Luận văn Nhập cư TP. Hồ Chí Minh và ảnh hưởng của nó đến biến động dân số

Tính cấp thiết của đề tài Quá trình dân số (sinh, tử, di dân) giữ vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì sự tăng lên hay giảm đi của dân số ( gia tăng tự nhiên hay gia tăng cơ học) có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và phân bố dân số, lao động của một quốc gia, một vùng. Khi gia tăng tự nhiên ổn định thì sự gia tăng dân số chủ yếu phụ thuộc vào gia tăng cơ học. Chính vì vậy sự gia tăng cơ học đặc biệt là hiện tượng nhập cư đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: xã hội học, dân tộc học, kinh tế chính trị học, kinh tế nguồn lao động, địa lí kinh tế - xã hội. Đối với địa lí kinh tế - xã hội, vấn đề nhập cư là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn do tính đa dạng và phức tạp của người di cư. Nghiên cứu hiện tượng di cư trong địa lí kinh tế - xã hội là nghiên cứu sự phân bố lại con người trong không gian và các hình thức xuất cư, nhập cư của con người giữa các lãnh thổ và các điểm dân cư riêng biệt, đồng thời đánh giá những ảnh hưởng của hiện tượng dân nhập cư đối với sự biến động dân số và môi trường ở vùng nhập cư.

pdf143 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nhập cư TP. Hồ Chí Minh và ảnh hưởng của nó đến biến động dân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Hoàng Thị Thêu NHẬP CƯ TP. HỒ CHÍ MINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Hoàng Thị Thêu NHẬP CƯ TP. HỒ CHÍ MINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC 3TMỤC LỤC3T ............................................................................................................. 1 3TDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT3T ........................................................................... 6 3TDANH MỤC CÁC BẢNG3T ................................................................................... 7 3TDANH MỤC BIỂU ĐỒ3T ........................................................................................ 9 3TDANH MỤC BẢN ĐỒ3T ....................................................................................... 10 3TMỞ ĐẦU3T ............................................................................................................. 11 3TChương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ, GIA TĂNG DÂN SỐ - DI DÂN VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ3T ............................................... 19 3T1.1 Những vấn đề chung về dân số3T .................................................................. 19 3T1.1.1 Khái niệm dân số3T ................................................................................ 19 3T1.1.2 Gia tăng dân số3T ................................................................................... 19 3T1.1.2.1 Gia tăng tự nhiên3T ......................................................................... 19 3T1.1.2.2 Gia tăng cơ học3T ............................................................................ 20 3T1.2 Cơ sở lí luận về di dân3T ............................................................................... 21 3T1.2.1 Khái niệm di dân3T ................................................................................. 21 3T1.2.2 Phân loại di dân3T................................................................................... 24 3T1.2.2.1 Theo hướng di dân chia thành: di dân nội địa và di dân quốc tế.3T 24 3T1.2.2.2 Theo thời gian di dân3T ................................................................... 26 3T1.2.2.3 Theo tính chất tổ chức di dân3T ...................................................... 27 3T1.2.3 Nguyên nhân của di dân3T ..................................................................... 29 3T1.2.3.1 Nguyên nhân chính của di dân là nguyên nhân kinh tế3T ............... 29 3T1.2.3.2 Nguyên nhân chính trị, tôn giáo, xã hội3T ...................................... 30 3T1.2.3.3 Di dân vì mục đích quốc phòng3T ................................................... 31 3T1.2.4 Các tiêu chí về di dân3T .......................................................................... 31 3T1.2.4.1 Chênh lệch di dân (di dân thuần tuý)3T .......................................... 31 3T1.2.4.2 Cường độ di dân3T .......................................................................... 31 3T1.2.4.3 Tổng số di dân3T ............................................................................. 31 3T1.3 Dân số và biến động dân số3T ....................................................................... 33 3T1.3.1 Quy mô dân số3T .................................................................................... 33 3T1.3.2 Biến động kết cấu dân số3T .................................................................... 35 3T1.3.2.1 Kết cấu sinh học3T .......................................................................... 35 3T1.3.2.2 Kết cấu xã hội3T .............................................................................. 36 3T1.4 Mối quan hệ giữa nhập cư và biến động dân số3T ........................................ 37 3T1.5 Vài nét về nhập cư ở một số đô thị của Việt Nam3T ...................................... 38 3TChương 2. HIỆN TRẠNG NHẬP CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ3T .................................. 