Luận văn Những biện pháp nhằm đẩy mạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệsẽmang lại lợi ích to lớn không chỉ vềkinh tếmà còn vềvăn hoá, xã hội. So với những nhóm hàng khác, hàng thủcông mỹ nghệ được coi là nhóm hàng có tỷlệthực thu sau xuất khẩu rất cao do sửdụng đến 95% nguyên liệu trong nước sẵn có và rẻtiền. Bên cạnh đó, thúc đẩy xuất khẩu thủcông mỹ nghệsẽtạo được công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn tại chỗ, góp phần ổn định kinh tếnông thôn, giảm tệnạn xã hội, duy trì và bảo vệnền văn hoá dân tộc. Đây là những lợi ích đem lại cho toàn nền kinh tếquốc dân và hoạt động này cũng có vai trò rất quan trọng đối với Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệ được coi là hoạt động quan trọng nhất, luôn được đưa ra trong định hướng chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Tổng công ty có mối quan hệrộng, chặt chẽvà lâu đời với các cơsởsản xuất (chân hàng) tại các tỉnh thành ởcảba miền Bắc, Trung, Nam. Do đó, hàng thủcông mỹnghệcủa Tổng công ty Thương mại Hà Nội có chất lượng đảm bảo, khá phong phú, đa dạng vềmẫu mã, chủng loại và kiểu dáng, tạo cho khách hàng nhiều sựlựa chọn hấp dẫn, thu hút được nhiều sựchú ý, gây dựng được uy tín và niềm tin đối với khách hàng ởnhiều nước trên thếgiới đặc biệt là với khách hàng Mỹ. Mỹlà thịtrường truyền thống và luôn là một trong ba nước đứng đầu trong bảng kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thịtrường của Tổng công ty từnăm 2005 đến nay, kim ngạch xuất khẩu đều nằm trên mức 600 triệu USD (năm 2005: 1344397.85$, năm 2006: 959619.86$, năm 2007: 1220123.95$, năm 2009: 610005.63$). Đặc biệt gần đây thịtrường Mỹ đang có nhu cầu lớn vềhàng thủcông mỹnghệ, kim ngạch nhập khẩu của Mỹvềmặt hàng này năm 2008 lên tới 13 tỷ$. Họ đánh giá cao vềsựtinh xảo trong từng họa tiết hoa văn trên mỗi sản phẩm mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Do vậy, Mỹlà một thịtrường tiềm năng đối với mặt hàng thủcông mỹnghệxuất khẩu của Tổng công ty. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu mặt hàng này của Tổng công ty 2 sang thị trường Mỹ vẫn chưa được thực hiện một cách hiệu quả, chưa khai thác hết được nhu cầu của thịtrường, còn nhiều tồn tại và hạn chếcần phải được khắc phục để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào thịtrường đầy tiềm năng này. Trong bối cảnh như vậy, việc tìm ra những biện pháp cụthểnhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủcông mỹnghệcủa Tổng công ty Thương mại Hà Nội vào thịtrường Mỹlà rất cần thiết. Chính vì lý do trên nên tôi đã chọn đềtài: “Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủcông mỹnghệcủa Tổng Công ty Thương mại Hà Nội sang thịtrường Mỹ” đểthực hiện luận văn thạc sỹcủa mình

pdf125 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Những biện pháp nhằm đẩy mạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc ngo¹i th−¬ng ------------------------------- NGUYÔN NGäC THóy NH÷NG BIÖN PH¸P NH»M §ÈY M¹NH HO¹T §éNG XUÊT KHÈU HµNG THñ C¤NG Mü NGHÖ CñA tæng c«ng ty th−¬ng m¹i hµ néi SANG THÞ TR¦êNG Mü luËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh Hµ néi – 2010 ii Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc ngo¹i th−¬ng ------------------------------- NGUYÔN NGäC THóy NH÷NG BIÖN PH¸P NH»M §ÈY M¹NH HO¹T §éNG XUÊT KHÈU HµNG THñ C¤NG Mü NGHÖ CñA tæng c«ng ty th−¬ng m¹i hµ néi SANG THÞ TR¦êNG Mü Chuyªn ngµnh: Qu¶n trÞ kinh doanh M· sè: 60.34.05 luËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS NguyÔn H÷u Kh¶i Hµ néi – 2010 iii i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực, không sao chép của bất kỳ ai. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2010 Học viên Nguyễn Ngọc Thúy ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các giảng viên, các nhà khoa học đã trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trong quá trình đào tạo tại trường Đại học Ngoại thương. Đặc biệt, tác giả xin được chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, người đã giúp đỡ tác giả rất tận tâm trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các bác, các chú, các anh chị công tác tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn của mình đến gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả có thể tập trung hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2010 Học viên Nguyễn Ngọc Thúy iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIPA Luật Ưu đãi Thương mại Andean CBI Sáng kiến vùng lòng chảo Caribe CIA Cục tình báo Liên Bang Hoa Kỳ Cont Container CPSIA Cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized system of reference Hệ thống ưu đãi phổ cập GTGT Giá trị gia tăng HAPRO TCTTMHN Tổng công ty Thương mại Hà Nội HTS Biểu Thuế quan hài hoà của Hợp chủng quốc Hoa kỳ LACEY Luật của Mỹ về vấn đề chặt phá rừng MFN Quy chế tối huệ quốc NAFTA Hiệp định tự do Thương mại Bắc Mỹ PR Public Relations - Quan hệ công chúng TPP Thái Bình Dương UBND Ủy ban nhân dân USD, $ US Dollar – Đôla Mỹ VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG TIÊU ĐỀ TRANG 1.1 Thu nhập đầu người của các nước lớn trên thế giới năm 2008 7 2.1 Tỉ trọng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro giai đoạn 2006-2009 33 