Bước sang thếkỷmới, nền kinh tếdần được cải thiện, có nhiều chính sách
của Nhà nước vềkhuyến khích phát triển kinh tếtrong nước và không ngừng
cải thiện môi trường đầu tưnên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập
và mởrộng kinh doanh, nhu cầu vềvốn cho nền kinh tế đã tăng lên. Hoạt động
đầu tưphát triển là sự đầu tưluôn gắn với hoạt động tạo ra các nguồn lực, tài
sản mới cho nền kinh tếvà xã hội. Đầu tưphát triển có tác động trực tiếp đến
tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định,
phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Hoạt động đầu tưphát triển thường
phải sửdụng một nguồn vốn lớn, một yếu tốkhông thểthiếu cho quá trình tăng
trưởng kinh tế ởmọi quốc gia, mọi lãnh thổvà ngành kinh tế. Nhưng trước hết,
đểcó được nguồn vốn đó các doanh nghiệp cần thiết phải có sựhỗtrợcủa các
Ngân hàng, chính vì thếmà sựphát triển của các Ngân hàng thương mại là
điều tất yếu. Phân tích tình hình tài chính, tín dụng của các Ngân hàng thương
mại có nghĩa là chúng ta đang xem xét một trong những nền tảng của sựphát
triển kinh tế đất nước.
Trong những năm gần đây, Sacombank nổi lên nhưmột Ngân hàng thương
mại lớn nhất Việt Nam. Với đối tượng cho vay chủyếu là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Sacombank đã góp phần quan trọng vào sựthành công của các
doanh nghiệp Việt Nam. Riêng khu vực Thành phốCần Thơ, trung tâm kinh tế
của Đồng bằng Sông Cửu Long, một khu vực kinh tếvô cùng năng động đang
trên đường phát triển, nhu cầu cấp vốn lại càng cấp thiết, đặc biệt là nguồn vốn
trung và dài hạn do có nhiều công trình đang trong giai đoạn đầu tư. Hơn nữa,
hợp đồng cho vay vốn trung và dài hạn có độrủi ro cao hơn so với cho vay
ngắn hạn nên được Sacombank luôn quan tâm.
82 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6476 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ĐINH CÔNG THÀNH LÊ HỮU TRỊ
MSSV: 4054015
Lớp: QTKD Tổng Hợp K31
Cần Thơ - 2009
LỜI CẢM TẠ
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại
học Cần Thơ, sau hơn 03 tháng thực tập, em đã hoàn thành xong luận văn tốt
nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng
thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ”. Để hoàn thiện
luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự
hướng dẫn tận tình của các thầy cô và các anh chị trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Sài Gòn Thương
Tín Chi nhánh Cần Thơ đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúc với môi trường
làm việc tại ngân hàng.
Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị, đặc biệt là phòng Hành
chánh đã giúp em hiểu biết thêm về các quy chế trong ngân hàng, các anh chị
Phòng dịch vụ khách hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc nghiên
cứu thực tiễn các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.
Em vô cùng biết ơn quý thầy cô của khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức cơ bản cho
chúng em trong 4 năm vừa qua. Đặc biệt là thầy Đinh Công Thành đã giúp em
hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp cuối khóa này. Kính chúc quý thầy cô luôn
dồi dào sức khỏe và công tác tốt! Kính chúc Ban Giám đốc, các anh chị trong
Sacombank luôn hoàn thành tốt công tác và những lời chúc tốt đẹp nhất!
Trân trọng!
Sinh viên thực hiện
Lê Hữu Trị
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
………, Ngày …. tháng …. năm ……..
Sinh viên thực hiện
Lê Hữu Trị
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
...………………………………………………………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..……………………………………………………………….
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
...………………………………………………………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..……………………………………………………………….
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
...………………………………………………………………….
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU............................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu................................................................................ 1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................ 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn .................................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 3
1.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................... 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
1.4.1. Không gian ................................................................................................ 4
1.4.2. Thời gian ................................................................................................... 4
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 4
1.5. Lược khảo tài liệu tham khảo.................................................................... 4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 5
2.1. Phương pháp luận ...................................................................................... 5
2.1.1. Một số vấn đề về tín dụng ......................................................................... 5
2.1.1.1. Khái niệm tín dụng.................................................................................. 5
2.1.1.2. Chức năng của tín dụng........................................................................... 5
2.1.1.3. Vai trò của tín dụng................................................................................. 6
2.1.1.4. Phân loại tín dụng................................................................................... 6
2.1.1.5. Nguyên tắc cho vay ................................................................................ 7
2.1.2. Một số vấn đề về rủi ro tín dụng................................................................ 7
2.1.2.1. Rủi ro tín dụng........................................................................................ 7
2.1.2.2. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra .......................................................... 7
2.1.3. Tín dụng trung và dài hạn.......................................................................... 8
2.1.3.1. Khái niệm ............................................................................................... 8
2.1.3.2. Các hình thức cho vay trung và dài hạn ................................................. 8
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng................................................ 9
2.1.4.1. Tổng dư nợ trên vốn huy động ............................................................... 9
2.1.4.2. Dư nợ trên tổng nguồn vốn..................................................................... 9
2.1.4.3. Hệ số thu nợ............................................................................................ 9
2.1.4.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ .................................................................... 9
2.1.4.5. Vòng quay vốn tín dụng ....................................................................... 10
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 10
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 10
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu................................................................. 10
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ................................................... 12
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín ...................................................................................................... 12
3.2. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi
nhánh Cần Thơ ................................................................................................ 13
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển........................................................... 13
3.2.2. Chức năng hoạt động của chi nhánh........................................................ 14
3.2.3. Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 15
3.2.4. Phân đoạn thị trường mục tiêu................................................................. 17
3.2.5. Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh....................................................... 18
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................ 20
3.3.1. Thu nhập.................................................................................................. 21
3.3.2. Chi phí ..................................................................................................... 22
3.3.3. Lợi nhuận................................................................................................. 22
3.4. Phương hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn Thương Tín .............................................................................. 23
Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HƯƠNG TÍN –
CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................................................................ 24
4.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình huy động vốn ....................... 24
4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn.................................................................................... 24
4.1.1.1 Vốn huy động ........................................................................................ 24
4.1.1.2 Vốn điều chuyển.................................................................................... 25
4.1.2. Tình hình huy động vốn .......................................................................... 27
4.1.2.1 Tiền gửi tiết kiệm .................................................................................. 27
4.1.2.2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế ............................................................ 28
4.1.2.3 Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác ................................................. 29
4.2. Phân tích tình hình tín dụng trung và dài hạn....................................... 30
4.2.1. Doanh số cho vay .................................................................................... 30
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn ..................................... 30
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ........................................... 33
4.2.2. Tình hình thu nợ ...................................................................................... 37
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn ...................................... 37
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ............................................. 40
4.2.3. Dư nợ trung và dài hạn ............................................................................ 44
4.2.3.1. Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn........................................................ 44
4.2.3.2. Dư nợ theo đối tượng sử dụng.............................................................. 46
4.2.4. Nợ xấu trung và dài hạn .......................................................................... 50
4.2.4.1. Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn ...................................................... 50
4.2.4.2. Nợ xấu theo đối tượng sử dụng ............................................................ 53
4.3. Đánh giá tình hình tín dụng của Sacombank qua các chỉ tiêu.............. 56
4.3.1. Dư nợ/ tổng nguồn vốn............................................................................ 56
4.3.2. Dư nợ/ Vốn huy động.............................................................................. 57
