Hiện nay, quá trình hội nhập Kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng và mạnh
mẽ trên quy mô toàn cầu. Nó tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh ngân hàng của các nƣớc
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng không nằm ngoài quá trình đó.
Đây sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức không nhỏ cho hoạt động kinh doanh ngân
hàng của Việt Nam. Hạn chế lớn của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
(NHTMVN) đặc biệt là các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc (NHTMNN) là khả
năng cạnh tranh thấp. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho các
NHTMNN để có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngoài đã và đang là
vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Cổ phần hóa NHTMNN, một xu thế tất
yếu trong tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam, không chỉ giải quyết bài
toán về tiềm lực tài chính cho các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc mà nhờ có sự
tham gia của cổ đông bên ngoài, của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc sẽ giúp các ngân
hàng nâng cao trình độ quản lý tốt hơn, cải thiện công nghệ ngân hàng và tuân thủ
các chuẩn mực thị trƣờng.
Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (NHNTVN), một trong những NHTMNN
hàng đầu, là ngân hàng đầu tiên đƣợc chọn để tiến hành cổ phần hoá và thể hiện
bƣớc đi hiện thực hoá của tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 26
tháng 12 năm 2007, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã thực hiện thành công
việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng, đánh dấu một sự thay đổi lớn lao
không chỉ đối với ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam mà còn với cả ngành ngân
hàng.
149 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
------------
NGUYÔN THANH THUú
PH¸T TRIÓN HO¹T §éng kinh doanh cña ng©n hµng
ngo¹i th•¬ng viÖt nam sau cæ phÇn hãa
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
------------------
NGUYỄN THANH THUỲ
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
SAU CỔ PHẦN HOÁ
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Mã số: 60.31.07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Đặng Thị Nhàn
Hà Nội - 2008
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được Luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước hết Tôi xin được bày tỏ lòng cám ơn đến các thầy cô giáo trong
Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương,
các cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước, các đồng nghiệp thuộc Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam.
Tôi xin được bày tỏ cảm ơn chân thành tới TS. Đặng Thị Nhàn đã hướng dẫn
tận tình để tôi có thể hoàn thành Luận văn này.
Tôi cũng xin được bày tỏ cảm ơn tới bạn bè và gia đình, những người đã ủng
hộ và giúp đỡ Tôi hoàn thành khoá luận này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của
Luận văn chưa từng được ai công bố, trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008
Tác giả Luận văn
Nguyễn Thanh Thuỳ
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
5
1.1 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 5
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại
5
1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 8
1.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 12
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 12
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 15
1.1.3.3 Dịch vụ trung gian 17
1.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại 19
1.2.1 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt số lượng 20
1.2.1.1 Bản chất của việc phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương
mại về mặt số lượng
20
1.2.1.2 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại
về mặt lượng
24
1.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt chất lượng 26
1.2.2.1 Bản chất của phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương
mại về mặt chất lượng
26
1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng thương mại về mặt chất lượng
28
1.2.2.3 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
về mặt chất lượng
36
1.3 Sự cần thiết phải Cổ phần hóa để phát triển hoạt động kinh doanh các
Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc ở Việt Nam
38
1.3.1 Cổ phần hóa là phương án khả thi để tăng nhanh năng lực tài chính và hệ
