Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi Pila Polita tại ĐakLak

Việt Nam có hệ thống sông, suối, ao, hồ, ruộng kháña dạng và phong phú, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển củanhiều loài ốc nước ngọt như: ốc ñá (Cipangopaludina lecythoides), ốc vặn (Sinotaia reevei), ốc nhồi (Pila polita), ốc lác (Pila conica) Bên cạnh giá trị về dinh dưỡng và kinh tế, ốc còn có nhiều lợi ích về mặt y học ñặc biệt là y học cổ truyền như: Ốc ñá (Cipangopaludina lecythoides) dùng ñể chữa nhiệt tích, tiểu tiện không thông, hoàng ñản, cước khí, thủy thủng, sang trĩ, mắt ñỏ sưng ñau, ñinh nhọt ; ốc vặn (Sinotaia reevei) chữa phiên vị (chứng ăn vào nôn ra), hoàng ñản, kiết lỵ, lòi dom (trĩ), mạch lươn, táo bón. Vỏ ốc vặn nung khô, tán bột uống trị ho có ñờm, ñau dạ dày ợ chua, ñau bụng ; ốc nhồi ñược dùng ñể trị tiểu tiện bất thông, chứng vàng da, cước khí (ñau gót chân), thủy thủng,mắt sưng ñỏ ñau, bệnh trĩ ñại tiện ra máu.[4], [15]. Trong các loài ốc nước ngọt, ốc nhồi (Pila polita, Deshayes, 1830), thuộc họ Pilidae, bộ Chân bụng trung (Mesogastropoda), lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca). Sự phân bố của ốc nhồi rất rộng, trên thế giới ốc nhồi ñược tìm thấy nhiều ở Inñônêxia, Đông Dương, Trung Quốc (Quảng Đông, Vân Nam) [1], [13]. Việt Nam nói chung và Đăk Lăk nói riêng cũng là một trong những nơi có ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ốc nhồi. Ốc nhồi là loài ñặc sản có giá trị kinh tế (giá bán trên thị trường hiện nay tại các chợ Ea Tam, Tân An, Buôn Ma Thuột của thànhphố Buôn Ma Thuột là 40.000 - 45.000 ñ /1kg). Ốc nhồi có thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng nên ñược nhiều người ưa chuộng. Chúng thường ñược chế biến thành nhiều món ăn ngon, có hương vị ñộc ñáo. Theo Bác sĩ Hương Liên, Tạp chí văn hóa nghệ thuật ăn uống ngày 07/10/2007, về thành phần hóa học, trong 100g ốc nhồi có 77,6g nước; 11,9g protid; 7,6g glucid; 0,7g lipid; cung cấp khoảng 86 calo. Nó còn là một thức ăn rất giàu muối khoáng, ñặc biệt là canxi, phospho (1357mg canxi, 191mg phospho trong 100g ốc) và có nhiều loại vitamin (0,05mg vitamin B1; - 2- 0,17mg vitamin B2; 2,2mg vitamin PP ). Chất protid của ốc nhồi cũng thuộc loại tốt, qua phân tích người ta thấy có rất nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể như lysine, methionine, phenylalanine, valine, leucine, isoleucine, threonine và tryptophan (8 trên 10 axit amin cần thiết) [12]. Do nhu cầu ốc nhồi ở thị trường khá cao, tình trạngkhai thác ñánh bắt và việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật khá phổ biến và không hợp lí nên nguồn lợi ốc nhồi ñang giảm sút một cách ñáng kể. Để ñáp ứng nhu cầu lớn của thị trường về ốc nhồi trong tương lai thì cần phải xây dựng ñược quy trình sinh sản và nuôi ốc nhồi thương phẩm. Vì vậy, cần phải hiểu rõ một số ñặc ñiểm sinh học của chúng. Hiện nay, những công trình nghiên cứu về ốc nhồi chưa nhiều cả ở nước ngoài lẫn trong nước, chủ yếu vẫn tập trung về phân loại.