2.2 Tốc độ tăng trưởng hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro giai đoạn 2006-2009 33 2.3 Các thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 37 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty vào thị trường Mỹ giai đoạn 2005-2009 43 v DANH MỤC HÌNH ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ TIÊU ĐỀ TRANG 1.1 Thâm hụt Thương mại năm 2006 8 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro 34 2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre lá đan của Tổng công ty vào thị trường Mỹ giai đoạn 2005-2009 45 2.3 Kim ngạch xuât khẩu hàng gỗ mỹ nghệ của Tổng công ty vào thị trường Mỹ giai đoạn 2005-2009 46 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ của Tổng công ty vào thị trường Mỹ giai đoạn 2005-2009 47 vi MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan .................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt ................................................................ iii Danh mục bảng biểu .......................................................................................... iv Danh mục hình, đồ thị ....................................................................................... v MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 7. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 4 CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHỮNG YÊU CẦU NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ................................. 5 1.1. Thị trường và người tiêu dùng Mỹ với hàng thủ công mỹ nghệ ............ 5 1.1.1. Đặc điểm của thị trường Mỹ ............................................................... 5 1.1.1.1. Đặc điểm cơ cấu dân cư ............................................................. 6 1.1.1.2. Thu nhập và chi tiêu ................................................................... 7 1.1.1.3. Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Mỹ đối với hàng thủ công mỹ nghệ ............................................................................................. 9 1.1.2. Đặc điểm hệ thống phân phối ............................................................. 12 1.1.2.1. Hệ thống bán lẻ .......................................................................... 13 1.1.2.2. Hệ thống bán buôn ..................................................................... 14 1.2. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với hàng thủ công mỹ nghệ …………………. .......................................................................... 16 vii 1.2.1. Chính sách thuế quan ......................................................................... 17 1.2.2. Chính sách phi thuế quan ................................................................... 19 1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của một số nước ................................................................................................ 22 1.3.1. Trung Quốc – Kinh nghiệm xuất khẩu thông qua các hội chợ quốc tế hàng trang trí nội thất ...................................................................................... 22 1.3.2. Singapore – Phong cách bán hàng chuyên nghiệp .............................. 24 1.3.3. Thái Lan – Thúc đẩy xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ thông qua đẩy mạnh, phát triển dịch vụ du lịch – Ngành công nghiệp mũi nhọn ...................... 25 1.4. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ vào thị trường Mỹ ............................................................................. 26 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY ........................................................................................... 29 2.1. Giới thiệu về Tổng Công ty Thương mại Hà Nội .................................... 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................... 29 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................... 29 2.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ............................................................. 30 2.1.4. Các đơn vị, chi nhánh thực hiện xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ............ 31 2.2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chung của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội từ năm 2005 đến nay ................................................ 32 2.2.1. Quy mô và tốc độ ............................................................................... 32 2.2.2. Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ............................. 34 2.2.3. Thị trường xuất khẩu .......................................................................... 36 2.3. Thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội sang Mỹ từ năm 2005 đến nay ............................................................ 39 2.3.1. Thực trạng công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro vào thị trường Mỹ từ năm 2005 đến nay ............................................................. 39 viii 2.3.2. Xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá đan, đồ gỗ, gốm sứ ...................... 45 2.3.2.1. Mây tre lá đan ........................................................................... 