Xu thế hội nhập quốc tế đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho hệ
thống NHTM Việt Nam. Sự phát triển ngày càng sâu rộng của các ngân
hàng và tổ chức tài chính quốc tế có tiềm lực tài chính, kỹ thuật hiện đại và
kinh nghiệm lâu năm sẽ tạ o ra cuộc cạ nh tranh khố c liệ t vớ i cá c NHTM
Việt Nam (NHTMVN). Vớ i đặ c trƣng “độc canh tín dụng” , đa số nguồn thu
nhập hiệ n nay của NHTMVN là từ hoạt động tín dụng , một hoạt động tiềm
ẩn nhiều rủi ro hơn các DVNH khác. Chính vì vậy, đị nh hƣớ ng về phát triển
DVNH ngoài dịch vụ truyền thống đƣợc nhận định là chiến lƣợc mang lại
triển vọng lớn cho NHTMV
210 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2990 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng ở ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG
Mã số: 62340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. TRƢƠNG QUỐC CƢỜNG
2. TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG
HÀ NỘI - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình
nghiên cứu đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hồng Yến
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 9
6. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 13
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.................................... 14
1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng thƣơng mại .......................................... 14
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 14
1.1.2. Các loại dịch vụ ngân hàng ............................................................... 16
1.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng .................................................................... 21
1.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng ..................................... 21
1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng ............................ 21
1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng phát triển dịch vụ ngân hàng24
1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ của một số ngân hàng trong nƣớc,
nƣớc ngoài và bài học đối với NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .......... 38
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ của ngân hàng trong nƣớc ................. 38
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ của một số ngân hàng nƣớc ngoài ......... 44
1.3.3. Bài học đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ......... 51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 58
iii
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM ..................................................................................................... 59
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............. 59
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................... 59
2.1.2. Mô hình tổ chức ................................................................................ 60
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh ....................................................... 61
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ........................................................................ 65
2.2.1. Về số lƣợng ....................................................................................... 65
2.2.2. Về chất lƣợng .................................................................................... 81
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tại Ngân hàng Thƣơng mại
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ...................................................................... 110
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................. 110
2.3.2. Hạn chế ............................................................................................ 117
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................... 125
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 130
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ......................................................................... 131
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng của BIDV
đến năm 2020 ................................................................................................ 131
3.1.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng ....................................... 131
3.1.2. Mục tiêu cụ thể phát triển dịch vụ ngân hàng ................................. 131
3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng tại BIDV ................................. 136
3.2.1. Nhóm giải pháp chung .................................................................... 136
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể .................................................................... 157
iv
3.3. Kiến nghị ................................................................................................ 188
3.3.1. Đối với Chính phủ ........................................................................... 188
3.3.2. Đối với với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................... 190
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 192
KẾT LUẬN .................................................................................................. 193
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ ....................................... 194
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 195
