Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng cộng sản khoá VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học.” Văn kiện Đại h ội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm g iáo dục: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề.”.
Thực hiện nghị quyết và văn kiện trên Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai đổi mới công tác dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá. Đ ịnh hướng đổi mới này được thực hiện ở tất cả các cấp học, bậc học và các môn học cụ thể. Nhằm mục đích đ ào tạo ra con ng ười có đ ầy đủ phẩm chất đ ạo đức, năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Đổi mới giáo dục trước hết cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên vì “thi thế nào thì học thế
ấy”.
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thường xuyên, giữ một vai trò quan trọng và quyết định chất lượng đào tạo. Đó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng nó có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học và là động lực của quá trình dạy học.
Qua kiểm tra đánh giá giáo viên sẽ điều chỉnh về nội dung, phương pháp
dạy học và có hình thức tổ chức dạy học hợp lý hơn. Mặt khác qua kiểm tra
đánh giá, học sinh tự đánh giá bản thân, nhìn nhận thấy điểm khuyết thiếu sót của mình về môn học. Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn khách quan về chương trình và tổ chức đào tạo.
Kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng như thế nên nó luôn được quan tâm từ phía người quản lý, người thày, người học và dư luận xã hội.Tất cả đều đòi hỏi kiểm tra đánh giá phải thực sự khách quan, công bằng, phản ánh đúng thực chất chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan và khách quan việc kiểm tra đánh giá hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại như các gian lận trong thi cử, các phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan, tính giá trị. Chính vì vậy mà định hướng đổi mới về kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh, sinh viên đề cập tới việc đổi mới toàn diện về kiểm tra, đổi mới về mục tiêu, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra.
Tại các trường cao đẳng và đại học hiện nay thì hình thức thi kểi m tra phổ biến vẫn là vấn đáp, và thi viết. Với hình thức thi, kiểm tra này kết quả thể hiện thiếu khách quan và mất rất nhiều thời gian để chấm bài. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên trong các nhà trường hiện nay được định hướng vào kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Từ năm học 2006 - 2007 thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng cũng tiến hành thi trắc nghiệm cho một số môn học như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ .
Bộ môn Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh hiện nay vẫn tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu vẫn theo phương pháp truyền thống là vấn đáp và thi viết. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá việc đổi bằng việc phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đang được từng bước áp dụng. Tuy nhiên việc thực hiện còn mò mẫn, thiếu cả sự nghiên cứu đầy đủ về lý luận lẫn tổng kết thực tiễn, cán
bộ quản lý và giáo viên giảng dạy vẫn còn nhiều hạn chế về nhận thức và hành động cụ thể .
Với mong muốn đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ - Quảng Ninh”.
112 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2436 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THANH HOA
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2007
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THANH HOA
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH
Chuyên ngành :Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lí
Mã số : 60. 14. 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tô Văn B ình
Thái Nguyên, năm 2007
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
..................................................
NGUYỄN THỊ THANH HOA
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH
Chuyên ngành:Lý luận và phương pháp dạy học vật lí
Mã số: 60. 14. 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tô Văn Bình
Thái Nguyên, năm 2007
MỤC LỤC
Më ®Çu
Trang
1. Lý do chän ®Ò tµi ......................................................................................... .... 1
2. Môc ®Ých nghiªn cøu .......................................................................................
3
3. Gi¶ thuyÕt khoa häc ...........................................................................................
3
4 . §èi tîng nghiªn cøu ........................................................................................
3
5. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu ....................................................................................
3
6. NhiÖm vô nghiªn cøu ......................................................................................
4
7. §ãng gãp cña luËn v¨n ........................................................................................
4
8. CÊu tróc cña luËn v¨n...........................................................................................
4
Ch¬ng I: C¬ së lý luËn vÒ tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
häc tËp cña häc sinh.
