Chẩn đoán hình ảnh hiện nay đã trở thành một khoa không thể thiếu trong hầu hết các hoạt động chẩn đoán, điều trị tại các bệnh viện và cơ sở y tế. Một trong những thiết bị dẫn đầu về mức độ ứng dụng và hiện đại là thiết bị chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân - MRI. Sau ba thập kỷ kể từ lúc ra đời, MRI đã trải qua rất nhiều cải tiến kỹ thuật với những bước ngoặt lớn có thể xem như những cuộc cách mạng trong chẩn đoán hình ảnh không can thiệp. Việc nắm bắt những kỹ thuật này không chỉ có ý nghĩa trong việc sửa chữa những hư hỏng mà còn phát huy tối đa hiệu quả ứng dụng của thiết bị.
Hiện nay các bệnh về não như xuất huyết não, tắc mạch máu não, u não. ngày càng gia tăng trong khi các công cụ giúp chẩn đoán sớm như CT hay MRI thường quy tỏ ra không hiệu quả. Nhằm giới thiệu một công cụ chẩn đoán sớm hữu hiệu hơn, luận văn đã trình bày những nguyên lý cơ bản và một số ứng dụng cụ thể của MRI khuếch tán, cũng như so sánh hiệu quả với MRI thường quy.
130 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nguyên lý tạo ảnh của thiết bị cộng hưởng từ hạt nhân và ứng dụng trong chụp ảnh khuếch tán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
------------oOo------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA THIẾT BỊ CỘNG
HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG
CHỤP ẢNH KHUẾCH TÁN
GVHD: KS. PHAN NHẬT ĐÁN
SVTH : LÊ MINH HÒA
MSSV : K0200931
Tp. HCM, tháng 6 – 2007
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHBK TP. HCM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
-------------------- --------------------------
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 26 Tháng 02 Năm 2007
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: LÊ MINH HÒA MSSV: K0200931
Ngành: Vật lý kĩ thuật
Khóa: 2002 - 2007
1. Tên luận văn:
NGUYÊN LÝ TẠO ẢNH CỦA THIẾT BỊ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN
VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỤP ẢNH KHUẾCH TÁN
2. Nhiệm vụ và nội dung:
- Trình bày nguyên lý hoạt động của máy cộng hưởng từ hạt nhân. Các phương pháp cơ
bản cũng như nâng cao trong ghi nhận tín hiệu cộng hưởng từ.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh và xảo ảnh.
- Trình bày nguyên lý của kĩ thuật chụp ảnh khuếch tán và ứng dụng trong chẩn đoán các
bệnh về não.
3. Ngày giao nhiệm vụ: 26-02-2007
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09-06-2007
5. Họ và tên cán bộ hướng dẫn: KS. PHAN NHẬT ĐÁN
Ngày 26 Tháng 02 Năm 2007
Cán bộ hướng dẫn Chủ nhiệm Bộ môn Chủ nhiệm Khoa
iii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Vật Lý Kỹ Thuật Y Sinh trường Đại
Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức
chuyên ngành làm nền tảng cho việc hoàn thành luận văn này.
Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Viện trưởng – GS. TSKH. Vũ Công Lập, TS.
Nguyễn Đông Sơn, Thầy Phan Nhật Đán, Cô Nguyễn Thị Thanh Phương và các thầy
cô thuộc Phân Viện Vật Lý Y Sinh Học đã giúp tôi định hướng đề tài,
tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với nguồn tài liệu rất phong phú, cũng như đã phản biện
và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình tôi thực tập và hoàn thành luận văn tại
đây.
Xin gửi lời cảm ơn đến các bác sĩ khoa chuẩn đoán hình ảnh bệnh viện Nhân
Dân 115 đã giúp tôi trong việc tìm hiểu các ứng dụng của ảnh cộng hưởng từ khuếch
tán. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Hà Thúc Nhân và bạn Phạm Như Ngọc
đã giúp tôi rất nhiều trong việc hiệu chỉnh hình ảnh của luận văn này.
Đặc biệt, luận văn không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên của gia đình
và bạn bè.
Sau cùng, xin kính chúc các thầy cô trong Bộ môn Vậy Lý Kỹ Thuật Y Sinh đạt
được nhiều thành công trong công tác đào tạo và nghiên cứu.