số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế cho các Ngân hàng thương mại
39
1.3.2 Cổ phần hóa sẽ tạo áp lực bắt buộc Ngân hàng thương mại phải nâng cao
khả năng sinh lời
40
1.3.3 Cổ phần hóa sẽ tạo ra cơ chế quản trị điều hành năng động, tạo ra động
lực mới để phát triển bền vững hội nhập
41
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU SAU CỔ PHẦN
HÓA
43
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam 43
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt
Nam trƣớc cổ phần hoá (Giai đoạn 2002-2007)
47
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 48
2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 48
2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn 51
2.2.1.3 Dịch vụ trung gian 54
2.2.2 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam trước cổ phần hoá
62
2.2.2.1 Những kết quả đạt được 62
2.2.2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 70
2.3 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Ngoại
Thƣơng Việt Nam thời gian đầu sau CPH
76
2.3.1 Tóm tắt lộ trình cổ phần hoá của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 76
2.3.1.1 Lộ trình 76
2.3.1.2 Hình thức và tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam sau cổ phần hoá
78
2.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
quý I/2008
80
2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn 81
2.3.2 2 Hoạt động sử dụng vốn 82
2.3.2.3 Dịch vụ trung gian 84
2.3.3 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại
Thương Việt Nam sau cổ phần hoá (Quý I/2008)
88
2.3.3.1 Những kết quả đạt được 88
2.3.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 92
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
100
3.1 Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại
Thƣơng trong phát triển hoạt động kinh doanh sau CPH
104
3.1.1 Thuận lợi 101
3.1.1.1 Nguồn vốn tự có tăng đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển hoạt
động kinh doanh
101
3.1.1.2 Năng lực quản lý điều hành tăng lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh
101
3.1.2 Khó khăn 102
3.1.2.1 Cơ chế hoạt động 102
3.1.2.2 Sự biến động nguồn nhân lực 103
3.1.2.3 Áp lực cạnh tranh trên thị trường tài chính ngân hàng 103
3.2 Định hƣớng và kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng trong thời gian tới
104
3.2.1 Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh 105
3.2.1.1 Tầm nhìn 109
3.2.1.2 Chiến lược kinh doanh 107
3.2.2 Kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Ngoại Thương trong thời gian tới
110
3.2.2.1 Kế hoạch huy động vốn 111
3.2.2.2 Kế hoạch tín dụng 111
3.2.2.3 Kế hoạch về đầu tư 111
3.2.2.4 Kế hoạch về tài sản nợ/có 113
3.2.2.5 Dự kiến kết quả kinh doanh 113
3.3 Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam trong thời gian
tới
117
3.3.1 Giải pháp vĩ mô 117
3.3.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách của nhà nước về phát triển hoạt động
kinh doanh ngân hàng
117
3.3.1.2 Tăng cường năng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước
120
3.3.1.3 Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về hoạt động giám sát Ngân hàng 120
3.3.1.4 Giảm dần vai trò của Nhà nước trong các Ngân hàng thương mại sau
cổ phần hoá
121
3.3.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng trong từng thời
kỳ để làm định hướng cho các Ngân hàng thương mại xây dựng chiến
lược của riêng mình
122
3.3.2 Giải pháp vi mô
3.3.2.1 Tái cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý điều hành sau
cổ phần hoá
122
3.3.2.2 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực 123
3.3.2.3 Phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong việc phát triển kinh
doanh
124
3.3.2.4 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất lượng sản
phẩm
125
3.3.3 Kiến nghị 127
3.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 127
3.3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 128
3.3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt
Nam
129
Kết luận 131
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Việt
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
CNTT Công nghệ thông tin
CPH Cổ phần hoá
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHNG Ngân hàng nước ngoài
NHTM Ngân hàng Thương mại
NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước
NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần
NHNTVN Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