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 200
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ
1. BĐS Bất động sản
2. BIDV
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam
3. CBCNV Cán bộ công nhân viên
4. CNTT Công nghệ thông tin
5. DN Doanh nghiệp
6. DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
7. DV Dịch vụ
8. ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ
9. DVKH Dịch vụ khách hàng
10. DVKHCN Dịch vụ khách hàng cá nhân
11. DVNH Dịch vụ ngân hàng
12. GTCG Giấy tờ có giá
13. GTVT Giao thông vận tải
14. HĐQT Hội đồng quản trị
15. HSC Hội sở chính
16. KH Khách hàng
17. NHBL Ngân hàng bán lẻ
18. NHNN Ngân hàng nhà nƣớc
19. NQ Nghị quyết
20. PGD Phòng giao dịch
21. PTGĐ Phó tổng giám đốc
22. PTNHBB Phát triển ngân hàng bán buôn
vi
23. PTNHBL Phát triển ngân hàng bán lẻ
24. QHKH Quan hệ khách hàng
25. QLRR Quản lý rủi ro
26. QLTD Quản lý tín dụng
27. STK Sổ tiết kiệm
28. SXKD Sản xuất kinh doanh
29. TCTD Tổ chức tín dụng
30. TD Tín dụng
31. TDBL Tín dụng bán lẻ
32. TMCP Thƣơng mại cổ phần
33. TPCP Trái phiếu chính phủ
34. TPCQĐP Trái phiếu chính quyền địa phƣơng
35. TSĐB Tài sản đảm bảo
36. TTCNTT Trung tâm công nghệ thông tin
37. TTHĐ Thanh toán hóa đơn
38. VLXD Vật liệu xây dựng
39. XNK Xuất nhập khẩu
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Xu hƣớng nhóm các dịch vụ ngân hàng cốt lõi cần có ............. 51
Bảng 1.2. Những giá trị quan trọng nhất với khách hàng trong việc
thực hiện giao dịch với các kênh phân phối ............................. 56
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ................................................... 61
Bảng 2.2. Huy động vốn từ KH và phát hành giấy tờ có giá tại BIDV ......... 65
Bảng 2.3. Huy động tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn tại BIDV .................. 67
Bảng 2.4. Dƣ nợ tín dụng theo thời hạn cho vay tại BIDV ........................ 69
Bảng 2.5. Dƣ nợ theo chất lƣợng các khoản vay tại BIDV ...................... 71
Bảng 2.6. Thu nhập lãi thuần và tỷ trọng của nó trong Tổng thu nhập
hoạt động tại BIDV trƣớc chi phí dự phòng rủi ro tín dụng............ 74
Bảng 2.7. Thang đo nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ........ 83
Bảng 2.8. Thang đo nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của
khách hàng về dịch vụ ngân hàng ............................................. 90
Bảng 3.1. Kế hoạch phát triển dịch vụ thẻ .............................................. 185
viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng
của khách hàng theo mô hình SERVQUA ............................. 28
Hình 1.2. Xu hƣớng phát triển các dịch vụ ngân hàng ........................... 31
Hình 1.3. Thói quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính
ngân hàng qua các kênh phân phối ......................................... 55
Hình 2.1. Vị thế BIDV trong ngành ngân hàng ...................................... 62
Hình 2.2. Giá trị cốt lõi của BIDV .......................................................... 63
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ....................................... 61
Biểu đồ 2.1. Số lƣợng các điểm mạng lƣới truyền thống tại BIDV ............ 64
Biểu đồ 2.2. Diễn biến huy động vốn tại BIDV .......................................... 67
Biểu đồ 2.3. Huy động tiền gửi khách hàng theo loại tiền tại BIDV .......... 68
Biểu đồ 2.4. Diễn biến dƣ nợ tín dụng tại BIDV ........................................ 70
Biểu đồ 2.5. Dƣ nợ theo chất lƣợng các khoản vay tại BIDV .................... 72
Biểu đồ 2.6. Thu phí dịch vụ bảo lãnh tại BIDV ........................................ 73
Biểu đồ 2.7. Thu phí dịch vụ thanh toán tại BIDV ..................................... 74
Biểu đồ 2.8. Kết quả kinh doanh ngoại tệ tại BIDV ................................... 78
Biểu đồ 2.9. Thị phần thẻ nội địa của các NHTM năm 2010 ..................... 79
Biểu đồ 2.10. Thu phí dịch vụ Thẻ tại BIDV ................................................ 81
Biểu đồ 2.11. Đánh giá của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ .................... 91
Biểu đồ 2.12. Đánh giá của khách hàng về Chất lƣợng nhân viên ............... 94
Biểu đồ 2.13. Đánh giá của khách hàng về Hệ thống phân phối .................. 99
Biểu đồ 2.14. Đánh giá của khách hàng về Giá cả ...................................... 106
Biểu đồ 2.15. Đánh giá chung của khách hàng ........................................... 108
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế hội nhập quốc tế đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho hệ
thống NHTM Việt Nam. Sự phát triển ngày càng sâu rộng của các ngân
hàng và tổ chức tài chính quốc tế có tiềm lực tài chính, kỹ thuật hiện đại và
kinh nghiệm lâu năm sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt với các NHTM
Việt Nam (NHTMVN). Với đặc trƣng “độc canh tín dụng” , đa số nguồn thu
nhập hiện nay của NHTMVN là từ hoạt động tín dụng , một hoạt động tiềm
ẩn nhiều rủi ro hơn các DVNH khác. Chính vì vậy , định hƣớng về phát triển
DVNH ngoài dịch vụ truyền thống đƣợc nhận định là chiến lƣợc mang lại
triển vọng lớn cho NHTMVN.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (sau đây gọi
tắt là BIDV) là định chế tài chính chủ yếu cung cấp vốn và các dịch vụ tài chính
cho nền kinh tế. Nhiều tài liệu tin cậy cho rằng, các ngân hàng thƣơng mại hiện
đại trên thế giới hiện nay cung cấp khoảng 6.500 DV tài chính cho khách hàng.