4.3.3. Hệ số thu nợ............................................................................................. 57
4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng ........................................................................... 58
4.3.5. Hệ số rủi ro tín dụng................................................................................ 58
Chương 5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG
TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ ........................................................................ 59
5.1. Tồn tại và nguyên nhân............................................................................ 59
5.2. Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sacombank Cần
Thơ .................................................................................................................... 60
5.2.1 Mở rộng mạng lưới hoạt động của chi nhánh........................................... 60
5.2.2. Tăng cường hoạt động huy động vốn ...................................................... 61
5.2.3. Chú trọng đến các sản phẩm, dịch vụ cá nhân, đem lợi ích đến khách
hàng ................................................................................................................... 61
5.2.4. Nâng cao hiệu quả cơ cấu tổ chức cán bộ nhân viên............................... 62
5.2.5 Quan tâm nhiều hơn đến tín dụng nông nghiệp........................................ 62
5.2.6. Phát huy các điểm mạnh mà Ngân hàng đã đạt được .............................. 62
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 64
6.1. Kết luận ..................................................................................................... 64
6.1.1. Những khó khăn còn tồn tại .................................................................... 64
6.1.2. Những mặt tích cực mà Ngân hàng đã đạt được...................................... 64
6.2. Kiến nghị ................................................................................................... 65
6.2.1. Đối với cơ quan nhà nước ....................................................................... 65
6.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước.................................................................. 65
6.2.3. Đối với Ngân hàng Hội sở....................................................................... 66
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Biểu đồ doanh số cho vay trung và dài hạn của Sacombank Cần
Thơ theo mục đích sử dụng vốn..........................................................................30
Hình 2: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn của Sacombank Cần Thơ
theo thành phần kinh tế ......................................................................................33
Hình 3: Biểu đồ doanh số thu nợ trung và dài hạn của Sacombank Cần
Thơ theo mục đích sử dụng vốn..........................................................................37
Hình 4: Biểu đồ doanh số thu nợ trung và dài hạn của Sacombank Cần
Thơ theo thành phần kinh tế ...............................................................................40
Hình 5: Biểu đồ dư nợ trung và dài hạn của Sacombank Cần Thơ theo
mục đích sử dụng vốn .........................................................................................44
Hình 6: Biểu đồ dư nợ trung và dài hạn của Sacombank Cần Thơ theo
đối tượng sử dụng vốn .......................................................................................47
Hình 7: Biểu đồ nợ xấu ngắn trung và dài hạn của Sacombank Cần Thơ
theo mục đích sử dụng vốn .................................................................................50
Hình 8: Biểu đồ nợ xấu trung và dài hạn của Sacombank Cần Thơ theo
thành phần kinh tế ..............................................................................................53
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SACOMBANK CẦN THƠ NĂM 2006 – 2008 .................................................20
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ ................24
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK CẦN
THƠ QUA 3 NĂM 2006 – 2008 ........................................................................27
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA
SACOMBANK CẦN THƠ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN....................30
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN
CỦASACOMBANK CẦN THƠ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ .................33
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA
SACOMBANK CẦN THƠ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN....................37
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA
SACOMBANK CẦN THƠ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ .........................40
Bảng 8: DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SACOMBANK CẦN
THƠ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN .......................................................44
Bảng 9: DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SACOMBANK CẦN
THƠ THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN.....................................................46
Bảng 10: NỢ XẤU TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SACOMBANK CẦN
THƠ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN .......................................................50
Bảng 11: NỢ XẤU TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SACOMBANK CẦN
THƠ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ .............................................................53
Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI
SACOMBANK CẦN THƠ ................................................................................56
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Sacombank Cần Thơ
GVDH: Đinh Công Thành - Trang 1- SVTH: Lê Hữu Trị
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài
Bước sang thế kỷ mới, nền kinh tế dần được cải thiện, có nhiều chính sách
của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế trong nước và không ngừng
cải thiện môi trường đầu tư nên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập
và mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đã tăng lên. Hoạt động
đầu tư phát triển là sự đầu tư luôn gắn với hoạt động tạo ra các nguồn lực, tài
sản mới cho nền kinh tế và xã hội. Đầu tư phát triển có tác động trực tiếp đến
tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định,
phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Hoạt động đầu tư phát triển thường
phải sử dụng một nguồn vốn lớn, một yếu tố không thể thiếu cho quá trình tăng
trưởng kinh tế ở mọi quốc gia, mọi lãnh thổ và ngành kinh tế. Nhưng trước hết,
để có được nguồn vốn đó các doanh nghiệp cần thiết phải có sự hỗ trợ của các
Ngân hàng, chính vì thế mà sự phát triển của các Ngân hàng thương mại là
điều tất yếu. Phân tích tình hình tài chính, tín dụng của các Ngân hàng thương
mại có nghĩa là chúng ta đang xem xét một trong những nền tảng của sự phát
triển kinh tế đất nước.
Trong những năm gần đây, Sacombank nổi lên như một Ngân hàng thương
mại lớn nhất Việt Nam. Với đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Sacombank đã góp phần quan trọng vào sự thành công của các
doanh nghiệp Việt Nam. Riêng khu vực Thành phố Cần Thơ, trung tâm kinh tế
của Đồng bằng Sông Cửu Long, một khu vực kinh tế vô cùng năng động đang
trên đường phát triển, nhu cầu cấp vốn lại càng cấp thiết, đặc biệt là nguồn vốn
trung và dài hạn do có nhiều công trình đang trong giai đoạn đầu tư. Hơn nữa,
hợp đồng cho vay vốn trung và dài hạn có độ rủi ro cao hơn so với cho