NHTMCPNTVN Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thưong Việt Nam
NHTW Ngân hàng Trung Ương
TCTD Tổ chức tín dụng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động huy vốn của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
49
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn theo nguồn huy động của NHNTVN
giai đoạn ( 2004-2006)
50
Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng của NHNTVN giai đoạn (2002-2007) 51
Bảng 2.4 Hoạt động đầu tư của NHNTVN tính đến ngày 31/12/2007 53
Bảng 2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
55
Bảng 2.6 Hoạt động kinh doanh thẻ của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
57
Bảng 2.7 Doanh số mua bán ngoại tệ của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
59
Bảng 2.8 Hệ số CAR của NHNTVN giai đoạn (1996-2000) 68
Bảng 2.9 Tình hình vốn tự có và chỉ số CAR của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
68
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu tài chính của NHNTVN giai đoạn
(2002-2007)
70
Bảng 2.11 Hoạt động huy động vốn quý I/2008 của NHNTVN 81
Bảng 2.12 Dư nợ tín dụng của NHNTVN quý I/2008 83
Bảng 2.13 Danh mục dự án đầu tư của NHNTVN năm 2008 84
Bảng 2.14 Hoạt động Thanh toán xuất nhập khấu của NHNTVN Quý
I/2008
85
Bảng 2.15 Doanh số kinh doanh ngoại tệ của NHNTVN Quý I/2008 87
Bảng 2.16 Kết quả kinh doanh của NHNTVN Quý I/2008 91
Bảng 3.1 Dự báo kết quả kinh doanh của NHTMCPNTVN giai đoạn
(2008-2010)
113
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Nội dung Trang
Biểu đồ 2.1 Hoạt động đầu tư, vốn góp liên doanh cổ phần của NHNTVN
giai đoạn (2002-2007)
52
Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước thuế của NHNTVN giai đoạn (2002-2007) 69
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu Quý I/2008 của NHTMCPNT 85
Biểu đồ 3.1 Doanh thu hoạt động kinh doanh dự kiến của NHTMCPNTVN 115
Biểu đồ 3.2 Lợi nhuận trước thuế dự kiến của NHTMCPNT trong thời gian tới 116
Biểu đồ 3.3 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu và chỉ số CAR của
NHTMCPNT trong thời gian tới
116
Biểu đồ 3.4 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản dự kiến của NHTMCPNT trong
thời gian tới
117
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Nội dung Trang
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 12
Sơ đồ 2.1 Các mốc lịch sử của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 47
Sơ đồ 2.2 Mô hình NHTMCPNTVN và các công ty con 79
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, quá trình hội nhập Kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng và mạnh
mẽ trên quy mô toàn cầu. Nó tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh
doanh của nền kinh tế mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh ngân hàng của các nƣớc
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng không nằm ngoài quá trình đó.
Đây sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức không nhỏ cho hoạt động kinh doanh ngân
hàng của Việt Nam. Hạn chế lớn của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
(NHTMVN) đặc biệt là các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc (NHTMNN) là khả
năng cạnh tranh thấp. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho các
NHTMNN để có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngoài đã và đang là
vấn đề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Cổ phần hóa NHTMNN, một xu thế tất
yếu trong tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam, không chỉ giải quyết bài
toán về tiềm lực tài chính cho các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc mà nhờ có sự
tham gia của cổ đông bên ngoài, của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc sẽ giúp các ngân
hàng nâng cao trình độ quản lý tốt hơn, cải thiện công nghệ ngân hàng và tuân thủ
các chuẩn mực thị trƣờng.
Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (NHNTVN), một trong những NHTMNN
hàng đầu, là ngân hàng đầu tiên đƣợc chọn để tiến hành cổ phần hoá và thể hiện
bƣớc đi hiện thực hoá của tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 26
tháng 12 năm 2007, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam đã thực hiện thành công
việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng, đánh dấu một sự thay đổi lớn lao
không chỉ đối với ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam mà còn với cả ngành ngân
hàng.