1.1. Môc tiªu d¹y häc ............................................................................................ 5
1.1.1. Kh¸i niÖm, môc tiªu, môc tiªu m«n häc ........................................... 5
1.1.2. ViÖc cô thÓ ho¸ c¸c môc tiªu m«n häc. ............................................... 6
1.2. C¬ së lý luËn vÒ kiÓm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh trong qu¸ tr×nh
d¹y häc. ................................................................................................................. 9
1.2.1. Kh¸i niÖm vÒ kiÓm tra, ®¸nh gi¸, kÕt qu¶ häc tËp .............................. 9
1.2.2. Vai trß vÞ trÝ cña KT§G trong qu¸ tr×nh d¹y häc................................. 11
1..2.3. Mèi quan hÖ gi÷a môc tiªu m«n häc - ®¸nh gi¸................................. 11
1.2.4. Chøc n¨ng cña KT§G ......................................................................... 12
1.2.5. C¸c yªu cÇu s ph¹m ®èi víi viÖc KT§G .......................................... 13
1.2.6. C¸c bíc trong KT§G......................................................................... 16
1.3. Tr¾c nghiÖm ®Ó KT§G kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh ......................................18
1.3.1. Nguån gèc lÞch sö ph¸t triÓn cña ph¬ng ph¸p tr¾c nghiÖm................ 18
1.3.2. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan - Tr¾c nghiÖm tù luËn ..................................19
1.3.3. C¸c d¹ng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan thêng dïng .....................24
1.3.4. Mét sè chØ dÉn vÒ ph¬ng ph¸p so¹n c©u hái tr¾c nghiÖm ................. 29
1.3.5.Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra tr¾c nghiÖm ....................................... 32
1.3.6. §¸nh gi¸ c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan b»ng ph©n tÝch thèng kª.... 34
1.3.7. §¸nh gi¸ bµi tr¾c nghiÖm kh¸ch quan.................................................. 38
KÕt luËn ch¬ng I ............................................................................................... 42
Ch¬ng II: X©y dùng hÖ thèng c©u hái Tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra ®¸nh gi¸
kÕt qu¶ häc tËp sinh viªn trêng Cao ®¼ng kü thuËt má Qu¶ng Ninh
2.1. Môc tiªu gi¶ng d¹y vËt lý ë trêng Cao ®¼ng kü thuËt má Qu¶ng Ninh ..........43
2.1.1. §Æc ®iÓm cña viÖc gi¶ng d¹y...............................................................43
2.1.2. Yªu cÇu cña viÖc gi¶ng d¹y..................................................................43
2.1.3. Môc tiªu m«n häc vËt lý ë trêng cao ®¼ng kü thuËt Má Qu¶ng Ninh44
2..2.Néi dung gi¶ng d¹y VËt lý t¹i trêng cao ®¼ng kü thuËt Má Qu¶ng Ninh........45
2.3 Thùc tr¹ng kiÓm tra ®¸nh gi¸ vµ thuËn lîi khã kh¨n khi vËn dông ph¬ng ph¸p
tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra ®¸nh gi¸ ............................................................................ 46
2.4. So¹n th¶o hÖ thèng c©u hái tr¾c nghiÖm phÇn c¬ häc vËt lý ®¹i c¬ng ........... 48
2.4.1 Môc tiªu d¹y häc vËt lý ®¹i c¬ng phÇn c¬ häc..................................... 48
2.4.2 Môc tiªu chi tiÕt gi¶ng d¹y vËt lý ®¹i c¬ng phÇn c¬ häc t¹i trêng cao
®¼ng kü thuËt Má Qu¶ng Ninh................................................................................. 50
2.4.3 Ma trËn ®Ò kiÓm tra theo môc tiªu gi¶ng d¹y........................................ 54
2.4.4 X©y dùng hÖ thèng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan nhiÒu lùa chän phÇn c¬ häc- VËt lý ®¹i c¬ng................................................................................ 56
KÕt luËn ch¬ng II.................................................................................................... 85
Ch¬ng III: Thùc nghiÖm s ph¹m ........................................................................... 86
3.1. Môc ®Ých cña thùc nghiÖm s ph¹m ................................................................. 86
3.2. §èi tîng thùc nghiÖm...................................................................................... 86
3.3. Ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh...................................................................................... 86
3.4. C¸c bíc tiÕn hµnh ........................................................................................... 87
3.5. Xö lý vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm............................................................. 89
3.5. 1. KÕt qu¶ ®iÓm sè cña bµi tr¾c nghiÖm....................................................... 89
3.5. 2.§¸nh gi¸ ®iÓm sè cña bµi tr¾c nghiÖm...................................................... 89
3.5. 3. §¸nh gi¸ c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan b»ng ph©n tÝch thèng kª ....... 90
3.5. 4. §¸nh gi¸ bµi tr¾c nghiÖm....................................................................... 99
KÕt luËn ch¬ng 3.................................................................................................... 99
KÕt luËn chung.................................................................................................................. 101
Tµi liÖu tham kh¶o
Nh÷ng tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n
TNKQ: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan TNTL: Tr¾c nghiÖm tù luËn KT§G : KiÓm tra d¸nh gi¸ KQHT : KÕt qu¶ häc tËp
C§KT : Cao ®¼ng kü thuËt
Lêi c¶m ¬n
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy gi¸o PGS. TS T« V¨n B×nh ®· tËn t×nh gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi nµy .
