Nghiêncứu này được thực hiệntừ tháng 04năm 2008 đến tháng 9năm 2009
nhằm phân tích, đánh giá và kiểm chứng các chỉ tiêu kinhtế -kỹ thuật để đề xuất
các giải phápcải thiệnnăng suất vàlợi nhuậncủa các mô hình nuôi tôm sú thâm
canh (TC) và bán thâm canh (BTC) ởtỉnh Sóc Trăng.Số liệusơcấp được thu
bằng cách phỏngvấn trực tiếp 50hộ/mô hình;bố trí 03 ao/mô hình để theo dõi
các chỉ tiêu môi trường và 15 ao/mô hình để kiểm chứng các chỉ tiêu kinhtế -kỹ
thuật.
Kết quả khảo sát cho thấy:Năm 2007, diện tích nuôi,năng suất vàsảnlượng
trung bìnhcủa mô hình TClầnlượt là 19.631,7m2/hộ, 3.998,7 kg/ha/vụ và
5.371,6 kg/hộ/vụ; BTC là 17.628,0m2/hộ, 2.440,5 kg/ha/vụ và 3.789,6 kg/hộ/vụ.
Cácyếutố như:tỷlệ diện tích ao nuôi/tổng diện tích khuvực nuôi,mật độ nuôi,
kíchcỡ giống thả,tổng lượng thức ăn,lượngvôisửdụng,mựcnước bình quân ao
nuôi,năng suất vàsảnlượng thu hoạch giữa hai mô hình cósự khác biệt có ý
nghĩa thống kê(α = 0,05).Năng suất vàlợi nhuận chịu tác độngcủa cácyếutố
như: kinh nghiệm nuôi, kíchcỡ tôm thu hoạch (con/kg),tổng diện tích vàsố
lượng ao nuôi.Tổng chi phí,tổng chi phícố định,tổng chi phí biến đổi vàtổng
thu nhập giữa hai môhình có sựkhác biệt (α = 0,05).
Thực nghiệm đượcbố trícũng nhằm đánh giálạimộtsố chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật
như hiệu quảsửdụng thức ăn đã cungcấp và khảnăng gây ô nhiễm môi trường
do nuôi tôm đốivớikết quả khảo sát. Sovớikết quả khảo sát 2007,năng suất và
sảnlượng ở mô hìnhTC thực nghiệm caohơn là 0,68 và 1,77lần;BTC là 0,27 và
1,1lần.Tổng chi phí biến đổi bình quâncủa mô hình TC và BTC thực nghiệm
2008 caohơnlầnlượt là 0,93 và 0,22lần, do chi phítăng, nhất là giá thức ăn cao.
Lợi nhuận bình quân ở mô hình TC thực nghiệm caohơnkết quả khảo sát 2007 là
0,24lần; nhưng mô hình BTC cólợi nhuận thấphơn là 0,34lần.Tổng đạm, lân
đầu vào ở mô hình TC chỉ có 22,61% N và 12,08% P; BTC là 27,12% N và
9,83% P được tômhấp thu, phần cònlại được thải vào môi trường.Nếusản xuất
ra 1tấn tôm thịt thì phải thải ra môi trường ở mô hình TClầnlượt là 88kg N và
30kg P, BTC lầnlượt là 68Kg N và 25kg P.
136 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG VĨNH HẢO
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ
VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI
TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH
VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG VĨNH HẢO
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ
VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI
TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH
VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Giáo viên hướng dẫn
TS. LÊ XUÂN SINH
2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
i
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ts. Lê Xuân Sinh đã tận tình hướng dẫn
cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi được sự giúp đỡ và động viên
của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin trân thành cảm ơn:
- Các thầy cô cùng toàn thể cán bộ trong Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại
học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học.
- ThS. Nguyễn Thanh Long, Cn. Đặng Thị Phượng, Ks. Đỗ Minh Chung,
cùng toàn thể các anh, chị trong lớp Cao học Thuỷ Sản K11 đã tận tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
- Ban lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng cùng toàn thể
các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
- Các hộ nuôi tôm ở Sóc Trăng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số
liệu và thực hiện nghiên cứu này.
- Cảm ơn đến các thành viên gia đình tôi, bạn bè thân hữu đã tận tình hỗ
trợ tôi trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả mọi người đã giúp đỡ và
chia sẽ khó khăn để tôi có sự thành công ngày hôm nay. Trong quá trình viết luận
văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô
và toàn thể các bạn.