TP. Hồ Chí Minh tháng 6 năm 2007
Lê Minh Hòa
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
-
.
.
.
v
ABSTRACT
Medical Diagnostic Imaging has recently been an inevitable diagnosing
department in most diagnostic activities and treatment procedures at medical clinics
and hospitals. One of the most modern and most used is the Magnetic Resonance
Imaging (MRI) scanner. After three decades since its existence, MRI has gone through
many technical breakthrough improvements which could be considered as a big
revolution noninvasive diagnostic imaging. The mastering of these techniques is
significant not only in the repairing of any malfunction, but also in the making the
most effective use of the MRI scanner. In this paper, the basics and principles of MRI
will be presented most basically.
Brain diseases such as brain haemorrhage, brain vein blocking, brain tumor,
etc., are continuously increasing while early diagnostic tools like CT or conventional
MRI prove to be less effective. In order to recommend a more effective early
diagnoctic tool, this paper presents the basic principles and practical applications of
Diffusion MRI, in comparison in effectiveness with Conventional MRI.
In the aim of paving the way for deeper research, this paper does not give
emphasis to the hardware, but rather to the principles and the evaluation of clinic
applications.
vi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH
A/D Analog-Digital Converter
ADC Apparent Diffusion Coefficient
CSF Cerebrospinal Fluid
CT Computed Tomography
DTI Diffusion Tensor Imaging
DWI Diffusion Weighted Image
ECG Electrocardiograph
EPI Echo Planar Imaging
ET Echo Train
FFE Fast Field Echo
FID Free Induction Decay
FLAIR Fluid Attenuation Inversion Recovery
fMRI Functional Magnetic Resonance Imaging
FOV Field Of View
FT Fourier Transform
G Gradient
GRE GRadient Echo
GS Gated Sweep
I Imaginary
IR Inversion Recovery
M Magnitude
MA/MS Matrix size
ME Multiple Echo
MRA Magnetic Resonance Angiography
MRI Magnetic Resonance Imaging
vii
NMR Nuclear Magnetic Resonance
NSA Number of Signals Averaged
pbw Pixel Bandwidth
PD Proton Density
PEAR Phase Encoded Artifact Reduction
PT Prospective Triggering
R Real
RC Respiratory Compensation
REST Regional Saturation Technique
RF Radio Frequency
rFOV Rectangular Field Of View
RT Respiratory Trigger
RT Retrospective Triggering
SE Spin Echo
SMART Serial Motion Artifact Ruduction Technique
SNR Signal to Noise Ratio
SR Slew Rate
ST/THK Slice Thickness
STIR Short TI Inversion Recovery
TE Time of Echo
TFE Turbo Field Echo
T-GRE Turbo Gradient Echo
TI Time of Inversion
TR Time of Repetition
TSE Turbo Spin Echo
WFS Water Fat Shift
viii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC Trang
Trang bìa ............................................................................................................... i
Nhiệm vụ luận văn ........................................................................................................ ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii
Tóm tắt luận văn ............................................................................................................. iv
Abstract .............................................................................................................. v
Danh sách các từ viết tắt ................................................................................................ vi
Mục lục .......................................................................................................... viii
PHẦN I : TỔNG QUAN ............................................................................................... 1
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA MRI .................................................. 3
1.1. Giới thiệu ........................................................................................................... 3
1.1.1. Lịch sử phát triển của cộng hưởng từ hạt nhân .......................................... 3
1.1.2. Cơ sở vật lý: Định luật cảm ứng Faraday ................................................... 5
1.1.3. Cơ sở toán học: Phép biến đổi Fourier ....................................................... 6
1.2. Hạt nhân trong từ trường ................................................................................... 9
1.2.1. Spin hạt nhân ............................................................................................... 9
1.2.2. Định hướng của hạt nhân trong từ trường................................................. 10
1.2.3. Hai mức năng lượng .................................................................................. 10
1.3. Tác dụng của sóng RF ..................................................................................... 11
1.3.1. Tần số Larmor ........................................................................................... 11
1.3.2. Tần số cộng hưởng .................................................................................... 12
1.3.3. Vài tính chất của một số hạt nhân sử dụng trong sinh học ....................... 12
1.3.4. Vector từ hóa mạng ................................................................................... 13
1.3.5. Tác dụng của từ trường tạo ra bởi sóng RF .............................................. 13
1.4. Các quá trình hồi phục ..................................................................................... 15
ix
1.4.1. Quá trình suy giảm T2 .............................................................................. 15
1.4.2. Quá trình suy giảm T2* ............................................................................ 17