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o trong tæ ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cïng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o trong khoa VËt lý Trêng §HSP Th¸i Nguyªn ®· ®éng viªn, gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban gi¸m hiÖu vµ c¸c ®ång nghiÖp Trêng cao
®¼ng kü thuËt Má Qu¶ng Ninh ®· céng t¸c, gióp ®ì vµ t¹o mäi ®iÒu kiÖn cÇn
thiÕt cho t«i hoµn thµnh ch¬ng tr×nh nghiªn cøu ®Ò tµi.
1. Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Nghị quyết hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng cộng sản khoá VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học...” Văn kiện Đại h ội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm g iáo dục: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học... Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề...”.
Thực hiện nghị quyết và văn kiện trên Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai đổi mới công tác dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá. Đ ịnh hướng đổi mới này được thực hiện ở tất cả các cấp học, bậc học và các môn học cụ thể. Nhằm mục đích đ ào tạo ra con ng ười có đ ầy đủ phẩm chất đ ạo đức, năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Đổi mới giáo dục trước hết cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên vì “thi thế nào thì học thế
ấy”.
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thường xuyên, giữ một vai trò quan trọng và quyết định chất lượng đào tạo. Đó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng nó có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học và là động lực của quá trình dạy học.
Qua kiểm tra đánh giá giáo viên sẽ điều chỉnh về nội dung, phương pháp
dạy học và có hình thức tổ chức dạy học hợp lý hơn. Mặt khác qua kiểm tra
đánh giá, học sinh tự đánh giá bản thân, nhìn nhận thấy điểm khuyết thiếu sót của mình về môn học. Đồng thời kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn khách quan về chương trình và tổ chức đào tạo.
Kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng như thế nên nó luôn được quan tâm từ phía người quản lý, người thày, người học và dư luận xã hội.Tất cả đều đòi hỏi kiểm tra đánh giá phải thực sự khách quan, công bằng, phản ánh đúng thực chất chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan và khách quan việc kiểm tra đánh giá hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại như các gian lận trong thi cử, các phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan, tính giá trị. Chính vì vậy mà định hướng đổi mới về kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh, sinh viên đề cập tới việc đổi mới toàn diện về kiểm tra, đổi mới về mục tiêu, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra.
Tại các trường cao đẳng và đại học hiện nay thì hình thức thi kểi m tra phổ biến vẫn là vấn đáp, và thi viết. Với hình thức thi, kiểm tra này kết quả thể hiện thiếu khách quan và mất rất nhiều thời gian để chấm bài. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên trong các nhà trường hiện nay được định hướng vào kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Từ năm học 2006 - 2007 thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng cũng tiến hành thi trắc nghiệm cho một số môn học như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ .
Bộ môn Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh hiện nay vẫn tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu vẫn theo phương pháp truyền thống là vấn đáp và thi viết. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá việc đổi bằng việc phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận đang được từng bước áp dụng. Tuy nhiên việc thực hiện còn mò mẫn, thiếu cả sự nghiên cứu đầy đủ về lý luận lẫn tổng kết thực tiễn, cán
bộ quản lý và giáo viên giảng dạy vẫn còn nhiều hạn chế về nhận thức và hành động cụ thể .
Với mong muốn đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học Vật lý tại trường Cao đẳng Kỹ thuật chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ - Quảng Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung, TNKQ và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc ng hệi m phần Cơ học Vật lý đại cương cho sinh viên trường CĐKT Mỏ góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học. Từ kết quả thực nghiệm sơ bộ đánh giá tính giá trị và khả năng áp dụng của hệ thống câu hỏi đó.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học phù hợp sẽ cho phép ta đánh giá được kết quả của người học một cách chính xác và khách quan.
4. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp kểi m tra đánh giá kết quả học tập, nội dung và yêu cầu giảng dạy phần Cơ học - Vật lý đại cương, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần cơ học.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận
- Điều tra
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị của hệ thống câu hỏi được so ạn thảo, h iệu quả của v iệc sử dụng ph ương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây
dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
- Nghiên cứu cấu trúc, đ ặc đ iểm n ội dung phần Cơ học - Vật lý đại cương từ đó xác định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt được.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phần Cơ học - Vật lý đại cương dạy ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn thảo.
7 Đóng góp của luận văn
• Làm rõ cơ sở khoa học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo.
• Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn vật lý ở các trường cao đẳng kỹ thuật.
8 Cấu trúc luận văn
Chương I: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh.
Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiềm tra đánh giá kết
quả học tập sinh viên truờng Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh
Chương III Thực nghiệm sư phạm
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
1.1 Mục tiêu dạy học
1.1.1 Khái niệm về mục tiêu dạy học – Mục tiêu môn học
1.1.1 .1 Khái niệm mục tiêu dạy học
Mục tiêu: là đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ đề ra
Mục tiêu giáo dục là kết quả giáo dục cần phải đạt được, chắc chắn đạt được ngay trong phạm vi hoạt động nhất định.
1.1.1. 2 Khái niệm mục tiêu môn học
Mục tiêu môn học được thể hiện ở những yêu cầu cơ bản nhất mà học
sinh cần đạt được yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Mục tiêu môn học có sự ràng buộc với mục đích học tập của học sinh. Nó xác định bởi những yêu cầu về thành tích học tập của mỗi học sinh đối với những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần phải đạt sau một quá trình học tập.
Mục tiêu môn học là một phạm trù mang tính ổn định (tương đối) trong
những mốc thời gian nhất định .
Mục tiêu môn học phải được trình bày theo năm tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Cụ thể (chỉ rõ cái cần đạt được, tránh chung chung, mơ hồ, trừu tượng)
- Có thể đo được (Các nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ phải được lượng hóa rõ ràng)
- Phù hợp (hướ ng tới và phục vụ mục đích mà học sinh cần phải phấn đấu đạt tới)
- Thực tế (có khả năng thực hiện được không viễn vông)
- Có thời hạn (thực hiện và hoàn thành trong khoảng thời gian xác
định)
1.1.1.3 Ý nghĩa của việc xác định mục tiêu dạy học
Việc xác định mục tiêu dạy học có ý nghĩa rất quan trọng như sau:
- Có được phương hướng, tiêu chí cho việc xác định rõ ràng nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và áp dụng hình thức KTĐG thích hợp khi kết thúc học phần hay kết thúc môn học hoặc trong quá trình dạy học kiến thức cụ thể .
- Thông báo cho người học biết được các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt của học sinh sau quá trình dạy học để người học có định hướng sẵn cho việc tổ chức công việc tự học tập của bản thân họ.
Trên thực tế do có nhiều nguy ên nhân mà mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu môn học thường được phát biểu một cách hết sức cô đọng và mang nhiều tính khái quát (tùy theo từng cấp độ như mục tiêu của cả cấp học, mục tiêu của từng lớp học đối với mỗi môn học, mục tiêu của từng chương, từng phần, bài học ....hay tùy theo hướng tiếp cận như mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, mục tiêu xa, mục tiêu gần.....)
1.1.2 Việc cụ thể hóa mục tiêu môn học .
Mục tiêu môn học là kết quả dự kiến tối thiểu mà học sinh phải đạt sau khi kết thúc quá trình học tập bộ môn ở cấp học hoặc bậc học nào đó, nó được thể hiện ở những yêu cầu khái quát về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Mục tiêu chung đó được cụ thể hóa ở các cấp độ tiếp theo theo hướng : mức độ khái quát giảm dần và mức độ cụ thể chi tiết thì tăng dần. Có thể có nhiều cách cụ thể hóa khác nhau, ở đây đề cập đến theo khía cạnh chuẩn và tiêu chí đánh giá đối với một môn học để từ đó xây dựng những bài kiểm tra cụ thể nhằm đảm bảo tính toàn diện, khách quan của kết quả đánh giá.