pdf89 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi Pila Polita tại ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN VÕ XUÂN CHU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN ỐC NHỒI PILA POLITA TẠI ĐAKLAK LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN VÕ XUÂN CHU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM SINH SẢN ỐC NHỒI PILA POLITA TẠI ĐAKLAK Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 604230 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐINH PHÚC BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đã được nêu rõ nguồn gốc. Người thực hiện Võ Xuân Chu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Phan Đinh Phúc, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên, Phòng sau đại học, Khoa Khoa học tự nhiên và Công nghệ, các thầy cô giáo đã tận tâm giảng dạy và động viên trong suốt quá trình học tập. Tập thể cán bộ Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Trung. Ban Giám hiệu Trường THPT Lê Quý Đôn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được tham gia học tập và hoàn thành luận văn này. Các ngư dân xã Quảng Điền, xã Quỳnh Ngọc, thị trấn Buôn Trấp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian làm đề tài. Các bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Người thực hiện Võ Xuân Chu iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vii DANH MỤC ĐỒ THỊ ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4 1.1. LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI .......................... 4 1.1.1. Nghiên cứu về phân loại ốc ................................................................ 4 1.1.2. Nghiên cứu về phân bố .................................................................... 11 1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và sinh sản.............................. 11 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỐC NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM ...... 11 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại ốc .............................................................. 12 1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố ..................................................... 12 1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng ................................................ 12 1.2.4. Nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng ................................................ 12 1.2.5. Nghiên cứu về đặc điểm sinh sản ..................................................... 12 1.2.6. Thử nghiệm sản xuất giống ốc nhồi ................................................. 12 1.2.7. Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi ........................................... 13 1.3. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐĂK LĂK .................................................................................................... 13 1.3.1. Điều kiện tự nhiên - khí hậu ............................................................. 13 1.3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................ 13 1.3.1.2. Địa hình ..................................................................................... 15 1.3.1.3. Khí hậu thời tiết ......................................................................... 15 1.3.2. Đặc điểm dân cư .............................................................................. 15 1.3.3. Tình hình khai thác ốc...................................................................... 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 17 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 17 iv 2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................... 18 2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................ 18 2.3.1. Địa điểm .......................................................................................... 18 2.3.2. Thời gian ......................................................................................... 18 2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 18 2.4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ốc nhồi ........................... 19 2.4.2. Thử nghiệm cho ốc nhồi sinh sản tại Đăk Lăk ................................. 19 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 19 2.5.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của ốc nhồi.................. 19 2.5.1.1. Định loại mẫu vật ...................................................................... 19 2.5.1.2. Nghiên cứu về hình thái của ốc nhồi .......................................... 19 2.5.1.3. Nghiên cứu về sinh trưởng của ốc nhồi ...................................... 19 2.5.1.4. Nghiên cứu về dinh dưỡng của ốc nhồi ...................................... 