1.4.3. Quá trình hồi phục T1 ............................................................................... 17
CHƢƠNG 2. MÃ HÓA KHÔNG GIAN VÀ TÁI TẠO ẢNH ........................... 20
2.1. Trường Gradient .............................................................................................. 20
2.2. Pixel, Voxel và FOV ........................................................................................ 20
2.3. Chọn lớp cắt ..................................................................................................... 21
2.4. Lớp cắt xiên ..................................................................................................... 22
2.5. Mã hóa pha và mã hóa tần số ........................................................................... 22
2.6. Ví dụ về tính toán GS, GP, Gf cho một lớp cắt. ................................................ 24
2.6.1. Gradient chọn lớp cắt ................................................................................ 24
2.6.2. Gradient mã hóa pha ................................................................................. 24
2.6.3. Gradient mã hóa tần số ............................................................................. 25
2.7. Ví dụ về tái tạo hình ảnh trên hai voxel ........................................................... 26
2.7.1. Thiết lập các trục tọa độ ............................................................................ 26
2.7.2. Tác dụng của gradient mã hóa tần số và gradient mã hóa pha. ................ 26
2.8. Kết quả đo ........................................................................................................ 27
2.8.1. Kết quả đo từ voxel thứ nhất ..................................................................... 28
2.8.2. Kết quả đo từ voxel thứ hai ....................................................................... 29
2.8.3. Biến đổi Fourier ........................................................................................ 29
2.8.4. Hình ảnh thu nhận ..................................................................................... 33
CHƢƠNG 3. CÁC PHƢƠNG PHÁP GHI NHẬN TÍN HIỆU MRI .................. 34
3.1. Các phương pháp cơ bản ................................................................................. 34
3.1.1. Phương pháp SE ........................................................................................ 34
3.1.1.1. Giới thiệu ............................................................................................ 34
3.1.1.2. Chuỗi xung SE ................................................................................... 36
3.1.1.3. Ứng dụng ............................................................................................ 37
3.1.2. Phương pháp IR ........................................................................................ 38
3.1.2.1. Giới thiệu ............................................................................................ 38
x
3.1.2.2. Chuỗi xung IR .................................................................................... 39
3.1.2.3. Ứng dụng ............................................................................................ 40
3.1.3. Phương pháp GRE .................................................................................... 40
3.1.3.1. Giới thiệu ............................................................................................ 40
3.1.3.2. Chuỗi xung GRE ................................................................................ 41
3.1.3.3. Ứng dụng ............................................................................................ 42
3.1.4. Phương pháp chụp đa lớp cắt và chụp khối 3D. ....................................... 43
3.2. Các phương pháp nâng cao .............................................................................. 45
3.2.1. Không gian k ............................................................................................. 45
3.2.2. Phương pháp TSE ..................................................................................... 49
3.2.2.1. Giới thiệu ............................................................................................ 49
3.2.2.2. Chuỗi xung TSE ................................................................................. 50
3.2.2.3. Ứng dụng ............................................................................................ 51
3.2.3. Phương pháp T-GRE ................................................................................. 52
3.2.3.1. Giới thiệu ............................................................................................ 52
3.2.3.2. Chuỗi xung TFE ................................................................................. 54
3.2.3.3. Ứng dụng ............................................................................................ 55
3.2.4. Phương pháp EPI ...................................................................................... 56
3.2.4.1. Giới thiệu ............................................................................................ 56
3.2.4.2. Chuỗi xung EPI .................................................................................. 57
3.2.4.3. Ứng dụng ............................................................................................ 58
CHƢƠNG 4. CHẤT LƢỢNG HÌNH ẢNH .......................................................... 59
4.1. Các mục tiêu kĩ thuật của ảnh cộng hưởng từ ................................................. 59
4.2. Độ tương phản ................................................................................................. 61
