Đến nửa sau thế kỷ XIX chủ nghĩa tƣ bản đã phát triển thành một hệ
thống với nền kinh tế tƣ bản phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này đã
chuyển chủ nghĩa tƣ bản từ tự do cạnh tranh sang tƣ bản độc quyền với
những tổ chức lũng đoạn có vai trò quyết định tới hoạt động kinh tế. Sự
phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đã làm tăng nhu cầu về thuộc địa nhằm đáp
ứng nhu cầu về: nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và nhân công lao
động. Chính vì vậy, các cuộc chiến tranh xâm lƣợc thuộc địa ngày càng
đƣợc đẩy mạnh. Mục tiêu xâm lƣợc trong thời gian này của chủ nghĩa đế
quốc là vùng châu Á rộng lớn giàu tiềm năng. Nhƣ chúng ta đã biết quá
trình xâm lƣợc thuộc địa tìm kiếm thị trƣờng ở châu Á đã đƣợc các nƣớc
Anh, Pháp tiến hành từ thế kỷ XVII, nhƣng đến thế kỷ XIX quá trình này
mới thực sự đƣợc đẩy mạnh với cuộc chiến tranh xâm lƣợc Trung Quốc,
Nhật Bản, Newzeland, Mianma, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt
Nam .Cho đến cuối thế kỷ XIX hầu hết các nƣớc đều bị biến thành thuộc
địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, chỉ trừ có Nhật Bản và Thái Lan,
một hệ thống thuộc địa trên thế giới đã đƣợc hình thành.
Trƣớc xu thế bành trƣớng phƣơng Đông của các nƣớc tƣ bản đế quốc,
nhiệm vụ đặt ra cho các nƣớc Châu Á là phải bằng mọi cách bảo vệ nền
độc lập dân tộc, nhƣng bảo vệ bằng cách nào trong điều kiện, hoàn cảnh đất
nƣớc lúc bấy giờ - một chế độ phong kiến lỗi thời với nền kinh tế nông
nghiệp nghèo nàn lạc hậu? Chính vì vậy, trƣớc sức mạnh của chủ nghĩa
phƣơng Tây, hầu hết các nƣớc đều thực hiện chính sách đóng cửa, nhằm
ngăn chặn sự xâm lƣợc của bọn đế quốc, ở Việt Nam cũng thế. Chúng ta đã
thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng mở cửa hạn chế không giống nhƣ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 7
Nhật Bản và Thái Lan khi bị bọn đế quốc xâm lƣợc hai nƣớc ấy đã nhận
thức đƣợc tính ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây. Bên cạnh việc đi xâm
lƣợc, nô dịch bóc lột tàn ác nhân dân lao động nhƣng các nƣớc tƣ bản đã vô
hình chung đã cung cấp một thứ vũ khí lợi hại cho các dân tộc mà chúng đi
xâm lƣợc là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật chính vì thế mà họ đã định ra
con đƣờng đúng đắn cho dân tộc mình phải mở cửa, học tập khoa học kỹ
thuật phƣơng Tây để thoát khỏi họa ngoại xâm. Nhờ đó mà Nhật Bản và
Thái Lan đã thoát khỏi ách thống trị của tƣ bản đế quốc.
Sự phát triển của chủ nghỉa tƣ bản là một nhu cầu phát triển khách quan
trong qui luật phát triển của lịch sử nhân loại. Tuy nhiên ta có thể thấy mặt
trái của quá trình phát triển này là sự nô địch đàn áp bóc lột những ngƣời
dân lao động, trƣớc những hành động bóc lột dã man ấy cuộc đấu tranh của
các dân tộc, quốc gia với hình thức đấu tranh dân chủ đƣợc diễn ra.