45 2.3.2.2. Đồ gỗ mỹ nghệ ........................................................................... 46 2.3.2.3. Gốm sứ mỹ nghệ ........................................................................ 47 2.4. Đánh giá chung kết quả, hạn chế và nguyên nhân .................................. 48 2.4.1. Những kết quả đạt được ..................................................................... 48 2.4.2. Những khó khăn, hạn chế ................................................................... 51 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại .......................................................... 62 CHƯƠNG III – ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ...................................................................... 69 3.1. Dự báo nhu cầu của thị trường thủ công mỹ nghệ Mỹ đến năm 2015 ... 69 3.2. Định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010 – 2015 ... 71 3.2.1. Những thuận lợi và khó khăn của Hapro trong giai đoạn mới ............. 71 3.2.1.1. Những thuận lợi ......................................................................... 71 3.2.1.2. Những khó khăn ......................................................................... 73 3.2.2. Mục tiêu và định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ................ 75 3.3. Những biện pháp của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội ...................... 77 3.3.1. Biện pháp tạo nguồn và quản lý hàng xuất khẩu ................................. 77 3.3.1.1. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu sang thị trường Mỹ từ các cơ sở sản xuất trong nước ........ 77 3.3.1.2. Quản lý và bảo đảm chất lượng các mặt hàng xuất khẩu trong quá trình vận chuyển và sử dụng .............................................................. 80 3.3.1.3. Chú trọng vào công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm .................... 81 3.3.1.4. Tìm kiếm và mở rộng mặt hàng thủ công mới phù hợp với năng lực khai thác thị trường của Hapro..............................................................83 3.3.1.5. Đầu tư công nghệ vào quá trình sản xuất hàng thủ côngmỹ nghệ 83 ix 3.3.2. Biện pháp tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh doanh ................. 84 3.3.2.1. Khả năng cung ứng vốn, quản lý đồng vốn để tránh thất thoát ... 84 3.3.2.2. Phân bổ ngân sách của Hapro nhiều hơn cho công tác phát triển thị trường ............................................................................................... 85 3.3.3. Biện pháp quản lý và phát triển nguồn nhân lực ................................. 86 3.3.3.1. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý .......................................... 86 3.3.3.2. Chú trọng vào công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ có năng lực, hiểu biết về nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ ............................... 86 3.3.3.3. Xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp ........................................... 87 3.3.4. Biện pháp phát triển thị trường Mỹ .................................................... 88 3.3.4.1. Phân loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ theo cách hiểu và cách gọi của người Mỹ ........................................................................................... 88 3.3.4.2. Chủ động thường xuyên hỏi thăm khách hàng cũ và chào hàng cho các khách hàng cũ và mới ................................................................. 89 3.3.4.3. Biện pháp quản lý hồ sơ của khách hàng ................................... 90 3.3.4.4. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường ............................... 91 3.3.4.5. Đẩy mạnh các hoạt động phát triển thị trường thông qua xúc tiến Thương mại tại thị trường Mỹ ........................................................... 93 3.3.5. Tập trung tới công tác xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Hapro ...................................................................................... 94 3.3.6. Phát triển công nghệ thông tin ............................................................ 95 3.4. Một số kiến nghị ....................................................................................... 96 3.4.1. Với Nhà nước ..................................................................................... 97 3.4.1.1. Có chính sách khuyến khích phát triển hàng thủ công mỹ nghệ theo đúng vùng miền ................................................................................. 97 3.4.1.2. Hỗ trợ vốn đối để kinh doanh hàng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Mỹ .................................................................................... 97 3.4.1.3. Hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về chi x phí xúc tiến, vận chuyển .................................................................... 97 3.4.1.4. Tăng cường công tác xúc tiến Thương mại ................................. 98 3.4.2. Với Thành phố ................................................................................... 99 3.4.2.1. Tổ chức tốt công tác hội chợ Quốc tế EXPO thu hút nhiều khách hàng nước ngoài ............................................................................... 