Trong những năm qua, BIDV đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong hoạt
động kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng về DVNH cho các doanh nghiệp và
các tầng lớp dân cƣ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy
nhiên, DV của BIDV vẫn còn nhiều hạn chế: tính đa dạng kém (chủ yếu là các
dịch vụ truyền thống: huy động vốn, cho vay, thanh toán), quy mô nhỏ, chất lƣợng
thấp, rủi ro cao, chƣa tạo ra đột phá trong việc cung cấp những DV chƣa cạnh
tranh đƣợc với những ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới.
Bởi vậy, việc phát triển DV là một tất yếu của các NHTM Việt Nam nói
chung, BIDV nói riêng, vấn đề đặt ra là phát triển DVNH nhƣ thế nào để không
đồng nhất nó với việc dàn trải nguồn lực. Thành công của ngân hàng hoàn toàn
phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các DVNH mà xã hội có nhu cầu,
thực hiện DV đó một cách có hiệu quả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh.
2
Đây là một bài toán khó nhƣng buộc các NHTM phải giải để nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh đáp ứng yêu cầu cấp bách của công cuộc phát
triển và hội nhập. Đã có đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận án
tiến sĩ bàn về nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam trên nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, phát triển DVNH trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng tài chính hiện nay vẫn
có tính thời sự ở Việt Nam. Với lý do nhƣ vậy, nghiên cứu phát DVNH tại BIDV
là một vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết và mang lại kết quả tích cực cho
BIDV nói riêng mà còn đối với hệ thống TCTD và khách hàng sử dụng dịch vụ
ngân hàng. Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển dịch vụ ngân hàng tại
ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam" để nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
Tác giả đã sƣu tầm và nghiên cứu các công trình có liên quan đến đề tài
luận án, bao gồm:
(1) Tác giả Ngô Thị Liên Hƣơng với đề tài ”Đa dạng hóa dịch vụ tại
Ngân hàng thương mại Việt Nam” [19] (2010 - đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội) đã nghiên cứu luận cứ về đa dạng hóa dịch vụ của NHTM. Luận án tập
trung nghiên cứu tại 08 NHTMVN có vốn CSH và tổng TS lớn nhất và có lịch
sử hoạt động trên 10 năm đến thời điểm 31/12/2010, bao gồm các NHTM: ACB,
Agribank, BIDV, Eximbank, Sacombank, Techcombank, Vietcombank,
Vietinbank. Tác giả sử dụng phƣơng pháp mô hình hóa thành sơ đồ để nghiên
cứu. Nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập là khách hàng và cán bộ ngân hàng.
Vận dụng Ma trận Ansoff trong việc nghiên cứu các khả năng đa dạng hóa DV
tại NHTM, luận án đã chỉ ra ba phƣơng thức thực hiện đa dạng hóa DV tại
NHTMVN, bao gồm: phát triển DV hiện có vào thị trƣờng mới, phát triển DV
mới vào thị trƣờng hiện tại và phát triển DV mới vào thị trƣờng mới. Đề xuất
3
một hệ thống mới các chỉ tiêu để đánh giá mức độ thực hiện đa dạng hóa DV tại
các NHTMVN bao gồm: chỉ tiêu định lƣợng nhƣ: số lƣợng DV và kênh phân
phối, thị phần và số lƣợng khách hàng, lợi nhuận, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi tiền
vay gia tăng hàng năm, an toàn trong hoạt động ngân hàng; chỉ tiêu định tính
nhƣ tính toán về DVkết hợp với các tiện ích gia tăng, khả năng cạnh tranh của
ngân hàng. Làm rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến việc đa dạng hóa DV tại
NHTM bao gồm: các nhân tố bên ngoài nhƣ: môi trƣờng kinh tế, pháp luật, văn
hóa xã hội, công nghệ, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng, rào cản
tham gia vào ngành; các yếu tố chủ quan của NHTM nhƣ quy mô và năng lực tài
chính, mô hình hoạt động, uy tín và thƣơng hiệu, sự thay đổi trong việc cung cấp
dịch vụ. Đề xuất bốn nhóm giải pháp, hƣớng đến sự thay đổi trong nhận thức và
định hƣớng chiến lƣợc đa dạng hóa DV tại NHTMVN; mô hình tổ chức và quản
trị điều hành đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu kiểm soát rủi ro
trong hoạt động; việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý quan hệ khách
hàng và thông tin quản lý nhằm xác định giá cả dịch vụ cho NHTMVN theo
hƣớng phát triển dịch vụ và phát triển thị trƣờng và khách hàng.