42 3T2.1 Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh3T ........................................................ 42 3T2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Hồ Chí Minh3T ....................... 42 3T2.1.2 Vị trí địa hình, phạm vi lãnh thổ3T ......................................................... 45 3T2.1.3 Điều kiện tự nhiên3T............................................................................... 47 3T2.1.3.1 Địa hình3T ....................................................................................... 47 3T2.1.3.2 Đất đai3T.......................................................................................... 47 3T2.1.3.3 Khí hậu3T ........................................................................................ 48 3T2.1.3.4 Thủy văn3T ...................................................................................... 48 3T2.1.3.5 Sinh vật3T ........................................................................................ 49 3T2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội3T ................................................................... 50 3T2.1.4.1 Dân cư và nguồn lao động3T ........................................................... 50 3T2.1.4.2 Cơ sở hạ tầng3T ............................................................................... 51 3T2.2 Tình hình nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh3T ........................................ 53 3T2.2.1 Gia tăng cơ học và sự gia tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh3T ......... 53 3T2.2.2 Khái quát các luồng nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh3T ................ 55 3T2.2.2.1 Cơ cấu các luồng nhập cư theo lãnh thổ3T ...................................... 55 3T2.2.2.2 Cơ cấu xuất cư theo thành thị và nông thôn3T ................................ 61 3T2.2.2.3 Nguyên nhân di chuyển của người nhập cư đến thành phố Hồ Chí Minh3T ......................................................................................................... 66 3T2.2.3 Địa bàn cư trú của người nhập cư:3T...................................................... 67 3T2.2.4 Đặc điểm của người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh3T ................ 72 3T2.2.4.1 Nguồn gốc nhập cư3T ...................................................................... 72 3T2.2.4.2 Độ tuổi, tình trạng hôn nhân của người nhập cư3T ......................... 74 3T2.3 Ảnh hưởng của người nhập cư tới thành phố Hồ Chí Minh đến biến động dân số3T ............................................................................................................... 75 3T2.3.1 Ảnh hưởng đến các vấn đề dân số3T ...................................................... 75 3T2.3.1.1 Tác động tới quy mô dân số và động lực tăng dân số3T ................. 75 3T2.3.1.2 Biến đổi kết cấu dân số3T ................................................................ 80 3T2.3.1.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động3T ...................................................... 86 3T2.3.1.4 Đưa thêm ngành nghề mới vào nơi nhập cư, góp phần hình thành và chuyển dịch kết cấu dân số theo nghề nghiệp ở TP. HCM3T ................ 87 3TBảng 2.21. Trình độ nghề trên địa bàn TP. HCM tháng 2, Quí I năm 20103T ... 87 3T(Đơn vị:%)3T ....................................................................................................... 87 3T2.3.1.5 Tác động tới sự phân bố dân cư3T................................................... 88 3T2.3.2 Các vấn đề xã hội khác3T ....................................................................... 98 3T2.3.2.1 Người nhập cư ngày càng đông và quá trình di dân nội TP. HCM đã góp phần tăng tỉ lệ thị dân, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa3T ............... 98 3T2.3.2.2 Góp phần thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế không chính thức3T .......................................................................................................... 99 3T2.3.2.3 Làm phong phú, đa dạng nền văn hóa TP. Hồ Chí Minh3T .......... 101 3T2.3.2.4 Sức ép đối với cơ sở hạ tầng:3T .................................................... 101 3T2.3.2.5 Dân nhập cư quá đông, tăng nhanh gây khó khăn đối với việc tổ chức đời sống xã hội3T .............................................................................. 102 3T2.3.2.6 Khó đáp ứng nhu cầu việc làm3T .................................................. 103 3T2.3.2.7 Làm khó khăn thêm công tác xóa đói giảm nghèo của thành phố 3T ............................................................................................................... 104 3TChương 3. ĐỊNH HƯỚNG - GIẢI PHÁP VỀ DÂN SỐ, DI DÂN VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH3T ...................................... 106 3T2.4 Cơ sở định hướng phát triển dân số, di dân và đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam3T ............................................. 106 3T2.4.1 Định hướng phát triển đô thị ở Việt Nam3T ......................................... 106 3T2.4.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam3T ............................................................................................................ 