Tỉnh Champasac là một trong 4 tỉnh nằm ở phía Nam Lào, cùng với tỉnh Salavan, tỉnh Xekong, tỉnh
Attapư. Tỉnh Champasac có đường biên giới tiếp giáp với hai quốc Campuchia và Thái Lan và tiếp
giáp 3 tỉnh trong nước, Salavan, Xekonh, Atatpư. Tỉnh có 10 huyện với diện tích tự nhiên là 15415
kmP2P và mật độ dân số trung bình là 41 người/kmP2P (năm 2007).
Do vị trí địa lý có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế văn hóa, khoa học với các tỉnh trong cả
nước và quốc tế. Đây là cũng là lợi thế thu hút các nhà đầu tư, dân cư , lao động đến làm ăn sinh sống .
Chính những đặc điểm này đã có ảnh hưởng đến sự phát triển dân số và tình hình kinh tế xã hội của
Champasac từ trước đến này. Do nhu cầu tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của các trường đại học
và cao đẳng, các nhà máy, xí nghiệp, đã thu hút nhiều lao động và sinh viên các tỉnh đến sinh sống,
học tập, nhờ đó quy mô dân số Champasac ngày càng lớn và phần lớn do gia tăng cơ học. Vấn đề dân
số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số có ảnh lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
và vấn là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cả hiện tại và
trong tương lai.
100 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển dân số và phát triển kinh tế xã hội tỉnh champasac, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
UOTHITPHANYA LOBPHALAK
PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI TỈNH CHAMPASAC
(Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số : ĐLKT-07-016
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, tôi xin gửi lời cảm
ơn đến tất cả những người giúp đỡ tôi trong suất quá trình thực hiện luận văn.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng _ người đã tận tình hướng dẫn
tôi trong suất quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Cảm ơn ban giám hiệu trường ĐHSP TP.HCM. cảm ơn phòng KHCN& SĐH, cảm ơn các thầy, cô
giáo trong khoa địa lí và các thầy , cô giáo trong trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suất quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Cảm ơn các bạn học viên Việt Nam cùng lớp đã giúp đỡ tôi trong suất quá trình học tập và thực
hiện lậu văn.
Cảm ơn các cơ quan: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Champasac, sở giáo dục và đào tạo tỉnh
Champasac, sở y tế tỉnh Champasac, sở giao thông vận tải tỉnh Champasac, sở công thương tỉnh
Champasac.
Cảm ơn ban giám hiệu trường cao đẳng sư phạm Pakse tỉnh Champasac là nơi tôi công tác, cảm ơn
đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong suất quá trình học tập
và thực hiện luận văn.
MỤC LỤC
1TLỜI CẢM ƠN1T .................................................................................................................................................. 2
1TMỤC LỤC1T ......................................................................................................................................................... 3
1TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T ................................................................................................................. 5
1TMỞ ĐẦU1T........................................................................................................................................................... 6
1T .Lý do chọn đề tài.1T ....................................................................................................................................... 6
1T2. Mục tiêu, nhiêm vụ, phạm vi nghien cứu1T .................................................................................................... 6
1T2.1. Mục tiêu1T .............................................................................................................................................. 6
1T2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu1T .......................................................................................................................... 6
1T2.3. Phạm vi nghiên cứu1T ............................................................................................................................. 7
1T3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1T.......................................................................................................................... 7
1T4. Hệ quan điểm nghiên cứu1T ........................................................................................................................... 8
1T4.1. Quan điểm hệ thống1T ............................................................................................................................ 8
1T4.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ1T............................................................................................................... 8
1T4.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh1T ............................................................................................................. 8
1T5. phương pháp nghiên cứu1T ............................................................................................................................ 8
1T5.1. phương pháp sưu tầm1T .......................................................................................................................... 8
1T5.2. phương pháp phân tích - tổng hợp1T ....................................................................................................... 8
1T5.3. Phương pháp bản – biểu đồ 1T ................................................................................................................. 9
1T5.4.Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa1T ............................................................................................... 9
1T5.5. phương pháp dự báo 1T ............................................................................................................................ 9
1T6. Các đóng góp chính của đề tài1T .................................................................................................................... 9
1T7. Cấu trúc luận văn1T ....................................................................................................................................... 9
1TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN1T .................................................................... 10
1T .1.Dân số và phát triển dân số.1T.................................................................................................................... 10
1T .1.1.Các khái niệm dân số.1T ...................................................................................................................... 10
1T .1.1.1.Gia tăng dân số 1T ......................................................................................................................... 10
1T .1.1.2. Cơ cấu dân số :1T ........................................................................................................................ 15
1T .1.2. Học thuyết dân số1T ........................................................................................................................... 18
1T .1.2.1. Học thuyết quá độ dân số.1T ........................................................................................................ 18
1T .1.2.2. học tuyết dân số tối ưu1T ............................................................................................................. 18
1T .2. Các khái niệm về phát triển và chỉ số đo sự phát triển1T ........................................................................... 18
1T .2.1.Khái niệm phát triển1T ........................................................................................................................ 18
1T .2.2.Các chỉ số đo sự phát triển1T ............................................................................................................... 19
1T .2.1.1.Tổng sản phẩm quốc dân:GNP( Gross National Product) và tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross
Domestic Product):1T .............................................................................................................................. 19