Năm 1858 thực dân Pháp cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà – Đà
Nẵng chính thức xâm lƣợc nƣớc ta. Với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
để chiếm lấy Đà Nẵng làm căn cứ bàn đạp, từ đó đánh vào nội địa tiêu diệt
sinh lực của triều đình Huế, bóp chết sức kháng chiến của ta buộc chúng ta
phải đầu hàng. Trƣớc những âm mƣu và hành động xâm lƣợc ấy, ở giai
đoạn đầu của cuộc chiến dƣới sự lãnh đạo của triều đình Huế phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân đãn phát triển mạnh mẽ bƣớc đầu ngăn
chặn bƣớc chân xâm lƣợc của thực dân Pháp. Thế nhƣng về sau này, với
sức mạnh ƣu thế về quân sự cuộc đấu tranh ấy đã gặp phải những khó khăn.
Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nƣớc trƣớc sự xâm lƣợc ấy nhà
Nguyễn có vị trí và vai trò nhƣ thế nào? Toàn bộ hệ thống quan lại của triều
đình đã làm gì để cùng nhà vua tìm ra sách lƣợc cứu nƣớc? Trong số đó thì
Phan Thanh Giản là vị quan có thể nói là trụ cột của triều đình – ông đã làm
gì để cùng với triều đình Huế chống Pháp? Vị trí và vai trò của ông trong
việc làm này nhƣ thế nào? Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đã có cái nhìn
mới, khách quan hơn về vai trò, vị trí của nhà Nguyễn cũng nhƣ của Phan
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 8
Thanh Giản trong công cuộc đấu tranh chống sự xâm lƣợc của chủ nghĩa
thực dân. Chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vai trò ấy tôi đã quyết định chọn
đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứu, ngoài ra còn xuất phát từ sở thích và
lòng say mê phƣơng pháp nghiên cứu, nhằm áp dụng những kiến thức đã
học trong một bài viết cụ thể, cũng nhƣ mong muốn góp phần nhỏ bé hiểu
biết của mình về Phan Thanh Giản để mọi ngƣời biết thêm về ông, đồng
thời làm nguồn tƣ liệu để thực hiện công việc nghiên cứu sau này.
Con ngƣời là chủ thể của xã hội, con ngƣời chính là nhân tố làm nên lịch
sử. Mỗi một ngƣời đều hoạt động theo mục đích riêng của mình, nhƣng
những hoạt động ấy lại chịu sự chi phối của những quy luật phát triển chung
của toàn xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử của
một thời đại, một quốc gia dân tộc, ta không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sự
kiện trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà còn phải tìm hiểu những con
ngƣời cụ thể đã góp phần làm nên lịch sử trong các điều kiện khác nhau .
Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân, nhƣng các vĩ nhân cũng có vai
trò qua trọng trong sự phát triển của xã hội. Vì vậy việc tạo biểu tƣợng
chính xác về các nhân vật lịch sử có ý nghĩa giáo dục hết sức quan trọng.
Bởi mỗi nhân vật lịch sử đều đại diện cho giai cấp nhất định, nhiều đặc
điểm cá nhân tiêu biểu là đăc trƣng chung cho gia cấp mà cá nhân phục vụ.
Cho nên trong học tập lịch sử, cần phải hình dung một cách tƣơng đối đầy
đủ và rõ ràng từng nhân vật lịch sử cụ thể, qua đó tìm hiểu bản chất từng
giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định. Hoạt động của mỗi nhân vật lịch sử,
nhất là những nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, của quần chúng nhân
dân, có tác dụng cụ thể hóa một sự kiện lịch sử làm sáng tỏ những vấn đề
cơ bản của dân tộc.