107 3T2.4.2.1 Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành có chất lượng hàng hóa cao, công nghệ hiện đại và năng suất lao động cao3T ................................................................................................. 107 3T2.4.2.2 Đảm bảo phát triển cân đối, đi trước về phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội.3T ................................................................ 109 3T2.4.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh:3T .... 112 3T2.4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế3T.................................................... 112 3T2.4.3.2 Định hướng phát triển dân cư- xã hội3T ........................................ 116 3T2.5 Dự báo quy mô dân số - nhập cư, nguồn lao động và việc làm thành phố Hồ Chí Minh3T................................................................................................... 117 3T2.5.1 Dự báo quy mô dân số - nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh3T ........... 117 3T2.5.2 Dự báo nguồn lao động và việc làm thành phố Hồ Chí Minh3T .......... 120 3T2.6 Giải pháp phát triển dân số và phân bố dân cư ở thành phố Hồ Chí Minh 3T ........................................................................................................................ 121 3T2.6.1 Giải pháp phát triển dân số thành phố Hồ Chí Minh3T ........................ 121 3T2.6.1.1 Kiểm soát có hiệu quả gia tăng cơ học ở thành phố Hồ Chí Minh3T ............................................................................................................... 121 3T2.6.1.2 Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của TP. Hồ Chí Minh3T ....... 125 3T2.6.2 Các giải pháp phân bố dân cư và sử dụng hợp lí nguồn lao động nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh.3T .................................................................... 126 3T2.6.2.1 Giải pháp phân bố lại dân cư3T ..................................................... 126 3T2.6.2.2 Giải pháp sử dụng hợp lí nguồn lao động3T ................................. 128 3T2.6.3 Các giải pháp cụ thể3T .......................................................................... 130 3TKẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ3T ............................................................................. 134 3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ............................................................................... 137 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ CNH : Công nghiệp hóa CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng DS – KHHGĐ : Dân số - kế hoạch hóa gia đình DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB : Đông Nam Bộ ĐTH : Đô thị hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc dân KDC : Không di chuyến KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KTXH : Kinh tế xã hội LĐLĐ : Liên đoàn lao động QLTTXH : Quản lí trật tự xã hội TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc TN : Tây Nguyên TNGT : Tai nạn giao thông TP : Thành phố TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Quy mô dân số TP. HCM từ năm 1999 đến năm 2009 .............. 33 Bảng 2.2 : Biến động dân số ở TP. HCM, giai đoạn 1989 – 2009 ............... 43 Bảng 2.3 : Tỉ lệ người nhập cư đến TP. HCM chia theo vùng xuất cư ....... 47 Bảng 2.4 : Quy mô nhập cư ngoại tỉnh vào TP. HCM ................................ 51 Bảng 2.5 : Tỉ lệ người nhập cư được phỏng vấn chia theo vùng nơi sinh và nơi ở trước khi di chuyển đến TP. HCM ............................ 53 Bảng 2.6 : Nhập cư từ các tỉnh đến TP. HCM theo hình thức di chuyển và giới, thời kì 1994-1999 .............................................................. 54 Bảng 2.7 : So sánh tỉ lệ gia tăng dân số cơ học với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của TP. Hồ Chí Minh ........................................................... . 55 Bảng 2.8 : Nguyên nhân di chuyển của người nhập cư chia theo giới ......... 56 Bảng 2.9 : Địa bàn cư trú của người nhập cư TP. HCM .............................. 57 Bảng 2.10 : Mười quận, huyện có người nhập cư đông nhất 1994 - 99 ....... .58 Bảng 2.11 : Cơ cấu dân số chia theo tình trạng cư trú năm 2004 .................. 59 Bảng 2.12 : Mười quận, huyện có người nhập cư đông nhất năm 2009 ........ 60 Bảng 2.13 : Cơ cấu giới tính của người nhập cư ........................................... 63 Bảng 2.14 : Tỉ lệ gia tăng dân số TP. HCM qua các thời kỳ ......................... 67 Bảng 2.15 : Tỉ lệ tăng cơ học bình quân thời kì cuả các quận huyện TP.HCM ...................................................................................... 68 Bảng 2.16 : Tỉ lệ tăng cơ học bình quân thời kì cuả các quận huyện TP. HCM............................................................................................ 70 Bảng 2.17 : Nhập cư theo tuổi vào TP. HCM qua các năm .......................... 71 Bảng 2.18 : Tỉ lệ dân số TP. HCM và cả nước theo lứa tuổi và tỉ lệ dân số phụ thuộc qua các cuộc điều tra 1989, 1999, 2009 ..................... 72 Bảng 2.19 : Nhập cư theo giới vào TP. HCM qua các năm .......................... 73 Bảng 2.20 : Cơ cấu lao động TP. HCM 1999 – 2009 .................................... 