là nghiệm của bài toán thuần nhất (1.10), (1.20). Ta chứng minh
( )0 0u t ≡
Ta có:
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )0 0 0 0 0 0 0sgn sgn sgn′′ ′= = = u t u t u t u t u t u t u t
Mặt khác, do
( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( )
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )0 0 0 0 0 0
0 0
sgnab
u t u t
P u t u t u t u t
u t u t
≥∈ ⇒ ⇒ ≥ ≥
≥ −
Nên ta có
( ) ( )( ) [ ]0 0 , ,u t u t t a b′ ≤ ∈
( )0 0u a =
Vì vậy, 0u là nghiệm của bài toán (1.5). Như vậy, 0 0≡u nghĩa là bài toán thuần nhất
(1.10), (1.20) chỉ có nghiệm tầm thường.
Bước 2: Gọi u là nghiệm của bài toán (1.1), (1.2) với ([ , ]; )+∈ q L a b và c +∈ .
Ta chứng minh ( ) 0u t ≥
Đặt
( ) ( ) [ ], ,v t u t c t a b= − ∈
Ta có
( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( )
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )
v t u t u t q t u t
v t u c t u t c t u t
′ ′= = + ≥
= − = − ≤
( ) ( )( )′⇒ ≥ v t v t
Do ∈ abP nên ( ) ( )( )′ ≤ v t v t (chứng minh giống ở bước 1).
Do đó ta có
( ) ( )( )
( ) ( )( )
( ) ( ) ( )( ) ( )( ) [ ] ( ) [ ]( )( )_ _2 2
′ ≤ ′′ ′⇒ − ≤ − ⇒ ≤
′ ≥
v t v t v t v t v t v t v t v t
v t v t
Từ đó suy ra
[ ] ( )( ) [ ] ( ), [ , ]v t v t t a b−−′ ≤ ∈
Mặt khác từ điều kiện biên ( )u a c= ta có ( ) 0v a = hay ( )[ ] 0v a− =
Như vậy ta thấy [ ]v − là nghiệm của bài toán (1.5)
Suy ra [ ] ( ) ( ) [ ]0 , ,v v t v t t a b− ≡ ⇒ = ∈
Mà ( ) ( ) [ ], ,u t v t c t a b= + ∈ nên ( ) 0, [ , ]u t t a b≥ ∈ .
Theo Định nghĩa 1.2.2 ta có toán tử ( )abS a∈ .
1.3 Các kết quả chính
1.3.1 Định lí
Giả sử abP∈ . Khi đó ( )abS a∈ nếu và chỉ nếu tồn tại [ ] ( )( ), , 0,C a bγ ∈ +∞ thỏa bất
đẳng thức
( ) ( )( ) [ ]' , ,t t t a bγ γ≥ ∈ (1.7)
Chứng minh
• Điều kiện đủ
Giả sử tồn tại hàm số [ ] ( )( ), , 0,C a bγ ∈ +∞ thỏa bất đẳng thức (1.7) ta chứng minh
( )abS a∈ theo Định nghĩa 1.2.2
Bước 1: Ta chứng minh toán (1.10), (1.20) chỉ có nghiệm tầm thường
Giả sử u là nghiệm không tầm thường của bài toán (1.10), (1.20). Do abP∈ và từ
(1.10), (1.20) ta có
( ) ( )( ) ( ) ( )( ) [ ]' sgn , ,u t u t u t u t t a b≤= ∈ (1.8)
Do ( ) 0tγ ≠ suy ra ( )
( )
u t
tγ
là hàm liên tục nên tồn tại ( ]* ,t a b∈ sao cho
( )
( )
*
*
*
u t
t
λ
γ
= với
( )
( ) [ ]*
ax : ,
u t
m t a b
t
λ
γ
= ∈
Đặt ( ) ( ) ( ) [ ]* , ,v t t u t t a bλ γ= − ∈ . Rõ ràng:
( ) [ ] ( ) ( ) ( )* *0, , , 0, 0v t t a b v a a v tλ γ≥ ∈ = > = (1.9)
Từ (1.7), (1.8) và (1.9) ta có ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) [ ]* 0, ,v t t u t v t t a bλ γ′ ≥ − = ≥ ∈ mâu thuẫn
với (1.9). Vì vậy bài toán (1.10), (1.20) chỉ có nghiệm tầm thường.
Bước 2: Giả sử 0u là nghiệm của bài toán (1.1), (1.2) với c +∈ và
[ ]( ), ,q L a b +∈ . Ta sẽ chứng minh ( ) [ ]0 0, ,u t t a b≥ ∈
Giả sử rằng ( )0 0u t − ≡ . Do abP∈ và (1.1) ta có
( ) ( )( ) ( ) ( )( )( ) ( ) ( )( ) [ ]( )( )0 0 0 0 0 01 1sgn sgn 12 2u t u t u