22 2.5.1.5. Nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của ốc nhồi ............................ 23 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sinh sản của ốc nhồi .............. 24 2.5.2.1. Nuôi ốc bố mẹ ........................................................................... 24 2.5.2.2. Ấp trứng .................................................................................... 25 2.5.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật ương giống ốc nhồi ................................... 26 2.5.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................. 27 2.5.4. Xử lý và phân tích số liệu ................................................................ 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 29 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỒI ............................... 29 3.1.1. Đặc điểm hình thái của ốc nhồi ........................................................ 29 3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của ốc nhồi .................................................... 33 3.1.2.1. Các mối quan hệ sinh trưởng ..................................................... 35 3.1.2.2. Khả năng tăng trưởng của ốc nhồi nuôi trong bể thí nghiệm ...... 38 3.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng của ốc nhồi .................................................... 42 3.1.3.1. Thành phần thức ăn của ốc nhồi trong tự nhiên ......................... 42 3.1.3.2. Thành phần thức ăn của ốc nhồi trong điều kiện thí nghiệm ...... 44 v 3.1.4. Đặc điểm sinh sản của ốc nhồi ......................................................... 46 3.1.4.1. Đặc điểm giới tính ..................................................................... 46 3.1.4.2. Tỷ lệ đực cái .............................................................................. 49 3.1.4.3. Tập tính sinh sản ....................................................................... 49 3.1.4.4. Mùa vụ sinh sản......................................................................... 53 3.1.4.5. Sức sinh sản .............................................................................. 53 3.2. Kết quả thử nghiệm sinh sản ốc nhồi tại tỉnh Đăk Lăk............................ 53 3.2.1. Tỷ lệ sống của ốc bố mẹ .................................................................. 53 3.2.2. Kết quả nuôi thành thục và sức sinh sản của ốc nhồi trong bể thí nghiệm ...................................................................................................... 53 3.2.3. Thời gian trứng nở và tỷ lệ nở .......................................................... 54 3.2.3.1. Thời gian trứng nở ..................................................................... 54 3.2.3.2. Tỷ lệ nở ..................................................................................... 57 3.2.3.3. Tốc độ sinh trưởng của nhóm ốc giống ...................................... 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 65 4.1. Kết luận.................................................................................................. 65 4.2. Kiến nghị ............................................................................................... 66 TÀI TIỆU THAM KHẢO ............................................................................... p-1 PHỤ LỤC ....................................................................................................... p-3 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu hình thái phân loại của ốc nhồi (n = 30) ................... 30 Bảng 3.2. Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm tiền trưởng thành ..................................................................................................... 39 Bảng 3.3. Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm trưởng thành ................................................................................................................ 39 Bảng 3.4. Tăng trưởng của ốc nhồi ở hai nhóm tiền trưởng thành và trưởng thành (± SE) .............................................................................................................. 41 Bảng 3.5. Thành phần và tần suất bắt gặp thức ăn trong dạ dày ốc nhồi nhóm tiền trưởng thành ..................................................................................................... 43 Bảng 3.6. Thành phần và tần suất bắt gặp thức ăn trong dạ dày ốc nhồi nhóm trưởng thành ..................................................................................................... 44 Bảng 3.7. Thành phần thức ăn trong quá trình thí nghiệm ................................ 45 Bảng 3.8. Phân biệt ốc đực và ốc cái giai đoạn tiền trưởng thành ..................... 