Ngoài ra việc tìm hiểu về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản còn có ý
nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tỏ về con ngƣời ông – một nhân vật mà
từ trƣớc tới nay đã có rất nhiều những ý kiến khác nhau khi nhận định về
ông. Để từ đó khi trở về trƣờng với vai trò là ngƣời dạy sử cho những học
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành
Trang 9
sinh thân yêu của mình tôi có thể phần nào giúp cho các em nhận thức đúng
đắn về một con ngƣời suốt đời vì dân vì nƣớc vậy mà khi chết đi lại mang
tiếng là “ Phan lâm mãi quốc triều đình khí dân”. Đồng thời với vùng đất
Nam Bộ ngày nay nơi tôi đang sinh sống và học tập họ đã có những cái
nhìn rất thiện cảm về con ngƣời Phan Thanh Giản việc nghiên cứu vấn đề
này tôi không mong mỏi gì hơn là mọi ngƣời chúng ta hãy trả về cho ông
những gì mà ông có và mọi ngƣời sẽ có tình cảm đặc biệt hơn về con ngƣờ
115 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phan Thanh Giản - Cuộc đời và sự nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 1
Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867)
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 2
MỤC LỤC
Phan Thanh Giản ( 1796 - 1867) ........................................................................................ 1
MỤC LỤC ......................................................................................................................... 2
Lời cảm ơn......................................................................................................................... 4
Sinh viên: Lê Thị Lành ....................................................................................................... 4
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ............................................................................................ 5
BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN........................................................................................ 6
THANH GIẢN ( 1796 - 1867) .......................................................................................... 6
I. Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 6
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 9
III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................... 13
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 13
V. Bố cục đề tài ........................................................................................................ 14
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 15
Chƣơng 1 ......................................................................................................................... 15
HOÀN CẢNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM Ở NỬA SAU THẾ KỶ XIX ......................... 15
I. Hoàn cảnh quốc tế ................................................................................................. 15
II. Tình hình Việt Nam trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc ....................................... 20
1. Chính trị ............................................................................................................... 21
a. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc ..................................................................................... 21
b. Luật pháp ............................................................................................................. 24
c. Quân đội ............................................................................................................... 25
d. Chính sách đối ngoại ............................................................................................ 29
2. Kinh tế ................................................................................................................. 32
a. Nông nghiệp ......................................................................................................... 33
b. Thủ công nghiệp ................................................................................................... 37
c. Hoạt động thƣơng nghiệp...................................................................................... 39
3.Tình hình văn hóa – xã hội .................................................................................... 46
a. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân .................................................................. 46
b. Phong trào đấu tranh của nhân dân ....................................................................... 48
c. Tình hình văn hóa ................................................................................................. 50
Chƣơng II ........................................................................................................................ 52
PHAN THANH GIẢN – TIỂU SỬ .................................................................................. 52
VÀ HÀNH TRẠNG ........................................................................................................ 52
I. Tiểu sử .................................................................................................................. 52
II. Hành trạng ........................................................................................................... 53
III. Phan Thanh Giản với công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc ............ 57
1. Đối sách của nhà Nguyễn trƣớc âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ................. 57
a. Âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ................................................................... 57
b. Thái độ của nhà Nguyễn trƣớc những âm mƣu xâm lƣợc của thực dân Pháp ......... 62
2. Đối sách của nhà Nguyễn khi thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta ............................ 66
a. Hành động xâm lƣợc của thực dân Pháp .............................................................. 66
b. Đối sách của nhà Nguyễn trƣớc những hành động của Pháp ................................. 67
3.Vị trí vai trò của Phan Thanh Giản trong công cuộc chống Pháp bảo vệ nền độc lập
dân tộc ..................................................................................................................... 69
CHƢƠNG III ................................................................................................................... 81
CON NGƢỜI PHAN THANH GIẢN ............................................................................. 81
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 3
I. Một con ngƣời có nhân cách lớn ........................................................................... 81
II. Một nhà yêu nƣớc sớm có tƣ tƣởng canh tân ........................................................ 88
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 101
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 113
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 4
Lời cảm ơn
Theo truyền thống tốt đẹp của ngƣời Việt Nam “ Uống nƣớc nhớ
nguốn”, “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô đang giảng dạy và
công tác tại Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, đã cung cấp cho em những tri thức và những tình cảm quý báu
trong thời gian em học ở trƣờng.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Trịnh Thành Công – ngƣời
hƣớng dẫn em, động viên và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình em
thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ba mẹ, các anh chị trong gia đình, các bạn
sinh viên, cùng toàn thể mọi ngƣời đã động viên giúp đỡ em hoàn thành
luận văn này.