99 3.4.2.2. Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn liên quan tới hoạt động xuất khẩu thủ công ................................ 100 3.4.2.3. Tổ chức các chương trình khảo sát, giao lưu với các thành phố, doanh nghiệp của các nước xuất khẩu thủ công mỹ nghệ lớn ............. 100 3.4.3. Với các ngành liên quan và hiệp hội thủ công mỹ nghệ ...................... 101 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 104 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 xi 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ mang lại lợi ích to lớn không chỉ về kinh tế mà còn về văn hoá, xã hội. So với những nhóm hàng khác, hàng thủ công mỹ nghệ được coi là nhóm hàng có tỷ lệ thực thu sau xuất khẩu rất cao do sử dụng đến 95% nguyên liệu trong nước sẵn có và rẻ tiền. Bên cạnh đó, thúc đẩy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sẽ tạo được công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn tại chỗ, góp phần ổn định kinh tế nông thôn, giảm tệ nạn xã hội, duy trì và bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Đây là những lợi ích đem lại cho toàn nền kinh tế quốc dân và hoạt động này cũng có vai trò rất quan trọng đối với Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ được coi là hoạt động quan trọng nhất, luôn được đưa ra trong định hướng chiến lược của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Tổng công ty có mối quan hệ rộng, chặt chẽ và lâu đời với các cơ sở sản xuất (chân hàng) tại các tỉnh thành ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Do đó, hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội có chất lượng đảm bảo, khá phong phú, đa dạng về mẫu mã, chủng loại và kiểu dáng, tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hấp dẫn, thu hút được nhiều sự chú ý, gây dựng được uy tín và niềm tin đối với khách hàng ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là với khách hàng Mỹ. Mỹ là thị trường truyền thống và luôn là một trong ba nước đứng đầu trong bảng kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thị trường của Tổng công ty từ năm 2005 đến nay, kim ngạch xuất khẩu đều nằm trên mức 600 triệu USD (năm 2005: 1344397.85$, năm 2006: 959619.86$, năm 2007: 1220123.95$, năm 2009: 610005.63$). Đặc biệt gần đây thị trường Mỹ đang có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về mặt hàng này năm 2008 lên tới 13 tỷ $. Họ đánh giá cao về sự tinh xảo trong từng họa tiết hoa văn trên mỗi sản phẩm mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Do vậy, Mỹ là một thị trường tiềm năng đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Tổng công ty. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu mặt hàng này của Tổng công ty 2 sang thị trường Mỹ vẫn chưa được thực hiện một cách hiệu quả, chưa khai thác hết được nhu cầu của thị trường, còn nhiều tồn tại và hạn chế cần phải được khắc phục để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào thị trường đầy tiềm năng này. Trong bối cảnh như vậy, việc tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội vào thị trường Mỹ là rất cần thiết. Chính vì lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ” để thực hiện luận văn thạc sỹ của mình. 2.Tình hình nghiên cứu Đã có rất nhiều đề tài luận văn thạc sỹ và khoa học đã đề cập tới hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường thế giới cũng như thị trường Mỹ như: - Ngô Xuân Bình (2005), “Hiệp định Thương mại Việt Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ”; luận văn tiến sỹ trường Đại học Thương mại - Vũ Minh Hiền (2007), “Chiến lược phát triển ngành gỗ xuất khẩu tại Việt nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015”; luận văn thạc sỹ trường Kinh tế Quốc dân - Phạm Công Thành (2008), “Xuất khẩu gốm mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, thực trạng và các giải pháp”, luận văn khoa học - Phạm Ngọc Huân (2006), “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty xuất nhập khẩu Tocontap Hà Nội”, luận văn thạc sỹ trường Kinh tế Quốc dân Tuy nhiên việc nghiên cứu các biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ là một đề tài độc lập và rất cần thiết, nhất là Tổng công ty đang tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta cũng đang có nhiều chủ trương khuyến khích xuất khẩu. 3 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài sẽ nghiên cứu những yêu cầu nhập khẩu của thị trường Mỹ đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, và phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty thương mại Hà Nội vào thị trường này trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu, đề tài tự xác định cho mình những nhiệm vụ sau đây: o Nghiên cứu tổng quan về thị trường Mỹ và những quy định của thị trường Mỹ đối với nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ o Kinh nghiệm về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của một số nước trên thế giới o Tìm hiểu thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội vào thị trường Mỹ từ năm 2005 đến nay o Định hướng và dự báo nhu cầu hàng thủ công của nghệ của thị trường Mỹ đến năm 2015 o Đề xuất các biện pháp
Luận văn liên quan