46 Bảng 3.9. Phân biệt ốc đực và ốc cái giai đoạn trưởng thành ............................ 47 Bảng 3.10. Kết quả quan sát thời gian giao phối của 5 cặp ốc nhồi trong quá trình nuôi thí nghiệm ........................................................................................ 49 Bảng 3.11. Số lượng trứng của từng cá thể ốc nhồi ........................................... 54 Bảng 3.12. Kết quả của việc ấp trứng trên bẹ chuối .......................................... 59 Bảng 3.13. Các yếu tố môi trường qua các lần kiểm tra của bể nuôi nhóm ốc giống ................................................................................................................ 61 Bảng 3.14. Tăng trưởng của ốc nhồi giai đoạn ốc giống (± SE) ....................... 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Đăk Lăk ........................................ 14 Hình 2.1. Ốc nhồi ............................................................................................. 17 Hình 2.2. Bể nuôi thí nghiệm ............................................................................ 20 Hình 3.1. Hình thái ngoài của ốc nhồi .............................................................. 29 Hình 3.2. Hai dạng ốc nhồi của Alderson ......................................................... 31 Hình 3.3. Ốc nhồi dạng thứ nhất ....................................................................... 31 Hình 3.4. Ốc nhồi con dạng thứ nhất ................................................................ 32 Hình 3.5. Ốc nhồi dạng thứ hai ......................................................................... 32 Hình 3.6. Ốc nhồi con của dạng thứ hai ............................................................ 33 Hình 3.7. Hoạt động dinh dưỡng của ốc nhồi .................................................... 42 Hình 3.8. Thức ăn dạng tảo .............................................................................. 43 Hình 3.9. Thức ăn dạng thực vật bậc cao .......................................................... 43 Hình 3.10. Ốc nhồi đực và ốc nhồi cái .............................................................. 48 Hình 3.11. Ốc nhồi đực và ốc nhồi cái sau khi giải phẫu .................................. 48 Hình 3.12. Gai giao cấu của ốc nhồi ................................................................. 48 Hình 3.13. Ốc nhồi đang tìm cặp giao phối ....................................................... 50 Hình 3.14. Ốc nhồi đang giao phối ................................................................... 50 Hình 3.15. Ốc nhồi tìm nơi đẻ trứng và bắt đầu đẻ trứng .................................. 51 Hình 3.16. Ốc nhồi đang đẻ trứng và rời khỏi tổ trứng ..................................... 51 Hình 3.17. Tổ trứng ốc nhồi mới đẻ xong ......................................................... 52 Hình 3.18. Các dạng giá thể ốc nhồi đẻ trứng trong tự nhiên ............................ 52 Hình 3.19. Trứng ốc nhồi được ấp trên bẹ chuối ............................................... 55 Hình 3.20. Trứng ốc nhồi được ấp trên thành bể ............................................... 56 Hình 3.21. Bố trí tổ trứng ốc nhồi trên bẹ chuối ................................................ 58 Hình 3.22. Ốc con mới nở bò xuống nước và bám vào rễ bèo ........................... 58 Hình 3.23. Ốc con tìm kiếm thức ăn ................................................................. 60 Hình 3.24. Ốc con mới nở ................................................................................ 60 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với khối lượng phần mềm của ốc nhồi ...................................................................................... 35 Đồ thị 3.2. Biểu diễn mối tương quan giữa chiều dài vỏ với chiều rộng vỏ của ốc nhồi .................................................................................................................. 36 Đồ thị 3.3. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân và chiều dài vỏ của ốc nhồi ....................................................................................................... 37 Đồ thị 3.4. Biểu diễn mối tương quan giữa khối lượng toàn thân với chiều rộng vỏ của ốc nhồi .................................................................................................. 38 Đồ thị 3.5. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm tiền trưởng thành qua các đợt thí nghiệm ............................................................................................ 40 Đồ thị 3.6. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi nhóm trưởng thành qua các đợt thí nghiệm .................................................................................................. 