Qua đây em xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô cùng toàn thể mọi ngƣời
lời kính chúc sức khỏe – hạnh phúc.
Sinh viên: Lê Thị Lành
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 5
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 6
BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHAN
THANH GIẢN ( 1796 - 1867)
I. Lý do chọn đề tài
Đến nửa sau thế kỷ XIX chủ nghĩa tƣ bản đã phát triển thành một hệ
thống với nền kinh tế tƣ bản phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này đã
chuyển chủ nghĩa tƣ bản từ tự do cạnh tranh sang tƣ bản độc quyền với
những tổ chức lũng đoạn có vai trò quyết định tới hoạt động kinh tế. Sự
phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đã làm tăng nhu cầu về thuộc địa nhằm đáp
ứng nhu cầu về: nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và nhân công lao
động. Chính vì vậy, các cuộc chiến tranh xâm lƣợc thuộc địa ngày càng
đƣợc đẩy mạnh. Mục tiêu xâm lƣợc trong thời gian này của chủ nghĩa đế
quốc là vùng châu Á rộng lớn giàu tiềm năng. Nhƣ chúng ta đã biết quá
trình xâm lƣợc thuộc địa tìm kiếm thị trƣờng ở châu Á đã đƣợc các nƣớc
Anh, Pháp…tiến hành từ thế kỷ XVII, nhƣng đến thế kỷ XIX quá trình này
mới thực sự đƣợc đẩy mạnh với cuộc chiến tranh xâm lƣợc Trung Quốc,
Nhật Bản, Newzeland, Mianma, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt
Nam….Cho đến cuối thế kỷ XIX hầu hết các nƣớc đều bị biến thành thuộc
địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, chỉ trừ có Nhật Bản và Thái Lan,
một hệ thống thuộc địa trên thế giới đã đƣợc hình thành.
Trƣớc xu thế bành trƣớng phƣơng Đông của các nƣớc tƣ bản đế quốc,
nhiệm vụ đặt ra cho các nƣớc Châu Á là phải bằng mọi cách bảo vệ nền
độc lập dân tộc, nhƣng bảo vệ bằng cách nào trong điều kiện, hoàn cảnh đất
nƣớc lúc bấy giờ - một chế độ phong kiến lỗi thời với nền kinh tế nông
nghiệp nghèo nàn lạc hậu? Chính vì vậy, trƣớc sức mạnh của chủ nghĩa
phƣơng Tây, hầu hết các nƣớc đều thực hiện chính sách đóng cửa, nhằm
ngăn chặn sự xâm lƣợc của bọn đế quốc, ở Việt Nam cũng thế. Chúng ta đã
thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng mở cửa hạn chế không giống nhƣ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 7
Nhật Bản và Thái Lan khi bị bọn đế quốc xâm lƣợc hai nƣớc ấy đã nhận
thức đƣợc tính ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây. Bên cạnh việc đi xâm
lƣợc, nô dịch bóc lột tàn ác nhân dân lao động nhƣng các nƣớc tƣ bản đã vô
hình chung đã cung cấp một thứ vũ khí lợi hại cho các dân tộc mà chúng đi
xâm lƣợc là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật chính vì thế mà họ đã định ra
con đƣờng đúng đắn cho dân tộc mình phải mở cửa, học tập khoa học kỹ
thuật phƣơng Tây để thoát khỏi họa ngoại xâm. Nhờ đó mà Nhật Bản và
Thái Lan đã thoát khỏi ách thống trị của tƣ bản đế quốc.
Sự phát triển của chủ nghỉa tƣ bản là một nhu cầu phát triển khách quan
trong qui luật phát triển của lịch sử nhân loại. Tuy nhiên ta có thể thấy mặt
trái của quá trình phát triển này là sự nô địch đàn áp bóc lột những ngƣời
dân lao động, trƣớc những hành động bóc lột dã man ấy cuộc đấu tranh của
các dân tộc, quốc gia với hình thức đấu tranh dân chủ đƣợc diễn ra.