Quá trình thao tác hóa mục tiêu theo các cấp độ sau [17] :
(1) Mục tiêu của toàn cấp học, bậc học: Là hệ thống các mục tiêu được sắp xếp thành ba lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ đảm bảo sao cho
một học sinh sau khi học xong toàn bộ cấp học, bậc học đo nếu đạt được các mục tiêu trên thì hoàn toànđủ điều kiện tiếp thu ch ương trình của cấp họ c, bậc học cao hơn.
(2) Mục tiêu của từng lớp : đây là bước cụ thể hóa mục tiêu khái quát ở cấp độ (1) thành mục tiêu cụ thể hơn ở từng lớp thuộc cấp học, bậc học đó. Ở cấp độ này các mục tiêu đ ược trình bày thành các yêu cầu cụ thể về kiến thức kỹ năng và thái độ mà mỗi học sinh cần phải đạt được sau khi học xong chương tìrnh môn học ở các lớp đó nếu đ ạt được yêu cầu trên thì đủ điều kiện học tập theo chương trình ở lớp trên.
(3) Mục tiêu của từng chương, từng phần : đây là bước cụ thể hóa mục tiêu khái quát ở cấp độ (2) tới từng chương, từng phần được qui định trong sách giáo khoa, sách giáo trình môn học từng lớp. Ở cấp độ này các yêu cầu về kiến thức kỹ năng, thái độ của chương hoặc phần cần được nêu rõ, nhằm đảm bảo sau đó người học xong chương hoặc phần đó nếu đạt được các yêu cầu trên thì có đủ điều kiện tiếp tục học được các chương tiếp theo trong chương trình môn học.
(4) Mục tiêu của từng bài học : đây là bước cụ thể hóa mục tiêu khái quát ở c ấp độ (3) . Ở cấp độ này các yêu cầu về kiến th ức kỹ năng thái độ được trình bày chi tiết, cụ thể diền ra trong một bài học, nhằm đảm bảo sao cho một học sinh sau khi học xong bài học này nếu đạt được các mục tiêu đề ra thì đủ điều kiện tiếp thu b ài học ti ếp theo được sắp xếp theo phân phối chương trình môn học.
Trên đây là bốn cấp độ thể hiện sự phân cấp mục tiêu môn học từ cấp độ k hái quát đ ến cụ thể. Ở mỗi cấp độ và trong cả bốn cấp độ hệ thống các mục tiêu cũng như từng mục tiêu đều có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau : hệ thống mục tiêu ở cấp độ trên bao trùm (theo nghĩa khái quát) qui định các mức độ cần đạt của hệ thống mục tiêu ở cấp độ dưới . Ngược lại mỗi
mục tiêu cụ thể, mỗi hệ thống mục tiêu ở cấp độ dưới sẽ góp phần đánh giá
mức độ có đạt hay không của mỗi hệ thống mục tiêu ở cấp độ trên.
Khi thực hiện tiến hành quan sát, đo lường và đánh giá một cách khách quan, khoa học mức độ đạt được một hệ thống mục tiêu giáo dục nào đó ở một cấp độ người ta tiến hành cụ thể hóa mỗi mục tiêu dạy học thành sáu mức
độ nhận thức theo thang bảng phân loại của Bloom [14] như sau:
A Nhận biết : là khả năng ghi nhớ và nhận ra khái niệm, định nghĩa, định lý, hệ quả, hoặc sự vật hiện tượng dưới hình thức mà chúng đã được học.Nhận biết là cấp độ thấp nhất của đo lường kết quả học tập trong lĩnh vực nhận thức.
B Thông hiểu : là khả năng nắm được nội dung ý nghĩa của tài liệu như
: chuyển dịch mức độ trừu tượng này sang mức độ trừu tượng khác, từ dạng này sang dạng khác, từ hình thức ngôn ngữ n ày sang hình tứhc ngôn ngữ khác; khả năng giải thích tài liệu (nêu ý tưởng, các mối quan hệ) ... Đây là mức độ cao hơn của việc ghi nhớ, nhận ra kiến thức.
C Ứng dụng: là khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào một tình huống cụ thể và mới. Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật, công thức.... để giải quyết một