76 Bảng 2.21 : Trình độ nghề trên địa bàn TP. HCM tháng 2, Quí I năm 2010 ..................................................................................... 77 Bảng 2.22 : Biến động dân số ở các quận nội thành cũ.................................. 78 Bảng 2.23 : Biến động dân số các quận ven và nội thành mới TP. HCM ...... 82 Bảng 2.24 : Tốc độ tăng dân số TP. HCM qua các cuộc điều tra .................. 88 Bảng 2.25 : Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động thực tế cư trú .......... 89 Bảng 2.26 : Số người di chuyển đến TP. HCM ( 1994 – 1999) ..................... 90 Bảng 2.27 : Số người di chuyển đến TP. HCM năm 2009 ............................. 90 Bảng 3.1 : Dân số TP. HCM năm 2009 và dự kiến phân bố dân số đến năm 2025 ................................................................................... 106 Bảng 3.2 : Dự báo dân số và số người nhập cư vào TP. HCM trong tương lai ............................................................................................... 110 Bảng 3.3 : Dự báo nguồn lao động TP. HCM đến năm 2020 .................... 111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Quy mô dân số TP. HCM từ năm 1999 đến 2009 .................... 34 Biểu đồ 2.2 : Biến động dân số TP. HCM theo quận huyện giai đoạn 1989 – 2009 .............................................................................. 44 Biểu đồ 2.3 : So sánh nhập cư ngoại tỉnh TP. HCM giai đoạn 1994-1999 và 1999- 2004 ........................................................................... 48 Biểu đồ 2.4 : Quy mô dân số và động lực tăng dân số TP. HCM giai đoạn 1999- 2009 ................................................................................ 66 Biểu đồ 2.5 : Tỉ lệ gia tăng dân số TP. HCM 1999- 2009 ............................. 68 Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu người nhập cư theo tuổi vào TP. HCM qua các năm ... 71 Biểu đồ 2.7 : Cơ cấu người nhập cư theo giới vào TP. HCM qua các năm ... 73 Tháp dân số : Cơ cấu dân số TP. HCM phân theo tình trạng di cư 2009....... 74 Tháp dân số : Cơ cấu dân số TP. HCM năm 2009 ......................................... 75 Biểu đồ 2.8 : Cơ cấu lao động TP. HCM 1999 – 2009 .................................. 76 Biểu đồ 2.9 : Tỉ lệ biến động dân số các quận nội thành TP. HCM .............. 81 Biểu đồ 2.10 : Dân số các quận ven và quận nội thành mới TP. HCM qua các năm .................................................................................... 83 Biểu đồ 2.11 : Dân số các huyện ngoại thành TP. HCM qua các năm ........... 84 Biểu đồ 2.12 : Tỉ lệ dân số TP. HCM phân theo nơi cư trú qua các năm ........ 85 Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu GDP của VKTTĐPN năm 2009 và 2020 ..................... 97 Biểu đồ 3.2 : Cơ cấu GDP của TP. HCM năm 2009 và 2020 ...................... 103 Biểu đồ 3.3 : Dân số và số người nhập cư vào TP. HCM trong tương lai ... 110 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 : Bản đồ hành chính TP. HCM ................................................. 36 Bản đồ 2.2 : Tỉ lệ và số người nhập cư vào TP.HCM phân theo vùng 1994- 1999 ............................................................................... 49 Bản đồ 2.3 : Tỉ lệ và số người nhập cư vào TP. HCM phân theo vùng 1999- 2004 ............................................................................... 50 Bản đồ 2.4 : Phân bố dân nhập cư ngoại tỉnh vào TP.HCM phân theo quận huyện 2004 ...................................................................... 79 Bản đồ 2.5 : Phân bố dân nhập cư ngoại tỉnh vào TP.HCM phân theo quận huyện 2009 ...................................................................... 80 Bản đồ 2.6 : Mật độ dân số TP. Hồ Chí Minh năm 1999 .............................. 86 Bản đồ 2.7 : Mật độ dân số TP. Hồ Chí Minh năm 2009 .............................. 87 Lược đồ 3.1 : Quy hoạch các KCN – KCX của TP. Hồ Chí Minh đến năm 2015 ....................................................................................... 105 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình dân số (sinh, tử, di dân) giữ vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì sự tăng lên hay giảm đi của dân số ( gia tăng tự nhiên hay gia tăng cơ học) có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và phân bố dân số, lao động của một quốc gia, một vùng. Khi gia tăng tự nhiên ổn định thì sự gia tăng dân số chủ yếu phụ thuộc vào gia tăng cơ học. Chính vì vậy sự gia tăng cơ học đặc biệt là hiện tượng nhập cư đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: xã hội học, dân tộc học, kinh tế chính trị học, kinh tế nguồn lao động, địa lí kinh tế - xã hội. Đối với địa lí kinh tế - xã hội, vấn đề nhập cư là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn do tính đa dạng và phức tạp của người di cư. Nghiên cứu hiện tượng di cư trong địa lí kinh tế - xã hội là nghiên cứu sự phân bố lại con người trong không gian và các hình thức xuất cư, nhập cư của con người giữa các lãnh thổ và các điểm dân cư riêng biệt, đồng thời đánh giá những ảnh hưởng của hiện tượng dân nhập cư đối với sự biến động dân số và môi trường ở vùng nhập cư. Hàng năm trên trới giới có hàng trăm triệu người tham gia vào di cư, kể cả tạm thời hay lâu dài. Hình thức di cư dù rất khác nhau, nhưng những người tham gia điều mong muốn và kì vọng c
Luận văn liên quan