Tác giả
Dương Vĩnh Hảo
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009
nhằm phân tích, đánh giá và kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để đề xuất
các giải pháp cải thiện năng suất và lợi nhuận của các mô hình nuôi tôm sú thâm
canh (TC) và bán thâm canh (BTC) ở tỉnh Sóc Trăng. Số liệu sơ cấp được thu
bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50 hộ/mô hình; bố trí 03 ao/mô hình để theo dõi
các chỉ tiêu môi trường và 15 ao/mô hình để kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật.
Kết quả khảo sát cho thấy: Năm 2007, diện tích nuôi, năng suất và sản lượng
trung bình của mô hình TC lần lượt là 19.631,7 m2/hộ, 3.998,7 kg/ha/vụ và
5.371,6 kg/hộ/vụ; BTC là 17.628,0 m2/hộ, 2.440,5 kg/ha/vụ và 3.789,6 kg/hộ/vụ.
Các yếu tố như: tỷ lệ diện tích ao nuôi/ tổng diện tích khu vực nuôi, mật độ nuôi,
kích cỡ giống thả, tổng lượng thức ăn, lượng vôi sử dụng, mực nước bình quân ao
nuôi, năng suất và sản lượng thu hoạch giữa hai mô hình có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (α = 0,05). Năng suất và lợi nhuận chịu tác động của các yếu tố
như: kinh nghiệm nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg), tổng diện tích và số
lượng ao nuôi. Tổng chi phí, tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi và tổng
thu nhập giữa hai mô hình có sự khác biệt (α = 0,05).
Thực nghiệm được bố trí cũng nhằm đánh giá lại một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
như hiệu quả sử dụng thức ăn đã cung cấp và khả năng gây ô nhiễm môi trường
do nuôi tôm đối với kết quả khảo sát. So với kết quả khảo sát 2007, năng suất và
sản lượng ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn là 0,68 và 1,77 lần; BTC là 0,27 và
1,1 lần. Tổng chi phí biến đổi bình quân của mô hình TC và BTC thực nghiệm
2008 cao hơn lần lượt là 0,93 và 0,22 lần, do chi phí tăng, nhất là giá thức ăn cao.
Lợi nhuận bình quân ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn kết quả khảo sát 2007 là
0,24 lần; nhưng mô hình BTC có lợi nhuận thấp hơn là 0,34 lần. Tổng đạm, lân
đầu vào ở mô hình TC chỉ có 22,61% N và 12,08% P; BTC là 27,12% N và
9,83% P được tôm hấp thu, phần còn lại được thải vào môi trường. Nếu sản xuất
ra 1 tấn tôm thịt thì phải thải ra môi trường ở mô hình TC lần lượt là 88kg N và
30kg P, BTC lần lượt là 68Kg N và 25kg P.
Để nghề nuôi tôm sú TC và BTC ở Sóc Trăng phát triển ổn định và đạt hiệu quả
cao về kinh tế - kỹ thuật cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: nên duy trì
độ sâu mực nước từ 1,3-1,4 m; giữ mật độ nuôi TC từ 25-30 con/m2 và với BTC
từ 12 -14 con/m2. Chính quyền các cấp cần xem công tác quy hoạch là khâu then
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
chốt, nhất là quy hoạch từng vùng nuôi; cần có các chính sách nâng cao năng lực
của cán bộ quản lý NTTS; khuyến khích và mở rộng sự hợp tác giữa các nhà ở tất
cả các khâu tổ chức sản xuất, cung cấp các dịch vụ đầu vào, tiêu thụ sản phẩm và
nghiên cứu ứng dụng.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
ABSTRACT
This study has been carried out from April 2008 to September 2009 at Soc Trang
province, aiming to analyse and to evaluate the technical and economic indicators
for proposing the solutions to improve the yield and net income of black tiger
shrimp (Penaeus monodon) in semi-intensive and intensive systems. Primary data
was collected by interviewing 50 households/system; setting-out 03 ponds/system
to monitor the environmental indicators, and testing the technical - economic ones
with 15 ponds/system.
The surveyed results showed that in 2007, the average cultured area, average
yield and average shrimp production of intensive systems (IS) were 19,631.7
m2/household, 3,998.7 kg/ha/crop and 5,371.6 kg/household/crop, respectively.