41 Đồ thị 3.7. Sự biến động nhiệt độ không khí ở hình thức ấp trứng trên bẹ chuối55 Đồ thị 3.8. Sự biến động nhiệt độ không khí ở hình thức ấp trứng trên thành bể57 Đồ thị 3.9. Tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi giai đoạn giống .................. 62 Đồ thị 3.10. Tăng trưởng về chiều dài vỏ của ốc nhồi giai đoạn giống .............. 63 Đồ thị 3.11. Tăng trưởng về chiều rộng vỏ của ốc nhồi giai đoạn giống ........... 63 - 1- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam có hệ thống sông, suối, ao, hồ, ruộng khá đa dạng và phong phú, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài ốc nước ngọt như: ốc đá (Cipangopaludina lecythoides), ốc vặn (Sinotaia reevei), ốc nhồi (Pila polita), ốc lác (Pila conica) Bên cạnh giá trị về dinh dưỡng và kinh tế, ốc còn có nhiều lợi ích về mặt y học đặc biệt là y học cổ truyền như: Ốc đá (Cipangopaludina lecythoides) dùng để chữa nhiệt tích, tiểu tiện không thông, hoàng đản, cước khí, thủy thủng, sang trĩ, mắt đỏ sưng đau, đinh nhọt; ốc vặn (Sinotaia reevei) chữa phiên vị (chứng ăn vào nôn ra), hoàng đản, kiết lỵ, lòi dom (trĩ), mạch lươn, táo bón. Vỏ ốc vặn nung khô, tán bột uống trị ho có đờm, đau dạ dày ợ chua, đau bụng; ốc nhồi được dùng để trị tiểu tiện bất thông, chứng vàng da, cước khí (đau gót chân), thủy thủng, mắt sưng đỏ đau, bệnh trĩ đại tiện ra máu...[4], [15]. Trong các loài ốc nước ngọt, ốc nhồi (Pila polita, Deshayes, 1830), thuộc họ Pilidae, bộ Chân bụng trung (Mesogastropoda), lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca). Sự phân bố của ốc nhồi rất rộng, trên thế giới ốc nhồi được tìm thấy nhiều ở Inđônêxia, Đông Dương, Trung Quốc (Quảng Đông, Vân Nam) [1], [13]. Việt Nam nói chung và Đăk Lăk nói riêng cũng là một trong những nơi có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ốc nhồi. Ốc nhồi là loài đặc sản có giá trị kinh tế (giá bán trên thị trường hiện nay tại các chợ Ea Tam, Tân An, Buôn Ma Thuột của thành phố Buôn Ma Thuột là 40.000 - 45.000đ/1kg). Ốc nhồi có thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng nên được nhiều người ưa chuộng. Chúng thường được chế biến thành nhiều món ăn ngon, có hương vị độc đáo. Theo Bác sĩ Hương Liên, Tạp chí văn hóa nghệ thuật ăn uống ngày 07/10/2007, về thành phần hóa học, trong 100g ốc nhồi có 77,6g nước; 11,9g protid; 7,6g glucid; 0,7g lipid; cung cấp khoảng 86 calo. Nó còn là một thức ăn rất giàu muối khoáng, đặc biệt là canxi, phospho (1357mg canxi, 191mg phospho trong 100g ốc) và có nhiều loại vitamin (0,05mg vitamin B1; - 2- 0,17mg vitamin B2; 2,2mg vitamin PP). Chất protid của ốc nhồi cũng thuộc loại tốt, qua phân tích người ta thấy có rất nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể như lysine, methionine, phenylalanine, valine, leucine, isoleucine, threonine và tryptophan (8 trên 10 axit amin cần thiết) [12]. Do nhu cầu ốc nhồi ở thị trường khá cao, tình trạng khai thác đánh bắt và việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật khá phổ biến và không hợp lí nên nguồn lợi ốc nhồi đang giảm sút một cách đáng kể. Để đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường về ốc nhồi trong tương lai thì cần phải xây dựng được quy trình sinh sản và nuôi ốc nhồi thương phẩm. Vì vậy, cần phải hiểu rõ một số đặc điểm sinh học của chúng. Hiện nay, những công trình nghiên cứu về ốc nhồi chưa nhiều cả ở nước ngoài lẫn trong nước, chủ yếu vẫn tập trung về phân loại. Chính vì những lí do trên chúng tôi đã được phân công thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc nhồi Pila polita tại Đăk Lăk”. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài gồm có: - Xác định một số đặc điểm sinh học của loài ốc nhồi tại một số thủy vực thuộc hai huyện là Lắk và Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk. - Thử nghiệm sinh sản ốc nhồi. 3. Ý nghĩa của đề tài - Bổ sung những dẫn liệu về loài ốc nhồi cho khoa học. - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng quy trình đưa vào nuôi sinh sản, nuôi thương phẩm ốc nhồi tại địa phương sau này. 4. Giới hạn của đề tài Đề tài này thực hiện trong giới hạn sau: - Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ốc nhồi như về hình thái, sinh trưởng, dinh dưỡng, và sinh sản ở một số thủy vực thuộc hai huyện là Lắk và Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk. - 3- - Bước đầu thử nghiệm sinh sản ốc nhồi trong điều kiện nhân tạo với các bước chính như tạo đàn ốc bố mẹ, cho đẻ, ấp trứng, thu và nuôi ốc con ở các bể xi măng tại thành phố Buôn Ma Thuột. - 4- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Nghiên cứu về phân loại ốc Trên thế giới có nhiều tác giả đã nghiên cứu về ốc. Kết quả cho thấy ốc nhồi thuộc ngành Động vật Thân mềm (Mollusca) do đó nó được phân
Luận văn liên quan