4.2.1. Giới thiệu .................................................................................................. 61
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tương phản ................................................ 62
4.2.3. Độ tương phản trong phương pháp SE ..................................................... 63
4.2.4. Độ tương phản trong phương pháp Inversion Recovery (IR) ................... 67
4.2.5. Độ tương phản trong phương pháp Gradient Echo (GRE) ....................... 68
4.3. Tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR) ........................................................................ 70
xi
4.3.1. Giới thiệu .................................................................................................. 70
4.3.2. Ảnh hưởng của kích thước voxel. ............................................................. 71
4.3.3. Ảnh hưởng của thiết bị phần cứng ............................................................ 72
4.3.4. Ảnh hưởng của loại chuỗi xung sử dụng .................................................. 73
4.3.5. Ảnh hưởng của số lần thu nhận tín hiệu (NSA) ........................................ 73
4.3.6. Ảnh hưởng của rFOV................................................................................ 74
4.3.7. Ảnh hưởng của phương pháp quét bán phần ............................................ 75
4.3.8. Ảnh hưởng của phương pháp quét thu gọn ............................................... 75
4.3.9. Ảnh hưởng của phương pháp chụp khối 3D ............................................. 76
4.3.10. Ảnh hưởng của độ dịch chuyển hóa học (WFS) ................................... 76
4.4. Độ phân giải không gian .................................................................................. 77
4.5. Thời gian thu nhận ảnh .................................................................................... 79
4.6. Các loại xảo ảnh ............................................................................................... 79
4.6.1. Giới thiệu .................................................................................................. 79
4.6.2. Xảo ảnh do chuyển động của bệnh nhân .................................................. 80
4.6.3. Xảo ảnh do nhịp thở .................................................................................. 80
4.6.3.1. Kĩ thuật bù nhịp thở ........................................................................... 81
4.6.3.2. Kĩ thuật thu nhanh .............................................................................. 82
4.6.3.3. Kĩ thuật SMART ................................................................................ 82
4.6.3.4. Kĩ thuật bão hòa vector từ hóa cục bộ ................................................ 82
4.6.4. Xảo ảnh tim ............................................................................................... 83
4.6.4.1. Kĩ thuật đánh dấu sau sóng R ............................................................. 83
4.6.4.2. Kĩ thuật quét theo cổng ...................................................................... 84
4.6.4.3. Kĩ thuật thu ảnh liên tiếp đơn lớp cắt ................................................. 84
4.6.5. Xảo ảnh chồng lấn..................................................................................... 85
4.7. Tác nhân tương phản ....................................................................................... 85
4.7.1. Giới thiệu .................................................................................................. 85
4.7.2. Các loại tác nhân tương phản thường dùng .............................................. 86
CHƢƠNG 5. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ & PHẦN CỨNG CỦA MÁY MRI ............ 88
5.1. Sơ đồ tổng quát ................................................................................................ 88
xii
5.2. Hệ thống nam châm ......................................................................................... 89
5.3. Hệ thống Gradient ............................................................................................ 91
5.4. Hệ thống cuộn RF ............................................................................................ 91
PHẦN III: ỨNG DỤNG .............................................................................................. 96
CHƢƠNG 6. ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪ KHUẾCH TÁN VÀ ỨNG DỤNG
TRONG CHỤP ẢNH BỆNH LÝ NÃO .................................................................... 96
6.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 96
6.2. Quá trình khuếch tán của phân tử .................................................................... 96
6.2.1. Khuếch tán tự do, định luật Fick và phương trình Einstein ...................... 96
6.2.3. Khuếch tán bất đẳng hướng ...................................................................... 98
6.3. Ảnh hưởng của quá trình khuếch tán lên tín hiệu MRI ................................... 98
6.3.1. Chuỗi xung SE và Gradient cố định ......................................................... 99
6.3.2. Chuỗi xung ME và Gradient cố định ......................................................100
6.3.3. Chuỗi xung Stejskal-Tanner ...................................................................101
6.4. Ảnh hưởng của xung khuếch tán lên ảnh MRI ..............................................102
6.5. Ảnh cộng hưởng từ khuếch tán tự do DWI ...................................................103
6.6. Bản đồ khuếch tán ADC ................................................................................105
6.7. Ảnh cộng hưởng từ khuếch tán bất đẳng hướng DTI ....................................107