Năm 1858 thực dân Pháp cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà – Đà
Nẵng chính thức xâm lƣợc nƣớc ta. Với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
để chiếm lấy Đà Nẵng làm căn cứ bàn đạp, từ đó đánh vào nội địa tiêu diệt
sinh lực của triều đình Huế, bóp chết sức kháng chiến của ta buộc chúng ta
phải đầu hàng. Trƣớc những âm mƣu và hành động xâm lƣợc ấy, ở giai
đoạn đầu của cuộc chiến dƣới sự lãnh đạo của triều đình Huế phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân đãn phát triển mạnh mẽ bƣớc đầu ngăn
chặn bƣớc chân xâm lƣợc của thực dân Pháp. Thế nhƣng về sau này, với
sức mạnh ƣu thế về quân sự cuộc đấu tranh ấy đã gặp phải những khó khăn.
Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nƣớc trƣớc sự xâm lƣợc ấy nhà
Nguyễn có vị trí và vai trò nhƣ thế nào? Toàn bộ hệ thống quan lại của triều
đình đã làm gì để cùng nhà vua tìm ra sách lƣợc cứu nƣớc? Trong số đó thì
Phan Thanh Giản là vị quan có thể nói là trụ cột của triều đình – ông đã làm
gì để cùng với triều đình Huế chống Pháp? Vị trí và vai trò của ông trong
việc làm này nhƣ thế nào? Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đã có cái nhìn
mới, khách quan hơn về vai trò, vị trí của nhà Nguyễn cũng nhƣ của Phan
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 8
Thanh Giản trong công cuộc đấu tranh chống sự xâm lƣợc của chủ nghĩa
thực dân. Chính vì vậy để hiểu rõ hơn về vai trò ấy tôi đã quyết định chọn
đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứu, ngoài ra còn xuất phát từ sở thích và
lòng say mê phƣơng pháp nghiên cứu, nhằm áp dụng những kiến thức đã
học trong một bài viết cụ thể, cũng nhƣ mong muốn góp phần nhỏ bé hiểu
biết của mình về Phan Thanh Giản để mọi ngƣời biết thêm về ông, đồng
thời làm nguồn tƣ liệu để thực hiện công việc nghiên cứu sau này.
Con ngƣời là chủ thể của xã hội, con ngƣời chính là nhân tố làm nên lịch
sử. Mỗi một ngƣời đều hoạt động theo mục đích riêng của mình, nhƣng
những hoạt động ấy lại chịu sự chi phối của những quy luật phát triển chung
của toàn xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử của
một thời đại, một quốc gia dân tộc, ta không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sự
kiện trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà còn phải tìm hiểu những con
ngƣời cụ thể đã góp phần làm nên lịch sử trong các điều kiện khác nhau .
Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân, nhƣng các vĩ nhân cũng có vai
trò qua trọng trong sự phát triển của xã hội. Vì vậy việc tạo biểu tƣợng
chính xác về các nhân vật lịch sử có ý nghĩa giáo dục hết sức quan trọng.
Bởi mỗi nhân vật lịch sử đều đại diện cho giai cấp nhất định, nhiều đặc
điểm cá nhân tiêu biểu là đăc trƣng chung cho gia cấp mà cá nhân phục vụ.
Cho nên trong học tập lịch sử, cần phải hình dung một cách tƣơng đối đầy
đủ và rõ ràng từng nhân vật lịch sử cụ thể, qua đó tìm hiểu bản chất từng
giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định. Hoạt động của mỗi nhân vật lịch sử,
nhất là những nhân vật đại diện cho quyền lợi dân tộc, của quần chúng nhân
dân, có tác dụng cụ thể hóa một sự kiện lịch sử làm sáng tỏ những vấn đề
cơ bản của dân tộc.
Ngoài ra việc tìm hiểu về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản còn có ý
nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tỏ về con ngƣời ông – một nhân vật mà
từ trƣớc tới nay đã có rất nhiều những ý kiến khác nhau khi nhận định về
ông. Để từ đó khi trở về trƣờng với vai trò là ngƣời dạy sử cho những học
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 9
sinh thân yêu của mình tôi có thể phần nào giúp cho các em nhận thức đúng
đắn về một con ngƣời suốt đời vì dân vì nƣớc vậy mà khi chết đi lại mang
tiếng là “ Phan lâm mãi quốc triều đình khí dân”. Đồng thời với vùng đất
Nam Bộ ngày nay nơi tôi đang sinh sống và học tập họ đã có những cái
nhìn rất thiện cảm về con ngƣời Phan Thanh Giản việc nghiên cứu vấn đề
này tôi không mong mỏi gì hơn là mọi ngƣời chúng ta hãy trả về cho ông
những gì mà ông có và mọi ngƣời sẽ có tình cảm đặc biệt hơn về con ngƣời
này.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề nhà nƣớc phong kiến dƣới triều Nguyễn trong lịch sử dân tộc đã
đƣợc giới sử học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu, đề cập ở những
góc độ khác nhau trong công trình nghiên cứu của mình. Việc nghiên cứu
về Triều Nguyễn đƣợc bắt đầu từ thế kỷ XIX , cho đến nay có rất nhiều
công trình đƣợc xuât bản lƣu hành. Đề tài khóa luận mà tôi thực hiện cũng
là vấn đề nằm trong phạm vi nhà nƣớc phong kiến dƣới Triều Nguyễn.
Ngoài những công trình nghiên cứu về Triều Nguyễn có liên quan đến đề
tài, còn có nhiều tác giả nghiên cứu sâu về nhân vật lịch sử Phan Thanh
Giản với công cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc ở nửa sau thế kỷ
XIX – Một con ngƣời đƣợc giới sử học đặc biệt quan tâm từ trƣớc tới nay.
Khi đề cập tới vấn đề Triều Nguyễn đã có rất nhiều công trình khoa học
nghiên cứu với những tác phẩm khá đồ sộ và có giá trị lớn. Vì vậy ở đây em
chỉ xin giới thiệu một số những công trình tiêu biểu có liên quan tới đề tài
mà trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tôi tham khảo.
Tác giả Trần Trọng Kim với tác phẩm “Việt Nam sử lƣợc” nghiên cứu
lịch sử Việt nam từ thời thƣợng cổ đến khi thực dân pháp xâm lƣợc và cai
trị nƣớc ta. Tác phẩm gồm 2 tập, tập 2 gồm 16 chƣơng trong đó từ chƣơng
5 đến chƣơng 11 đề cập tới các vần đề khác nhau dƣới thời Tự Đức: nhƣ là
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 10
quan chế, binh pháp, thuế má, vua Tự Đức…Tác phẩm do Viện Sử học xuất
bản năm 1971.
Tác giả Trần Văn Giàu với tác phẩm sự khủng hoảng của chế độ phong
kiến nhà Nguyễn trƣớc năm 1858, do nhà xuất bản Văn hóa xuất bản năm
1958. Tác phẩm gồm 6 chƣơng nghiên cứu về chế độ phong kiến Triều
Nguyễn trƣớc khi thực dân pháp xâm lƣợc.
Tác giả Nguyễn Phan Quang trong cuốn sách “Việt Nam thế kỷ XIX”
(1802 - 1884) đã đề cập đến lịch sử Việt nam trong giai đoạn này. Đây là
công trình có sự thu thập từ các nguồn tƣ liệu gốc, tƣ liệu điền giã và tiếp
xúc với nhiều nhân chứng. Bên cạnh những mảng tài liệu đƣợc gạn lọc từ
chính sử, tác giả còn bổ sung và đính chính từ nguồn tƣ liệu địa phƣơng.
Tác phẩm gồm 3 phần trong đó phần một nêu nên tình hình xã hội nƣớc ta
nửa đầu thế kỷ XIX và chính sách Triều Nguyễn. phần III đề cập tới quá
trình thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta và đối sách của Triều Nguyễn trƣớc
cuộc xâm lƣợc đó. Sách do NXB Tp. HCM xuất bản năm 2002.
Tác giả Nam Xuân Thọ với tác phẩm “ Phan Thanh Giản ” ( 1796 -
1867). Tác phẩm gồm 13 chƣơng nêu nên tất cả cuộc đời Phan Thanh Giản
về tiểu sử, hành trạng, quá trình đi sứ sang Pháp ký hòa ƣớc Nhâm Tuất
1862 . Sách do NXB Tân Việt xuất bản năm 1957.
Tác giả Nguyễn Duy Oanh với tác phẩm “ Chân dung Phan Thanh Giản
” do Bộ văn hóa giáo dục và thanh niên xuất bản năm 1974. Tác phẩm là sự
kế thừa của tác phẩm Phan Thanh Giản của Nam Xuân Thọ trong đó có bổ
sung thêm một số tƣ liệu lịch sử bằng Hán văn, Pháp văn và một số thơ văn
có giá trị lớn về mặt lịch sử. Tác phẩm gồm 2 phần, phần 1 nói về thân thế
và sự nghiệp của Phan Thanh Giản, phần 2 là quá trình sau khi Phan Thanh
Giản uống thuốc độc tự tử. Phần này gồm 5 chƣơng, trong đó Tác giả dành
chọn chƣơng 5 để công luận bình phẩm.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trịnh Thành Công
SVTH: Lê Thị Lành Trang 11
Tác giả Trƣơng Bá Cần với tác phẩm “Kỷ niệm 100 năm ngày pháp
chiếm nam kỳ”. Tác phẩm là tập hợp các bài viết của nhiều tác giả trong đó
Trƣơng Bá Cần với bài viết “Phan Thanh Giản với việc mất 3 tỉnh miền
Tây”. Trong bài viết này tác giả đã đề cập tới quá trình pháp chiếm Nam
Kỳ và mƣu lƣợc của Pháp đồng thời nêu nên trách nhiệm của Phan Thanh
Giản trong việc mất 6 tỉnh nam kỳ.
Tác phẩm thuộc thể loại văn học “Phan Thanh Giản nỗi đau trăm năm”
của tác giả Hoàng Lại Giang. Trên cơ sở những tƣ liệu trực tiếp hay gián
tiếp, những tƣ liệu văn bản và những tƣ liệu mang tính chất dân gian tác giả
đã dựng lại bức tranh khá hoàn chỉnh về cuộc đời, con ngƣời Phan Thanh
Giản từ khi mẹ mất cho tới cuối đời của ông
Thế kỷ XXI nhìn về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản là tập hợp tất cả
các bài viết của các nhà sử học. Tác phẩm là tập hợp những bài tham luận
của 2 cuộc hội thảo vào năm 1994 và 2003 để ghi nhận một chặng đƣờng
nhận thức dài cùng với những biến thiên của lịch sử dân tộc. Chân dung
Phan Thanh Giản đang dần trở lại với cái nhìn đầy lòng vị tha truyền thống
của ngƣời Việt Nam. Tác phẩm đƣợc đăng trên tạp chí xƣa và nay xuất bản
năm 2006.
Phan Thị Minh Lễ - Chƣơng Thâu với tác phẩm Thơ văn Phan Thanh
Giản, do nhà xuất bản Hội nhà Văn xuất bản năm 2005. Tác phẩm là tập
hợp tất cả những bài thơ do Phan Thanh Giản sáng tác trong suốt cuộc đời
của mình. Trong đó có bộ Lƣơng Khê Thi văn Thảo, đƣợc coi là tƣ liệu gốc
có giá trị về nhiều mặt, có thể giúp chúng ta tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu,
nhận định, đánh giá nhân vật lịch sử có tầm cỡ trong thời kỳ cận đại.
Ngoài ra trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí xƣa và nay ....cũng
có nhiều bài viết liên quan đến đề tài. Trong đó tiêu biểu là các bài viết của