(2) Luận án tiến sĩ của tác giả Bùi Văn Thạch “Vai trò của nhà nước trong
việc phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam”(2010) [32]. Đề tài nghiên cứu
vai trò của nhà nƣớc trong phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ và thị
trƣờng chứng khoán. Phân tích thực trạng và đánh giá vai trò của Nhà nƣớc
trong việc hình thành và phát triển thị trƣờng tiền tệ và đề xuất những giải pháp
hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, tiếp tục nâng cao vai trò điều tiết, hƣớng
dẫn thị trƣờng của NHNN, đa dạng hóa các loại hình DVNH, áp dụng đầy đủ
hơn các chuẩn mực quốc tế về an toàn dịch vụ ngân hàng, nhằm nâng cao vai trò
của Nhà nƣớc trong phát triển thị trƣờng tiền tệ.
(3) Tác giả Đào Lê Kiều Oanh với đề tài ”Phát triển dịch vụ ngân hàng
bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” (2012 - đại
4
học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh) [28] chỉ ra vấn đề cần giải quyết trong quá
trình hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam là phải đa dạng hóa
DVNH bởi những lợi thế so sánh vốn có của NHTM Việt Nam đang mất dần
trong quá trình hội nhập. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và các yếu tố cần
thiết cho đa dạng hóa DVNH. Từ đó cho thấy yếu tố quan trọng hàng đầu cho
đa dạng hóa DVNH của NHTM Việt Nam là: Môi trƣờng pháp lý; quy mô
vốn; công nghệ, nhân lực; QLRR và quản trị điều hành. Đƣa ra giải pháp cần
thiết cho quá trình đa dạng hóa DVNH của NHTM Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó tập trung nhất là những giải pháp ổn định
môi trƣờng pháp lý, tăng cƣờng năng lực tài chính, hiện đại hóa công nghệ
ngân hàng, đổi mới cách thức QTRR và quản trị điều hành NHTM.
(4) Tác giả Phạm Anh Thủy với đề tài ”Phát triển dịch vụ phi tín dụng
tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” (2013 - đại học Ngân hàng TP Hồ
Chí Minh) [36] nghiên cứu sự phát triển DV phi tín dụng trên hai khía cạnh
quy mô và chất lƣợng để thấy đƣợc ƣu điểm và hạn chế trong việc phát triển
DV phi tín dụng của các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận án đề ra các
giải pháp phát triển DV phi tín dụng của các NHTM Việt Nam. Nghiên cứu
sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính thông qua lấy ý kiến
chuyên gia dùng để điều chỉnh và bổ sung thang đo chất lƣợng DV phi tín
dụng và tác động của nó đến sự hài lòng của khách hàng. Nghiên cứu chính
thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua
bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp.
(5) Tác giả Hà Văn Dƣơng “Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2020” (2013 - viện nghiên cứu quản lý trung ƣơng) [9].
Luận án bổ sung, hoàn thiện thêm cơ sở lý luận, luận cứ khoa học về dạng hóa
hoạt động tín dụng và quản lý Nhà nƣớc về đa dạng hóa hoạt động tín dụng.
5
Vận dụng ma trận Ansoff vào việc chọn phƣơng hƣớng và chọn loại đa dạng
hóa hoạt động tín dụng. Lựa chọn các tiêu chí đánh giá kết quả quản lý Nhà
nƣớc và xác định các nhân tố tác động đến kết quả quản lý Nhà nƣớc về đa
dạng hóa hoạt động tín dụng. Vận dụng kinh nghiệm của các nƣớc Châu Á
có điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam và kết hợp đƣợc kinh nghiệm quốc tế
với tình hình cụ thể ở Việt Nam. Đánh giá kết quả đa dạng hóa hoạt động tín
dụng trong giai đoạn 2006 - 2012 qua các tiêu chí về số lƣợng về quy mô về
tốc độ tăng trƣởng và về an toàn. Đánh giá kết quả quản lý Nhà nƣớc về đa
dạng hóa hoạt động tín dụng trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2006 -
20