Tuy nhiên cổ phần hóa (CPH) không phải là giải pháp có thể giải quyết đƣợc toàn
bộ những khó khăn và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thƣơng mại. Nó chỉ là điều kiện để hỗ trợ các NHTMNN cải tổ và nâng cao hoạt
2
động ngân hàng. Phát triển hoạt động kinh doanh một cách mạnh mẽ cả về chất
(theo chiều sâu) và lƣợng (theo chiều rộng) mới là sự phát triển bền vững và lâu dài
giúp các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nói chung và Ngân hàng Ngoại Thƣơng
Việt Nam nói riêng nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh. Chính điều đó đã khiến học
viên mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phần hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Ngân hàng Ngoại Thƣơng là một trong những ngân hàng thƣơng mại hàng
đầu của Việt Nam. Hiện tại, có một số đề tài nghiên cứu về Ngân hàng Ngoại
Thƣơng nhƣng chủ yếu về từng mảng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ Tài
trợ thƣơng mại, Tín dụng, Kinh doanh ngoại hối hoặc tổng quát hơn thì có đề tài
nghiên cứu về việc xây dựng Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trở thành tập đoàn
tài chính ngân hàng đa năng trong khu vực châu Á …Đề tài của học viên nghiên
cứu Ngân hàng Ngoại Thƣơng trên góc độ tổng thể các hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Hơn nữa Ngân hàng Ngoại Thƣơng là Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc
đầu tiên thực hiện cổ phần hoá thành công vào tháng 12/2007, nên việc tìm hiểu,
nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng sau cổ
phần hoá là một điểm mới của luận văn, có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển
của Ngân hàng Ngoại Thƣơng nói riêng và các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc sẽ
cổ phần hoá sau này.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trình bày những lý luận cơ bản về hoạt
động kinh doanh và việc phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng
mại, phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng
Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hoá. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt
động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phân hoá, góp
3
phần thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng Ngoại Thƣơng nói riêng và các ngân
hàng thƣơng mại nói chung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh và phát triển hoạt
động kinh doanh của NHTM, ý nghĩa của cổ phần hóa đối với việc phát triển
hoạt động kinh doanh của các NHTMVN hiện nay
- Phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại
Thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hoá
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của
ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam sau cổ phần hoá .
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại
Thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hoá.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào hoạt động kinh doanh
của NHNTVN trƣớc CPH giai đoạn (2002 -2007) và sau cổ phần hóa (quý I/2008)
và các giải pháp đƣợc đề xuất để phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới
(đến năm 2015). Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận văn ngƣời viết không thể
phân tích sâu tất cả các hoạt động của ngân hàng Ngoại Thƣơng mà chỉ phân tích
vào các hoạt động chính có ảnh hƣởng nhiều nhất đến hoạt động chung của toàn bộ
ngân hàng.
Sau khi cổ phần hoá, kể từ ngày 23/05/2008, Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt
Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam
(NHTMCPNTVN) (sau khi bản hình thức và điều lệ hoạt động của ngân hàng
Ngoại Thƣơng sau khi cổ phần hoá chính thức đƣợc phê duyệt). Do đó, ngƣời viết
sẽ dùng tên gọi Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam cho phần phân tích hoạt động
ngân hàng trƣớc CPH giai đoạn (2002-2007) và sau CPH (quý I/2008) ở chƣơng 2.
Tên gọi Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam sẽ đƣợc sử dụng
4
trong phần chƣơng 3 khi đề cập đến các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh
của ngân hàng trong thời gian tới.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, với việc sử dụng các phƣơng pháp cụ
thể nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích (phân tích định tính và phân
tích thống kê). Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng phƣơng pháp so sánh để làm sáng tỏ
hơn các kết luận rút ra trong từng hoàn cảnh cụ thể.
7. Kết cấu của luận văn:
Tên luận văn:
“Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam sau cổ phần hóa”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu làm 03 chƣơng:
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU
SAU CỔ PHẦN HOÁ
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
5
CHƢƠNG 1
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thƣơng mại
Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại
gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thƣơng mại. Từ 3500
năm trƣớc công nguyên trở về trƣớc, có rất ít tài liệu cho thấy những hoạt động
mang tính chất giống nhƣ ngân hàng. Đến năm 1800 trƣớc công nguyên, một vài
hoạt động mang tính chất tƣơng tự ngân hàng đã xuất hiện và đƣợc lịch sử gọi là
“giai đoạn của các ngân hàng sơ khai”. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
sơ khai gồm có: bảo quản, giữ hộ tiền và đổi tiền hƣởng hoa hồng. Ngân hàng sơ
khai với những bản quyết toán đơn giản trong đó dự trữ cuối kỳ luôn luôn bằng tổng
các khoản ký gửi, đƣợc gọi là trung tính trong cung ứng tiền, vì không có một đồng
tiền mới nào đƣợc tạo ra từ hoạt động ngân hàng. Dự trữ tiền mặt trong kho nhƣ vậy
đƣợc gọi là dữ trữ 100%. Năm 323 trƣớc công nguyên, đế quốc Hy Lạp tan rã, mở
ra thời kỳ La Mã thống trị. Ngƣời La Mã tuy thống trị về mặt chính trị, quân sự
nhƣng lại bị ảnh hƣởng rất mạnh bởi nền văn hóa của Hy Lạp. Nghệ thuật ngân
hàng sơ khai cũng theo chân ngƣời La Mã về đế quốc của họ. Từ ngân hàng (Bank)
xuất phát từ chữ La tinh là Bancus – Bancus nghĩa là chiếc bàn dài, có nhiều hộc
đƣợc những ngƣời nhận tiền gửi và cho vay tiền thời đó sử dụng để ngồi làm việc,
giao dịch, cất giữ tiền…[4, tr.11-12]
Trong vòng năm thế kỉ từ thế kỉ thứ V đến thế kỉ thứ X, nhiều hoạt động mới đƣợc
áp dụng trong ngành ngân hàng và ngƣời ta gọi đây là “giai đoạn phát triển thứ
hai” của lịch sử ngân hàng. Hoạt động ngân hàng đã bắt đầu có những hoạt động
mới nhƣ:
6
- Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số hiệu
tài khoản.
- Ngân hàng áp dụng phƣơng pháp bù trừ. Chỉ có những chủ nợ của cùng một
loại tiền hay tài sản mới đƣợc phép thanh toán, chuyển nhƣợng lẫn nhau
trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cả các đối tác tại ngân
hàng khác, và nợ đáo hạn đƣợc bù trừ. Kết số dƣ cuối kỳ (1 tháng, 3
tháng…) còn lại bao nhiêu là nợ thu hồi.
- Nghiệp vụ chuyển ngân, tức là chuyển từ nơi này đến nơi khác
- Ngân hàng làm nhiệm vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu của chấp nhận các
thƣơng phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng ngày nay.
- Ngân hàng đã áp dụng nghiệp vụ chiết khấu thƣơng phiếu.
Ngân hàng bƣớc vào giai đoạn ba (từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVII) với việc mạnh dạn
cho vay, tạo ra các khoản tiền mới trong lƣu thông, điều này cho thấy ngân hàng đã
tham gia vào hoạt động cung ứng tiền. Hoạt động ngân hàng trong giai đoạn ba gắn
liền với việc tạo ra “tiền ngân hàng”. Sang thế kỉ XVII, các chứng thƣ do ngân hàng
phát ra (nhƣ Séc ngày nay) đã đƣợc chấp nhận nhƣ phƣơng tiện thanh toán trong
giao dịch và trao đổi. Vì chứng thƣ đƣợc chấp nhận rộng rãi, nhu cầu về loại tiền
này cho hoạt động sản xuất và thƣơng mại trong nền kinh tế tăng nhanh chóng.
Điều này khiến một số ngân hàng Châu Âu bắt đầu sản xuất ra các “chứng thƣ tự
do” (không có tiền vàng bảo đảm nhƣ trƣớc kia) và sử dụng rộng rãi chứng thƣ của
các ngân hàng nhƣ “tiền”. Quá trình tạo ra tiền ngân hàng ảnh hƣởng sâu sắc đến
tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế. Giai đoạn (1609-1694), các ngân hàng đều có
quyền tạo ra những tờ giấy bạc có hiệu lực pháp lý nhƣ nhau trong lƣu thông. Điều
n