1T .2.2.2. Kỳ vọng sống hay tuổi thọ trung bình (Life Expectancy At Birth):1T ........................................... 19
1T .2.2.3.Chỉ số calo bình quân theo đầu ngưới:1T ...................................................................................... 20
1T .2.2.4.Trình độ biết đọc, biết viết của dân cư:1T ..................................................................................... 20
1T .2.2.5.Cơ cấu kinh tế quốc dân.1T .......................................................................................................... 21
1T .3.Mối quan hệ giữa phát triển dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội.1T ....................................................... 21
1T .3.1.Sự thống nhất biện chứng giữa sản xuất vật chất và tái sản xuất con người.1T ..................................... 21
1T .3.2.Quan hệ giữa dân số và tăng trưởng kinh tế.1T .................................................................................... 21
1T .3.2.1. Dân số với phát triển kinh tế.1T ................................................................................................... 21
1T .3.2.2. Dân số, nguồn lao động và vấn đề việc làm:1T ............................................................................ 23
1T .2.3.3.Dân số với giáo dục, Văn hóa.1T .................................................................................................. 23
1T .2.3.4.Dân số và ý tế - chăm sóc sức khỏe cộng đồng :1T........................................................................ 26
1TChương 2. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CHAMPASAC1T ....................................... 29
1T2.1. Khái quát tỉnh Champasac.1T .................................................................................................................... 29
1T2.2 Tình hình phát triển dân số tỉnh Champasac.1T .......................................................................................... 31
1T2.2.1. Quy mô, cơ cấu dân số.1T .................................................................................................................. 31
1T2.2.1.1. Quy mô dân số.1T ........................................................................................................................ 31
1T2.2.1.2. Cơ cấu dân số 1T .......................................................................................................................... 34
1T2.2.2. Gia tăng dân số 1T ............................................................................................................................... 38
1T2.2.2.2 Gia tăng cơ học.1T ........................................................................................................................ 41
1T2.2.3. Mật độ dân số và phân bố dân cư1T .................................................................................................... 42
1T2.3. Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac.1T ....................................................................................... 47
1T2.3.1. kinh tế.1T ........................................................................................................................................... 47
1T2.3.1.1. Tăng trưởng kinh tế.1T ................................................................................................................ 47
1T2.3.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .1T ..................................................................................................... 50
1T2.3.1.3. Các ngành kinh tế.1T ................................................................................................................... 51
1T2.3.2. Xã hội.1T ........................................................................................................................................... 69
1T2.3.2.1 Giáo dục.1T .................................................................................................................................. 69
1T2.3.2.2. Y tế .1T........................................................................................................................................ 71
1T2.4. Mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế - xã hội Champasac.1T ...................................................... 73
1T2.4.1. Dân số và tăng trưởng kinh tế .1T ....................................................................................................... 73
1T2.4.2 Dân số và lao động.1T ......................................................................................................................... 74
1T2.4.3. Dân số và giáo dục.1T ........................................................................................................................ 75
1T2.4.4. Dân số và y tế.1T ................................................................................................................................ 76
1TChương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH
CHAMPASAC.1T ............................................................................................................................................... 78
1T3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển1T .............................................................................................................. 78
1T3.1.1. Các quan điểm phát triển1T ................................................................................................................ 78
1T3.1.1.1 Quan điểm chỉ đạo chung .1T ....................................................................................................... 78
1T3.1.1.2 Quan điểm hội nhập kinh tế1T ...................................................................................................... 78
1T3.1.1.3. Quản điểm hiệu quả kinh tế - xã hội.1T ....................................................................................... 79
1T3.1.2. Các mục tiêu phát triển1T ................................................................................................................... 79
1T3.2. Định hướng phát triển dân số và kinh tế - xã hội tỉnh Champasac.1T ......................................................... 82
1T3.2.1.Dự báo, định hướng phát triển dân số .1T ............................................................................................ 82
1T3.2.2. Định hướng phát triển kinh tế1T ......................................................................................................... 83
1T3.2.2.1. Xây dựng các phương án phát triển.1T ......................................................................................... 83
1T3.2.2.2. Lựa chọn phương án phát triển .1T............................................................................................... 84
1T3.3. Các giải pháp phát triển dân số và kinh tế - xã hội tỉnh Champasac đến năm 20201T................................. 85
1T3.3.1. Về dân số1T ....................................................................................................................................... 85
1T3.3.2. Về kinh tế - xã hội1T .......................................................................................................................... 86
1T3.3.2.1. Kinh tế1T..................................................................................................................................... 86
1T3.3.2.2. Xã hội1T ...................................................................................................................................... 89
1TKẾT LUẬN1T ..................................................................................................................................................... 92
1TDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.1T ......................................................................................................... 94
1TPHỤ LỤC1T ........................................................................................................................................................ 96
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ.