Those munbers for semi-intensive system (SIS) in turn were 17,628.0
m2/household, 2,440.5 kg/ha/crop and 3,789.6 kg/household/crop. The factors
such as ratio of pond area/total cultured area, stocking densities, size of seed, total
amount of pellet, amount of lime, pond water depth and yield of shrimp between
the two models were significanfly different (α = 0.05). The yield and net income
were affected by farming experience, size of shrimp at the harvest (shrimp/kg),
total cultured area, and number of ponds. Those munbers for SIS was 0.27 and
1.1 times, respectively. Total cost, total fixed costs, total variable cost and total
revenue between the two models were significanfly different (α = 0.05).
This experienment was layed aiming for verification of major technical -
economic indicator as the use feed effect and the surce causing the pollution in
shrimp culture with the 2007 survey results. In comparison with the 2007 survey
results, the yield and production of the experiments of IS was higher than 0.68
and 1.77 times, respectively. The total variable costs of IS and SIS in 2008
experienments were respectively higher than those of 2007 surveyed results
about 0.93 and 0.22 times becauuse of the increasing of price of many inputs,
especially feed. The net income of IS in 2008 experienment was higgher than that
of 2007 surveyed result about 0.24 times. On the otherhand, the net income of
SIS was lower than that of 2007 about 0.34 times. There were only 22.61% N and
12.08% P for IS, was 27.12% N and 9.83% P per total protein, phosphorus inputs
was absorbed by shrimp, the remains were discharged into the environment.
There were 88 kg N and 30 kg P for IS and 68 kg N, and 25 kg P for SIS
discharged into the environment when 1 tone of shrimp was produced..
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
For the futher development of back tiger shrimp farming in Soctrang (IS & SIS),
it inportant to make some major solutions as the follows: the pond water depth of
1.3 - 1.4 m; stocking density of 25-30 post larva/m2 for IS and 12 -14 post
larva/m2 for SIS. Government at all levels need to have more appropriate
planning activities and better policies to improve the capacity of aquaculture
managers as well as to encourage and to expand the cooperation/linkage between
sectors of production, supply of the inputs, maketing of products and applied
studies.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vii
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của
tôi được thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng và kết quả này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Ký tên
Dương Vĩnh Hảo
Ngày 10 tháng 9 năm 2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
viii
MỤC LỤC
Trang
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG .................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................. v
CAM KẾT KẾT QUẢ ................................................................................................ vii
MỤC LỤC ................................................................................................................. viii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ xii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................. xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xv
Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1
1.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
1.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 3
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
2.1. Tình hình nuôi tôm nước mặn, lợ ở Việt Nam ...................................................... 4
2.1.1. Sự phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm ………………………………….4
2.1.2 Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm biển ................................................. 8
2.1.3 Các mô hình nuôi tôm sú ở Việt Nam ........................................................... 9
2.2 Một số kết quả khảo sát về mô hình bán thâm canh và thâm canh ...................... 10
2.3 Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm ......................................... 14
2.4 Một số nghiên cứu về vai trò của cá rô phi trong ao nuôi tôm sú ........................ 15
2.5 Một số chỉ tiêu môi trường nước trong ao nuôi tôm sú ........................................ 17
2.5.1 TAN - Tổng đạm amôn (Total Ammonia Nitrogen) .................................... 17
2.5.2 Nitrite (NO2-) ............................................................................................... 17
2.5.3 Nitrate (NO3-) ............................................................................................... 18
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ix
2.5.4 TKN - Tổng đạm (Total Kjieldahl Nitrogen) ............................................... 18
2.5.5 Tổng lân (TP) .............................................................................................. 18
2.5.6 Sự tích luỹ đạm, lân trong ao nuôi tôm ...................................................... 19
2.6 Tình hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở Sóc Trăng ....................... 19
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 24
3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu ........................................................................... 24
3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 24
3.2.1 Điều tra hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của các mô hình nuôi ........................... 24
3.2.2 Phân tích số liệu ........................................................................................... 25
3.3 Bố trí thực nghiệm để kiểm chứng một số chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật ............... 26
3.3.1 Bố trí thực nghiệm theo dõi chỉ tiêu môi trường .......................................... 26
* Các chỉ tiêu theo dõi và thu mẫu ..................................................................... 26
* Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ................................................................. 27
* Phương pháp tính toán ..................................................................................... 27
3.3.2 Bố trí kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật ...................................... 30
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu bố trí thực nghiệm ............................................. 30
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 31
4.1 Hiện trạng nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2005-2008 .................. 31
4.1.1 Thông tin chung về các mô hình và biến động diện tích nuôi tôm .............. 31
4.1.2 Biến động năng suất tôm sú nuôi ................................................................. 32
4.1.3 Biến động sản lượng tôm nuôi ..................................................................... 32
4.1.4 Biến động giá thu mua tôm thương phẩm .................................................... 33
4.2 Kết cấu và thông số kỹ thuật của các mô hình nuôi TC và BTC năm 2007 ........ 34
4.2.1 Thông tin về các chủ hộ nuôi tôm sú ............................................................ 34
4.2.1.1 Tuổi và giới tính của chủ hộ ................................................................... 34
4.2.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ .................................................................. 35
4.2.2 Kết cấu mô hình ............................................................................................ 36
4.2.2.1 Tổng diện tích sử dụng nuôi tôm sú ....................................................... 36
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
x
4.2.2.2 Cơ cấu diện tích nuôi tôm sú .................................................................. 37
4.2.2.3 Chất lượng nước ao lắng ........................................................................ 37
4.2.3 Các thông số kỹ thuật và quản lý ao nuôi ..................................................... 38
4.2.3.1 Quản lý ao ............................................................................................... 38
4.2.3.2 Các thông số kỹ thuật ............................................................................. 39
4.2.4 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm .................................................................. 43
4.2.5 Kiểm định các chỉ tiêu kỹ thuật của mô hình nuôi TC và BTC ................... 44
4.3 Các chỉ tiêu tài chánh chủ yếu của các mô hình TC và BTC năm 2007 .............. 44
4.3.1 Tổng chi phí ................................................................................................. 44
4.3.1.1 Khấu hao chi phí cố định và cơ cấu ........................................................ 44
4.3.1.2 Chi phí biến đổi và cơ cấu ...................................................................... 45
4.3.2 Tổng thu nhập từ tôm sú và các chỉ tiêu kinh tế cơ bản ............................... 46
4.3.3 Kiểm định các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình TC và BTC ....................... 47
4.3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất các mô hình TC và BTC ..... 48
4. 4 Kết quả bố trí thực nghiệm năm 2008 ................................................................. 53
4.4.1 Bố trí kiểm chứng chỉ tiêu môi trường ......................................................... 53
4.4.1.1 Sự phân bố đạm trong ao nuôi tôm sú TC và BTC ................................ 53
4.4.1.2 Sự phân bố lân trong mô hình nuôi tôm sú TC và BTC ......................... 54
4.4.1.3 Sự phân bố đạm, lân trong ao nuôi tôm sú lúc thu hoạch ...................... 56
4.4.2. Bố trí kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật năm 2008 ..................... 57
4.4.2.1 Thông tin chung về nông hộ ................................................................... 57
4.4.2.2 Quản lý ao nuôi....................................................................................... 58
4.4.2.3 Kết cấu mô hình và các thông số kỹ thuật ao nuôi ................................. 58
4.4.2.4 Các chỉ tiêu tài chánh chủ yếu của các mô hình TC và BTC ................. 62
4.4.2.5 Kiểm định các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình thực nghiệm ................ 65
4.4.2.6 Kiểm định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mô hình TC năm 2007 và
2008 .................................................................................................................... 65
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
xi
4.4.2.7 Kiểm định các chỉ tiêu chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình BTC năm
2007 và 2008 ...................................................................................................... 66
4.5 Nhận thức của người dân về những thay đổi liên quan, thuận lợi và khó khăn
trong thực hiện các mô hình ....................................................................................... 67
4.5.1 Nhận thức của người dân về các vấn đề liên quan ....................................... 67
4.5.1.1 Về yếu tố kỹ thuật ................................................................................... 67
4.5.1.2 Về kinh tế ................................................................................................ 69
4.5.1.3 Về môi trường ......................................................................................... 70
4.5.1.4 Về xã hội ................................................................................................. 71
4.5.2. Thụân lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình nuôi tôm sú ......................... 72
4.5.2.1. Thuận lợi ................................................................................................ 72
4.5.2.2. Khó khăn................................................................................................ 72
4.5.2.3. Giải pháp ................................................................................................ 73
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 75
5.1. Kết luận ............................................................................................................... 75
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 78
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 82
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
xii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.2: Diện tích tôm nước mặn, lợ nuôi toàn quốc (2000-2008) ...................... 6
Bảng 2.3: Sản lượng tôm nuôi của toàn quốc và ĐBSCL (2000-2008) .................7
Bảng 3.2: Cơ cấu phân bổ vùng và số lượng phiếu điều tra theo diện tích nuôi. . 24
Bảng 4.1: Tuổi của chủ các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC ............................. 35
Bảng 4.2: Diện tích mặt