GS : Giáo sư.
CBR : Tỉ suất sinh thô.
CDR : Tỉ suất tử thô.
IMR : Tỉ suất tử vong trẻ em.
PGR : Gia tăng dân số.
GNP : Tổng sản phẩm quốc dân.
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội.
HS : Học sinh.
HSTHCS : Học sinh trung học cơ sở.
HSTHPT : Học sinh trung học phổ thong.
THCS : Trung học cơ sở.
THPT : Trung học phổ thong.
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Tỉnh Champasac là một trong 4 tỉnh nằm ở phía Nam Lào, cùng với tỉnh Salavan, tỉnh Xekong, tỉnh
Attapư. Tỉnh Champasac có đường biên giới tiếp giáp với hai quốc Campuchia và Thái Lan và tiếp
giáp 3 tỉnh trong nước, Salavan, Xekonh, Atatpư. Tỉnh có 10 huyện với diện tích tự nhiên là 15415
kmP2P và mật độ dân số trung bình là 41 người/kmP2P (năm 2007).
Do vị trí địa lý có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế văn hóa, khoa học với các tỉnh trong cả
nước và quốc tế. Đây là cũng là lợi thế thu hút các nhà đầu tư, dân cư , lao động đến làm ăn sinh sống .
Chính những đặc điểm này đã có ảnh hưởng đến sự phát triển dân số và tình hình kinh tế xã hội của
Champasac từ trước đến này. Do nhu cầu tăng trưởng kinh tế và sự phát triển của các trường đại học
và cao đẳng, các nhà máy, xí nghiệp, đã thu hút nhiều lao động và sinh viên các tỉnh đến sinh sống,
học tập, nhờ đó quy mô dân số Champasac ngày càng lớn và phần lớn do gia tăng cơ học. Vấn đề dân
số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số có ảnh lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
và vấn là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cả hiện tại và
trong tương lai.
Dân số và mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là một vấn đề cần được
quan tâm, nghìn nhận, phân tích và đánh giá. Làm được điều này sẽ góp phần lớn vào việc thực hiện tốt
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “
Phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac (CHDCND Lào)” để làm luận văn
tốt nghiệp.
2. Mục tiêu, nhiêm vụ, phạm vi nghien cứu
2.1. Mục tiêu
- Phân tích đặc điểm dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac 1996-2008
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac; định hướng sự
phát triển dân số của tỉnh trong tương lai, đưa ra giải pháp nhằm phát triển cân đối giữa dân số và sự
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận về dân số, phát triển; mỗi quan hệ giữa dân số và sự phát triển.
- Phân tích các đặc điểm về dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Champasac. Từ đó rút ra mối
quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Căn cứ thực trạng dân số và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh để định hướng sự phát triển dân số của
tỉnh trong tương lai đồng thời đề xuất những giải pháp nhẳm tạo sự cân đối, hài hòa giữa phát triển dân
số và phát triển kinh tế - xã hội của Champasac.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu tác động dân số và kinh tế xã hội và ngược lại
- Về không gian: Đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Champasac trên địa bàn toàn tỉnh theo ranh giới hành chính hiện nay (gồm 10 huyện ).
- Về thời gian: đề tài nghiên cứu của tình hình phát triển dân số và kinh tế - xã hội tỉnh Champasac năm
1996 đến 2008. Đây là giai đoạn có những biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ về tình hình kinh tế - xã hội và
những thay đổi rõ rệt về quy mô và đặc điểm dân số của tỉnh.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội là một trong nghững vấn đề
được quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu nhân khẩu, chính trị, kinh tế trên thế giới.Nó là một
quá trình, trong đó mỗi yếu tố phát triển theo những quy luật riêng
và giữa chúng tồn tại những mỗi quan hệ chặt chẽ.
Ảnh hưởng của dân số tới phát triển của kinh tế - xã hội, đã được các nhà dân số, kinh tế, chính trị
trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Chẳng hạn trong các tác phẩm của R.C.Sharma – Population
Resources Environment and Quality of Life; Frank T.Denton và Byron G. Spener – Population and the
Economy; Parks.S Tăng trưởng và phát triển.
Ở Việt Nam, những năm cuối thập kỳ 80 đã có các công trình nghiên cứu của GS.TS. Đặng Thu,
PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Tuệ, GS. Đào Thế Tuấn về vấn đề mối quan hệ giữa dân số và sự phát
triển kinh tế - xã hội, tác phẩm “ Dân số và phát triển ở Việt Nam” của Patrick Gubry, Nguyễn Hữu
Dũng, Phạm Thúy Hương. Ngoài ra còn có luận án tiến sĩ với đề tài “ Phát triển dân số và mối quan hệ
của nó với phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM” của PG.TS. Nguyễn Kim Hồng trường Đại học Sư
phạm TP.HCM.
“Sự biến đổi dân số và phân bố dân cư nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” của Khămmani Suriđết
trường đại học sư phạm Viêng Chăn.
Tuy nhiên, ở tỉnh Champasac cho đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấ